Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Học kì II

Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Học kì II

I. Lý thuyết

- Phương trình có dạng ax + b = 0 với a, b là hai số cho trước (a ≠ 0)

- Phương trình bậc nhất ax + b = 0 có một nghiệm x =

- Qui tắc chuyển vế: ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đồng thời đổi dấu hạng tử đó

- Qui tắc nhân với một số: Ta có thể nhân (chia) hai vế với cùng một số khác 0

II. Bài tập.

BT 1: Giải các phương trình sau.

a/ 7x + 21 = 0 b/ 5x - 2 = 0

7x = -21 5x = 2

 x = -3 x =

 Vậy S = Vậy S =

c/ 12 - 6x = 0 d/ - 2x + 4 = 0

 - 6x = -12 - 2x = -4

 x = 2 x = 2

 Vậy S = Vậy S =

BT 2: Giải các phương trình sau

a/ 0,25x + 1,5 = 0 b/ 6,36 - 5,3x = 0

0,25x = -1,5 - 5,3x = -6,36

 x = -6 x = 1,2

Vậy S = Vậy S =

c/ d/

Vậy S = Vậy S =

 

doc 39 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ:II 
TUẦN:20
Tiết:20 
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 
 Luyện tập Phương trình bậc nhất một ẩn,CÁCH GIẢI 
I . Mục tiêu
- Kiến thưc: Nắm được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn. 
- Kỹ năng: Sử dụng thành thạo hai qui tắc biến đổi phương trình để giải phương trình.
- Tư duy, thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi sử dụng các quy tắc biến đổi tương đương để giải pt. 
II. Chuẩn bị.
Gv: Bảng phụ, 1 số dạng bt.
HS: Ôn tập các kiến thức về pt bậc nhất 1 ẩn số.
III. Các phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân.
IV . Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra. Xen lẫn trong lúc luyện tập.
ĐVĐ : Trong tiết trước các em đã học cách giải phương trình , điều đó vận dụng vào làm BT như thế nào ?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Kiến thức cần nhớ.
- Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
- Hai qui tắc biến đổi phương trình
HĐ 2 : Bài tập vận dụng.
Bài 1: Giải phương trình
7x + 21 = 0
5x - 2 = 0
12 - 6x = 0
- 2x + 4 = 0
GV: Gọi lần lượt HS lên bảng trình bày. 
HS lên bảng trình bày.
HS khác quan sát nhận xét .
Bài 2: Giải các phương trình 
0,25x + 1,5 = 0
6,36 - 5,3x = 0
GV: Yêu cầu HS cùng làm việc cá nhân vào vở.
GV: Gọi Hs lên bảng trình bày.
HS lên bảng trình bày.
HS khác quan sát nhận xét.
Bài 3 Cho phương trình
 (m2 - 4)x + m = 2
Giải phương trình trong những trường hợp sau
m = 2
m = - 2
 c) m = -2,2
GV : Gợi ý: Thay m vào pt, rồi giải pt với ẩn x 
HS cùng nhau làm việc theo nhóm.
Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày.
Các nhóm khác quan sát nhận xét. 
I. Lý thuyết 
- Phương trình có dạng ax + b = 0 với a, b là hai số cho trước (a ≠ 0) 
- Phương trình bậc nhất ax + b = 0 có một nghiệm x = 
- Qui tắc chuyển vế: ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đồng thời đổi dấu hạng tử đó
- Qui tắc nhân với một số: Ta có thể nhân (chia) hai vế với cùng một số khác 0
II. Bài tập.
BT 1 : Giải các phương trình sau.
a/ 7x + 21 = 0 b/ 5x - 2 = 0
7x = -21 5x = 2
 x = -3 x = 
 Vậy S = Vậy S = 
c/ 12 - 6x = 0 d/ - 2x + 4 = 0
 - 6x = -12 - 2x = -4
 x = 2 x = 2 
 Vậy S = Vậy S = 
BT 2: Giải các phương trình sau
a/ 0,25x + 1,5 = 0 b/ 6,36 - 5,3x = 0
0,25x = -1,5 - 5,3x = -6,36
 x = -6 x = 1,2
Vậy S = Vậy S = 
c/ d/
Vậy S = Vậy S = 
BT 3: Cho phương trình (m2 - 4)x + m = 2
Giải phương trình trong những trường hợp sau
a/ m = 2 thay vào pt ta được : 
 (22 - 4)x + 2 = 2 
 0.x = 2 - 2 
 0.x = 0
Vậy S = R 
b/ m = -2 thay vào pt ta được :
 0.x = 2 + 2 
 0.x = 4 
 Vậy S = 
c/ m = 2,2 thay vào pt ta được : 
 ((-2,2)2 - 4)x - 2,2 = 2 
 (4,84 - 4)x - 2,2 = 2
 0,84x = 2 + 2,2
 0,84x = 4,2 
 x = 5
Vậy S = 
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà.
 + Trong tiết học hôm nay chúng ta đã luyện tập được những gì ?
	 + BTVN : Giải phương trình
 a/ 3x + 1 = 7x - 11
 b/ 5 - 3x = 6x + 7
 c/ 11 - 2x = x - 1
 d/ 15 - 8x = 9 - 5x
 *********************************************
TUẦN:21
Tiết:21 luyện tập Phương trình TÍCH 
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 
I . Mục tiêu
- Kiến thức: HS biết giải phương trình tích 
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình trên 
- Tư duy, thái độ: Tính cẩn thận khi tính toán, óc quan sát.
II. Chuẩn bị.
GV: Một số bài tập, 
HS: Ôn tập lại cách giải phương trình tích.
III. Các phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân.
Iv. Tiến trình dạy học
1.Tổ chức .
2. Kiểm tra. 
 1/ Nêu cách giải phương trình tích ? 
 áp dụng giải phương trình sau. (2x + 3)(x-1) = 0 
3. Bài mới.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Nhắc lại lý thuyết
Gv : Nêu cách giải phương trình tích ?
HS : Đứng tại chỗ trả lời.
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1: Giải phương trình sau:
a) (4x – 10)(24 + 5x) = 0
b) (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1)
c) 3x(25x + 15) – 35(5x + 3) = 0
d) x2 – 3x + 2 = 0
e) - x2 + 5x – 6 = 0
GV: Yêu cầu HS dưới lớp cùng nhau làm vào vở.
 HS: Một số HS lê bảng trình bày.
HS khác quan sát nhận xét. 
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a)x(2x -9)=3x(x-5)
GV : Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
HS : Làm việc theo nhóm. 
Đại diện một số nhóm lên bảng trình bày.
H bài 3 Giải phương trình 
a) (x 2 – 2x + 1) – 4 = 0
b) x2 – x = – 2x + 2
 c) 4x2 + 4x + 1 = x2
d) x2 – 5x + 6 = 0
 các nhóm khác quan sát nhận xét. 
I. Nhắc lại lý thuyết
1. Phương trình tích.
II. Bài tập
Bài 1: Giải phương trình sau:
(4x – 10)(24 + 5x) = 0
 Vậy tập nghiệm của phương trình là
b) (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1)
 (x - 1)(5x +3) - (3x -8)(x - 1) = 0
 (x - 1)(5x +3 - 3x + 8) = 0 
 (x - 1)(2x + 11) = 0
Vậy Tập nghiệm của phương trình là : 
d) x2 – 3x + 2 = 0
Vậy tập nghiệm của pt là 
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a)x(2x -9)=3x(x-5)
2x2-9x=3x2 -15x
15x-9x=3x2-2x2
6x=x2
 ú6x-x2=0
úx(6-x)=0
úx=0 hoặc x=6 
 bài 3 Giải phương trình 
a) (x 2 – 2x + 1) – 4 = 0
(x – 1)2 – 22 = 0
(x + 1)(x – 3) = 0
x = –1 hoặc x = 3
 Vậy tập nghiệm của PT là S = {–1; 3}
b) x2 – x = – 2x + 2
x(x – 1) + 2(x – 1) = 0
(x – 1)(x + 2) = 0
x = 1 hoặc x = –2.
 Vậy tập nghiệm của PT là S = {1; –2}
c) 4x2 + 4x + 1 = x2
(2x + 1)2 – x2 = 0
(3x + 1)(x + 1) = 0
x = –1/3 hoặc x = –1.
 Vậy tập nghiệm của PT là S = {–1/3; –1}
d) x2 – 5x + 6 = 0
x2 – 2x – 3x + 6 = 0
x(x – 2) – 3(x – 2) = 0
(x – 2)(x – 3) = 0
x = 2 hoặc x = 3.
 Vậy tập nghiệm của PT là S = {2; 3}
4. Củng cố & hướng dẫn về nhà.
 - Tiết học hôm nay các em luyện được những kiến thức gì ? 
 - BTVN : 38 ; 42(SBT - 12/13)
 **************************************************
TUẦN:22
Tiết:22 luyện tập Phương trình CHỨA ẨN Ở MẪU 
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 
I . Mục tiêu
- Kiến thức: HS biết giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình trên 
- Tư duy, thái độ: Tính cẩn thận khi tính toán, óc quan sát.
II. Chuẩn bị.
GV: Một số bài tập, 
HS: Ôn tập lại cách giải phương trình tích, pt chứa ẩn ở mẫu.
III. Các phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân.
Iv. Tiến trình dạy học
1.Tổ chức .
2. Kiểm tra. 
 1/ Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? 
 áp dụng giải phương trình sau 
3. Bài mới.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Nhắc lại lý thuyết
GV : Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? 
HS : Trả lời.
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
 c) 
GV : Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
HS : Làm việc theo nhóm. 
Đại diện một số nhóm lên bảng trình bày.
HS các nhóm khác quan sát nhận xét. 
I. Nhắc lại lý thuyết
1. Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Tìm điều kiện xác định của phương trình
- Qui đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu
- Giải phương trình vừa nhận được
- So sánh với ĐKXĐ và trả lời
II. Bài tập
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) ĐKXĐ : 
ĐKXĐ
Vậy tập nghiệm của pt là 
c) ĐKXĐ: 
Vậy tập nghiệm của pt là: S = {3 ; }
4. Củng cố & hướng dẫn về nhà.
 - Tiết học hôm nay các em luyện được những kiến thức gì ? 
 - BTVN : 40 ;41(SBT - 12/13)
 **************************************************
TUẦN:23
Tiết:23 luyện tập CHUNG
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 
I . Mục tiêu
- Kiến thức: HS biết giải phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu và cỏc pt đó học. 
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải cỏc loại phương trình trên 
- Tư duy, thái độ: Tính cẩn thận khi tính toán, óc quan sát.
II. Chuẩn bị.
GV: Một số bài tập, 
HS: Ôn tập lại cách giải phương trình tích, pt chứa ẩn ở mẫu.và pt đó học
III. Các phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân.
Iv. Tiến trình dạy học
1.Tổ chức .
2. Kiểm tra. 
3. Bài mới.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 :
 Nhắc lại lý thuyết
- GV : phương trình một ẩn có dạng như thế nào
- HS : Trả lời.
- GV : Khi nào một giá trị của biến là nghiệm của phương trình ?
- HS : Trả lời.
- Gv : Khi nào hai phương trình được gọi là tương đương
Gv : Nêu cách giải phương trình tích ?
HS : Đứng tại chỗ trả lời.
GV : Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? 
HS : Trả lời.
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1 : trong các số - 2; - 1,5; - 1; 0,5; ; 2; 3 số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau đây
x2 - 3 = 2x
y + 3 = 4 - y
Bài 1: Giải phương trình sau:
a) x2 – 3x + 2 = 0
e) - x2 + 5x – 6 = 0
Bài 3: Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
 c) 
GV : Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
HS : Làm việc theo nhóm. 
Đại diện một số nhóm lên bảng trình bày.
HS các nhóm khác quan sát nhận xét. 
I. Nhắc lại lý thuyết 
- Một phương trình ẩn x luôn có dạng 
A(x) = B(x). Trong đó vế trái. A(x) , vế phải B(x) là hai biểu thức chứa cùng biến x
- Giá trị của biến nghiệm đúng của phương trình đã cho là nghịêm của phương trình đó
-Hai phương trình gọi là tương đương khi hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm
1. Phương trình tích.
2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Tìm điều kiện xác định của phương trình
- Qui đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu
- Giải phương trình vừa nhận được
- So sánh với ĐKXĐ và trả lời
II. Bài tập.
Bài 1 
a) Phương trình có hai nghiệm x = - 1 và x = 3
b) Phương trình có nghiệm y = 0,5
c) Phương trình có nghiệm y = 
Thay x = 3 ta được cả hai vế đều bằng 
6m - 5 điều chứng rằng x = 3 luôn là nghiệm của phương trình dù m lấy bất cứ giá trị nào
 *Thay x = 2 vào mỗi vế của phương trình (1) ta được :
VT = 22 - 5.2 + 6 = 4 - 10 + 6 = 0
VP = 0 
Vậy x = 2 là nghiệm của pt (1)
Bài 1: 
a) x2 – 3x + 2 = 0
Vậy tập nghiệm của pt là 
Bài 3: Giải các phương trình sau:
a) ĐKXĐ : 
ĐKXĐ
Vậy tập nghiệm của pt là 
c) ĐKXĐ: 
Vậy tập nghiệm của pt là: S = {3 ; }
4. Củng cố & hướng dẫn về nhà.
 - Tiết học hôm nay các em luyện được những kiến thức gì ? 
 - BTVN : 39(SBT - 12/13)
 **************************************************
Tuần 24
Tiết: 24 Giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh(Dạng CĐ)
 Ngày soạn:
Ngày dạy
I. Mục tiờu:
Giỳp HS nắm được cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh.
Rốn kỹ năng chọn ẩn và đặt điều kiện chọn ẩn, kỹ năng giải phương trỡnh, kỹ năng trỡnh bày bài lụgic.
Yờu thớch mụn học, cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc tự giỏc.
 II. Chuẩn bị
 1> Giỏo viờn: Hệ thống bài tập
 2> Học sinh: CB bài ở nhà
 III. Tiến trỡnh bài dạy
 1> Ổn định tổ chức:1’
 2> Hệ thống bài tập và hướng dẫn:
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
HĐ 1> ễn tập lớ thuyết:
- Nờu cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh?
- Yờu cầu HS khỏc nhận xột cõu trả lời của bạn.
HĐ 2: Luyện tập giải bài tập:
 Bài 1> > ( Đưa lờn bảng phụ ) Điền số (biểu thức) thớch hợp vào chỗ (.) cho lời giải bài toỏn sau:
Trờn quóng đường AB dài 30 km. Một xe mỏy đi từ A đến C với vận tốc 30km/h, rồi đi từ C đến B với vận tốc 20km/h hết tất cả 1 giờ 10 phỳt. Tớnh quóng đường AC và CB.
Giải
Gọi quóng đường AC là x (km), điều kiện 
Quóng đường CB là ..
Thời gian người đú đi quóng đường AC là ..
Thời gian người đú đi quóng đường CB là ..
Thời gian đi tổng cộng là 1  ... ời đi xe mỏy khởi hành từ A với vận tốc 30 km/h. sau đú 1 giờ, người thứ hai cũng đi xe mỏy từ A đuổi theo với vận tốc 45 km/h. Hỏi đến mấy giờ thỡ người thứ hai đuổi kịp người thứ nhất? Nơi gặp nhau cỏch A bao nhiờu km?
Bài 3 (3điểm)
Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ các đường phân giác BD và CE.
a) Chứng minh BD = CE.
b) Chứng minh ED // BC.
c) Biết AB = AC = 6 cm ; BC = 4 cm.Hãy tính AD, DC
Biểu điểm
Cõu
a
b
c
d
e
g
Đỏp ỏn
Đ
S
Đ
S
Đ
Đ
Bài 2 (2 điểm)
Gọi người thời gian người thứ hai đi đến khi gặp 
người thứ nhất là x (h).ĐK x>0 0.5 điểm
thời gian người thứ nhất đi đến khi gặp người thứ 
hai là (x+1) (h) 
Quóng đường người thứ nhất đi là 30(x+1) (km)
Quóng đường người thứ hai đi là 45x (km) 0.5 điểm 
Ta cú phương trỡnh :
 45x = 30(x+1) 0.25 điểm 
45x - 30x = 30 
15x = 30
x = 2 (TMĐK) 0.25 điểm
Trả lời :
Người thứ hai đuổi kịp người thứ nhất lỳc 7+1+2 = 10 ( giờ) 
Nơi gặp nhau cỏch A là : 45* 2 = 90 (km) 0.5 điểm
Bài 2 (6 điểm)
 A - Hình vẽ đúng 0,5 điểm
 a) Chứng minh
 DABD = DCDB
 ị BD = CE 1,5 điểm
 b) Vì DABD = DACE.
 E D ị AD = AE
 Có AB = AC (gt)
 B C ị 
 ị ED // BC 1,5 điểm
 (theo địng lí đảo Talét)
c) Có BD là phân giác góc B.
 ị (tính chất đường phân giác của tam giác)
 ị (1 điểm)
 DA = 6. (cm) (0,5 điểm)
 DC = 4. (cm). (0,5 điểm)
Có ED // BC (chứng minh trên)
 ị (hệ quả định lí Talét)
 ị (cm). (0,5 điểm)
 Tuần 33
Tiết:33 ễN tập HỌC KỲ II(t1)
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu 
- Kiến thức: Ôn tập lại các trường hợp đồng dạng của tam giác và áp dụng tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng vào giải bài tập. 
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình,biết vận dụng những kiến thức lý thuyết vào giải bài tập. 
- Tư duy, thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận khi vẽ hình, tính toán và chứng minh tam giác đồng dạng. 
II. Chuẩn bị.
GV: Một số bài tập, bảng phụ. 
HS: Ôn tập các kiến thức đã học của chương III. 
III. Các phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm. 
IV. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới. 
HĐ 1: Bài tập trắc nghiệm. 
Chọn đáp án đúng cho các câu sau.
Cõu 1 Tỉ số của hai đoạn thẳng thỡ :
a) Cú đơn vị đo b) Khụng phụ thuộc vào đơn vị đo c) Phụ thuộc vào đơn vị đo d) Cả 3 cõu đều sai
Cõu 2 Độ dài x trong hỡnh sau bằng B
 M x
a) 2,5 b) 7,5 3
c) 15/4 d) 20/3 A 4 N 2 C
Cõu 3 Độ dài x và y tronh hỡnh sau bằng bao nhiờu ( BC = 3 và AM là phõn giỏc cua gúc A))
 A 
 3,5 a) x = 1,75 ; y = 1,25 b) x = 1,25 ; y = 1,75
 2,5 
 x y c) x = 2 ; y = 1 d) x = 1 ; y = 2
 B M C
Cõu 4 Cho DABC ~ DDEF cú và SDEF = 45cm2. Khi đú ta cú :
a) SABC = 20cm2 b) SABC = 30cm2 c) SABC = 35cm2 d) SABC = 40cm2
Cõu 5 Trong hỡnh vẽ sau đõy ( MN // BC ) thỡ số đo x bằng : A
a) x = 6/5 b) x = 5/6	 3	 5
	 M	 N
c) x = 3/10 d) x = 10/3 	 2	 x
 B C
Cõu 6 Trong hỡnh vẽ sau đõy (EF // MN ) thỡ số đo của MP là:	
 P 
 4 6 a) MP = 2 b) MP = 6
 E	F
 3 c) MP = 9/2 d) Một kết quả khỏc
 M N
Cõu 7 Trong hỡnh vẽ sau, ta cú :
	A
 2 3 a) MN // AC b) ME // BC
 M E
 4 6 c) MN khụng // AC và ME khụng // BC
 B C 
 5 N 8 d) Cả ba cõu trờn đều sai
 B I C A
Cõu 8 Trong hỡnh vẽ dưới đõy, ta cú : 
a) b) c) d) 
 B M C
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
GV: Đưa ra bài tập chép trên bảng phụ. BT1: :Trờn 1 cạnh của 1 gúc cú đỉnh A đặt đoạn thẳng AE = 3cm, AC = 8cm. Trờn cạnh thứ 2 của gúc đú đặt cỏc đoạn thẳng AD = 4cm, AF = 6cm. 
a. Chứng minh rằng DAEF DADC.
b.Gọi I là giao điểm của CD và EF. Tớnh tỉ số diện tớch của hai tam giỏc IDF và IEC
HS đọc bài tập 
HS lên bảng vẽ hình , ghi GT, KL.
HS dưới lớp làm vào vở. 
HS nhận xét. 
GV: Yêu cầu làm việc theo nhóm phần a) 
HS làm việc theo nhóm. 
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
HS các nhóm khác quan sát nhận xét. 
GV: Gợi ý phần b)
CM 
Tính tỉ số diện tích của chúng
HS cùng nhau làm. 
HS lên bảng trình bày. 
HS khác quan sát nhận xét. 
GV:Đưa ra bài tập 2 chép trên bảng phụ.
1.Vẽ hỡnh đỳng, ghi được GT, KL
2.Chứng minh:
 Cõu a:Ta có 
Từ (1) và (2) suy ra:(3) 
Xét và 
 Có Â chung 
 => DAEF DADC 
 (g - g)
Cõu b DAE F DADC =>EFA = DCA(1) 
Mặt khỏc: DIF = EIC (đối đỉnh). 
Suy ra : DIDF DIEC theo tỉ số đồng dạng là k = . 
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà. 
 * Bài học hôm nay các em sử dụng những kiến thức gì để làm? 
 Bài tập : Cho tam giỏc ABC và điểm D trờn cạnh AB sao cho . Qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC ở E
a/ Chứng minh rằng Tớnh tỉ số đồng dạng
b/ Tớnh chu vi của , biết chu vi tam giỏc ABC = 60 cm
Tuần 34
Tiết:34 ễN tập HỌC KỲ II(t2)
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
 i. mục tiêu 
- Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng, diện tíh của tam giác tứ giác.
- Kỹ năng: rèn cho HS kỹ năng vẽ hình, chứng minh tam giác đồng dạng, sử dụng các định lý vào giải bài tập. 
- Tư duy, thái độ: giáo dục cho HS tính cẩn thận khi trình bày lời giải cho đúng đủ 
II. Chuẩn bị.
GV: một số bài tập, bảng phụ.
HS: Ôn tập lại các trường hợp đồng dạng của tam giác thường, vuông, công thức tính diện tích của tam giác thường, vuông. 
III. Các phương pháp. Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, cá nhân. 
IV. Tiến trình dậy học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra: xen lẫn trong lúc ôn tập.
3. Bài mới. 
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
BT 1: Cho DABC vuông cân tại A. Gọi O là trung điểm của BC. Lấy điểm D đối xứng với A qua O. Lấy điểm E thuộc AO sao cho OE = của AO. Kẻ EP ┴ AC và EQ ┴ AB.
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình vuông từ đó suy ra : AD = BC và AD ┴ CB
b) Chứng minh :DAPQ ∽ DBDC.
c) Biết AC = 15 cm .Tính diện tích của tứ giác QEDB.
HS: ghi chép bài tập vào vở.
HS: lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. 
HS dưới lớp cùng nhau làm việc vào vở. 
HS khác quan sát nhận xét phần hình vẽ, GT, Kl của bạn làm trên bảng. 
+ GV: Để chứng minh ABCD là hình vuông ta làm như thế nào? 
+ HS: Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau.
+ GV: ABCD là hình chữ nật ? Vì sao? 
+HS: Trả lời.
 Vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. 
GV: Gọi Hs lên bảng trình bày. 
HS lên bảng trình bày. 
HS khác quan sát nhận xét. 
GV: Yêu cầu HS làm câu b/ 
HS: đứng tại chỗ nêu cách làm 
HS khác lên bảng trình bày
HS dưới lớp cùng làm vào vở. 
 HS khác quan sát nhận xét. 
GV: Yêu cầu HS làm câu c theo nhóm.
HS Hoạt động theo nhóm 
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
Các nhóm khác quan sat nhận xét. 
BT 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=9cm; AC=12cm. Trên cạnh BC lấy D sao cho CD=6cm. Đường thẳng qua D và vuông góc với BC cắt AC tại E, cắt tia đối của tia AB tại F. Chứng minh rằng:
a) 
b) 
c) Tính EC và tính diện tích tam giác EDC ?
HS: ghi chép bài tập vào vở.
HS: lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. 
HS dưới lớp cùng nhau làm việc vào vở. 
HS khác quan sát nhận xét phần hình vẽ, GT, Kl của bạn làm trên bảng. 
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.a,b. 
Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày a,b. 
GV: Để tính tỉ số diện tích của 2 tam giác kiểm tra xem 2 tam giác đó có đồng dạng với nhau không. 
HS trả lời 
HS hoạt động theo nhóm. 
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS các nhóm khác quan sát nhận xét. 
BT 1: 
A
B
C
D
O
E
P
Q
Chứng minh 
Ta có tam giác ABC vuông cân tại A mà O là trung điểm của BC nên OA = OB = OC (T/c) (1)
Mặt khác A đối xứng với Dqua O nên OA = OD(2)
Từ (1); (2) suy ra AD = BC 
Xét tứ giác ABDC có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗ đường và bằng nhau nên ABDC là hình chữ nhật. 
Hình chữ nhật ABDC có AC = AB nên ABDC là hình vuông. 
Suy ra được AD = BC và AD ┴ CB 
b) Chứng minh :DAPQ ∽ DBDC.
c) Biết AC = 15 cm .Tính 
 SQEDB = S ABD - S AQE hoặc 
 S QEDB  = (QE +CB ) .QB: 2. = 100 cm2
BT 2: 
a) Lập luận đầy đủ và cm (g.g) vì chung góc C
b) Lập luận đầy đủ và cm (g.g) vì chung góc B
Suy ra: 
c) Tính được BC theo định lý Py ta go: BC=15cm
 (cmt) suy ra hay 
(cmt) 
4.Củng cố 
 - sau tiết học này các em ôn tập lại được những kiến thức, kỹ năng gì?
 -BTVN: 
BT 1: Cho tam giỏc ABC. Trờn AB lấy điểm I, trờn AC lấy điểm K sao cho: .
Chứng minh DAIC DAKB b/Chứng minh IA.AB = AK.AC. c/Chứng minh DAIK DACB 
BT 2: Cho tam giỏc ABC cõn tại A và M là trung điểm của BC. Lấy cỏc điểm D, E theo thứ tự thuộc cỏc cạnh AB, AC sao cho 
a) Chứng minh ∆ BDM đồng dạng với ∆ CME. b/ Chứng minh BD.CE khụng đổi.
c) Chứng minh DM là phõn giỏc của gúc BDE.
 *****************************************
Tuần 35
Tiết:35 ễN tập HỌC KỲ II(t3)
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
i. mục tiêu 
- Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng, diện tíh của tam giác tứ giác.
- Kỹ năng: rèn cho HS kỹ năng vẽ hình, chứng minh tam giác đồng dạng, sử dụng các định lý vào giải bài tập. 
- Tư duy, thái độ: giáo dục cho HS tính cẩn thận khi trình bày lời giải cho đúng đủ 
II. Chuẩn bị.
GV: một số bài tập, bảng phụ.
HS: Ôn tập lại các trường hợp đồng dạng của tam giác thường, vuông, công thức tính diện tích của tam giác thường, vuông. 
III. Các phương pháp. Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, cá nhân. 
IV. Tiến trình dậy học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra: xen lẫn trong lúc ôn tập.
3. Bài mới. 
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
BT 1: Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, đường cao AH.
Chứng minh rAHB đồng dạng rCAB. Suy ra: AB2 = BH.BC.
rAHB đồng dạng rCHA. 
 Suy ra AH2 = BH.HC
GV:Đưa ra bài tập chép trên bảng phụ.
HS đọc bài tập và vẽ hình ,ghi GT, KL. 
HS làm việc theo nhóm chứng minh các cặp tam giác đồng dạng. 
Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. 
HS nhóm khác quan sát nhận xét. 
BT 2: Cho D ABC vuụng tại A, AB=9 cm; AC=12 cm, đường cao AH, đường phõn giỏc BD. Kẻ DE ^ BC ( E ẻ BC), đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại F. (3đ)
Tớnh BC, AH?
Chứng minh: D EBF ~ D EDC.
Gọi I là giao điểm của AH và BD Chứng minh: AB.BI=BH.BD
Chứng minh: BD ^ CF.
Tớnh tỉ số diện tớch của 2 tam giỏc ABC và BCD
HS: đọc BT và vẽ hình , ghi Gt, Kl. 
HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. 
HS dưới lớp làm vaò vở. 
HS hoạt động theo nhóm các phần của bài tập 
Gọi 1 số đại diện lên bảng trình bày. 
Các nhóm còn lại quan sát nhận xét. 
GT rABC, AH BC
 KL 
 a) rAHB đ d rCABAB2 = BH.BC. 
 b) rAHB đồng dạng rCHA 
 AH2 = BH.HC.
Chứng minh:
rAHB và rCAB cú:
 chung.
Vậy rAHB ∽ rCAB
 hay AB2 = BH.BC.
rAHB và rCHA cú:
( Cựng phụ gúc B)
Vậy rAHB ∽ rCHA 
 hay AH2 = BH.HC.
BT 2:
Sử dụng định lý Pytago tớnh BC=15
 C/m được : D ABH ~ D CBA. 
 b. C/m: D EBF ~ D EDC( gg) 
 c. C/m : D ABD ~ D HBI( gg) 
Suy ra: do đú: AB.BI= BH. BD 
 d. Chỉ ra DBFC cú 2 đường cao CA và BF cắt nhau tại D được 
Suy ra D là trực tõm củaDBFC dẫn đến kết luậnđược 
e.C/m được: 
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà. 
- Sau tiết học này các em cần nhớ lại được những kiến thức gì?
- BTVN: 
Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 6cm; AC = 8cm. Vẽ đường cao AH.
Tính BC.
Chứng minh AB2 = BH.BC
 ********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON 8 HAY.doc