Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Lương

Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Lương

Bài 1: Làm tính nhân

a) 5x(1 - 2x + 3x2)

b) (x2 + 3xy - y2)(- xy)

c)

Bài 2 : Rút gọn biểu thức

a) x(2x2 - 3) - x2 (5x + 1) + x2

b) 3x(x - 2) - 5x(1 - x) - 8(x2 - 3)

Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức

A = 5x(x2 - 3) + x2(7 - 5x) - 7x2

 tại x = -5

B = x(x - y) + y(x - y)

 tại x= 1,5 ; y = 10

C = x5 - 100x4 + 100x3 - 100x2

 + 100x - 9

Tại x = 99

Bài 4: Tìm x

a) 2x(x - 5) - x(3 + 2x)

b) 3x(1 - 2x) + 2(3x + 7) = 29

Bài 5 : Rút gọn biểu thức

a) 10n + 1 - 6. 10n

b) 90. 10n - 10n + 2 + 10n + 1 Bài 1: ĐS

a) = 5x - 10x2 + 15x3

b) = - x3y - 3x2y2 + xy3

c) =

Bài 2 : ĐS

a) = - 3x2 - 3x

b) = - 11x + 24

Bài 3 :

+) Rút gọn A = - 15x

tại x = -5 A = 75

+) Rút gọn B = x2 - y2

tại x= 1,5 ; y = 10 B = - 97,75

+) Từ x = 99 => x + 1 = 100

Thay 100 = x + 1 vào biểu thức C ta được C = x - 9 = 99 - 9 = 90

Bài 4 : ĐS

a) - 13x = 26 => x = - 2

b) 3x = 15 => x = 5

Bài 5 :

a) = 10. 10n - 6. 10n = 4. 10n

b) = 90. 10n - 102. 10n + 10. 10n

= 90. 10n - 100. 10n + 10. 10n = 0

 

doc 71 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 (Đại số )
Ngày soạn :13/ 8/2010
Ngày dạy : 18/8/2010
Lớp : 8A
 Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức
I . Mục tiêu
- Nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức dưới dạng công thức 
 A(B + C) = AB + AC
- Biết áp dụng thành thạo qui tắc nhân đơn thức với đa thức để thực hiện các phép tính, rút gọn, tìm x
II . Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : Lý thuyết
? Hãy nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức 
? Viết dưới dạng tổng quát của qui tắc này
HS trả lời như SGK
- Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau
- Tổng quát A(B + C) = AB + AC
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1: Làm tính nhân
5x(1 - 2x + 3x2)
(x2 + 3xy - y2)(- xy)
Bài 2 : Rút gọn biểu thức
x(2x2 - 3) - x2 (5x + 1) + x2
3x(x - 2) - 5x(1 - x) - 8(x2 - 3)
Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức
A = 5x(x2 - 3) + x2(7 - 5x) - 7x2 
 tại x = -5
B = x(x - y) + y(x - y)
 tại x= 1,5 ; y = 10
C = x5 - 100x4 + 100x3 - 100x2 
 + 100x - 9
Tại x = 99
Bài 4 : Tìm x
2x(x - 5) - x(3 + 2x)
3x(1 - 2x) + 2(3x + 7) = 29
Bài 5 : Rút gọn biểu thức
10n + 1 - 6. 10n
90. 10n - 10n + 2 + 10n + 1 
Bài 1: ĐS
= 5x - 10x2 + 15x3
= - x3y - 3x2y2 + xy3
= 
Bài 2 : ĐS
= - 3x2 - 3x
= - 11x + 24
Bài 3 : 
+) Rút gọn A = - 15x
tại x = -5 A = 75
+) Rút gọn B = x2 - y2
tại x= 1,5 ; y = 10 B = - 97,75
+) Từ x = 99 => x + 1 = 100
Thay 100 = x + 1 vào biểu thức C ta được C = x - 9 = 99 - 9 = 90
Bài 4 : ĐS
a) - 13x = 26 => x = - 2
b) 3x = 15 => x = 5
Bài 5 :
= 10. 10n - 6. 10n = 4. 10n
= 90. 10n - 102. 10n + 10. 10n 
= 90. 10n - 100. 10n + 10. 10n = 0
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
 **********************************************
Tuần 2 (Hình học)
Ngày soạn : 20/8/2010
Ngày dạy : 25/8/2010
Lớp : 8A
chủ đề : tứ giác 
Tiết 1: Hình thang, hình thang cân 
I . Mục tiêu
- Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân
- Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất đó để làm các bài toán chứng minh, tính độ lớn của góc, của đoạn thẳng
- Biết chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang cân
- có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn
II . Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : Lý thuyết
? Định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
? Nhận xét hình thang có hai cạnh bên song song, hai cạnh đáy bằng nhau
? Định nghĩa, tính chất hình thang cân
? Dấu hiệu nhậ biết hình thang cân
HS trả lời như SGK
+) - Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
 - Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông
+) - Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau
 - Nếu hình thang có hai cạnh đáy bằng nhauthì hai cạnh bên song song và bằng nhau
+) Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
+) Tính chất: Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau
+) Dấu hiệu nhận biết: 
Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN
Tứ giác BMNC là hình gì ? vì sao ?
Tính các góc của tứ giác BMNC biết rằng = 400
GV cho HS vẽ hình , ghi GT, KL
Bài 2 : cho DABC cân tại A lấy điểm D 
Trên cạnh AB điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE 
tứ giác BDEC là hình gì ? vì sao?
Các điểm D, E ở vị trí nào thì 
BD = DE = EC
GV cho HS vẽ hình , ghi GT, KL
B
C
M
N
A
1
2
1
2
a) DABC cân tại A => 
mà AB = AC ; BM = CN => AM = AN => DAMN cân tại A
=> 
Suy ra do đó MN // BC
Tứ giác BMNC là hình thang, lại có nên là hình thang cân
b) 
A
D
E
B
C
DABC cân tại A => 
Mặt khác AD = AE => DADE cân tại A
=> 
 DABC và DADE cân có chung đỉnh A và góc A => mà chúng nằm ở vị trí đồng vị => DE //BC => DECB là hình thang mà => DECB là hình thang cân
b) từ DE = BD => DDBE cân tại D 
 => 
Mặt khác (so le)
Vậy để DB = DE thì EB là đường phân giác của góc B
Tương tự DC là đường phân giác của góc C
Vậy nếu BE và CD là các tia phân giác thì DB = DE = EC
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
 ****************************************************
 Tuần 3 (Đại số )
 Ngày soạn : 27/8/2010
 Ngày dạy : 8/9/2010
Lớp : 8A
 chủ đề : nhân đa thức với đa thức Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức 
I . Mục tiêu
 - Nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức dưới dạng công thức 
 (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
- Biết áp dụng thành thạo qui tắc nhân đa thức với đa thức để thực hiện các phép tính, rút gọn, tìm x, chứng minh
 II . Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : Lý thuyết
? Hãy nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức 
? Viết dưới dạng tổng quát của qui tắc này
HS trả lời như SGK
- Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau
- (A + B)(C + D) = AC + AD + BC 
 + BD
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1: Thực hiện phép tính
(5x - 2y)(x2 - xy + 1)
(x - 1)(x + 1)(x + 2)
(x - 7)(x - 5)
Bài 2 : Chứng minh
(x - 1)(x2 + x + 1) = x3 - 1
(x - y)(x3 + x2y + xy2 + y3) = x4 - y4
Bài 3 :a) cho a và b là hai số tự nhiên. nếu a ghia cho 3 dư 1, b chia cho dư 2. chứng minh rằng ab chia cho 3 dư 2
 b) Cho bốn số lẻ liên tiếp. Chứng minh rằng hiệu của tích hai số cuối với tích hai số đầu chia hết cho 16
Bài 4 : cho x, y ẻ Z. Chứng minh rằng
Nếu A = 5x + y 19
Thì B = 4x - 3y 19
 Nếu C = 4x + 3y 13
Thì D = 7x + 2y 13
Bài 1:
5x2 - 7x2y + 2xy2 + 5x - 2y
x3 + 2x2 - x - 2
x2 - 12x + 35
Bài 2 :
Biến đổi vế trái bằng cách thực hiện phép nhân đa thức với đa thức và rút gọn ta được điều phải chứng minh
Bài 3 :
a) Đặt a = 3q + 1 ; b = 3p + 2 
 (p, q ẻ N)
Ta có
b = (3q + 1)( 3p + 2 )
 = 9pq + 6q + 3p + 2
Vậy : a. b chia cho 3 dư 2
b) Gọi bốn số lẻ liên tiếp là : (2a - 3) ; (2a - 1) ; (2a + 1) ; (2a + 3) a ẻZ
ta có : (2a + 1)(2a + 3) - (2a - 3)(2a - 1)
= 16 a 16
Bài 4:
a) 5x + y 19 => 3(5x + y) 19
mà 19x 19 
=> [19x - 3(5x + y) ] 19
Hay 4x - 3y 19
b) xét 3D - 2C
= 3(4x + 3y) - 2(7x + 2y)
= 13x 13
Mà 2C = 2(4x + 3y) 13
Nên 3D 13 vì (3, 13) = 1 
nên D 13 hay 7x + 2y 13
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
 ****************************************************
 Tuần 4 (Hình học)
Ngày soạn: 10/9/2010
Ngày dạy : 15/9/2010
Lớp : 8A 
 chủ đề : tứ giác 
Tiết 2 : Đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang 
I . Mục tiêu
- Nắm vững định nghĩa, tính chất đường trung bình trong tam giác, trong hình thang
- Biết áp dụng định nghĩa, tính chất đó vào tính góc, chứng minh các cạnh song song , bằng nhau
- Hiểu được tính thực tế của các tính chất này
II . Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : Lý thuyết
1. Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác
2. Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang
HS trả lời
1. Tam giác
+) Định nghĩa : Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác
+) Tính chất:
- Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ hai
- Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy
2. Hình thang
+) Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên
+) Tính chất
- Đường thẳng đi qua trung điểm môt cạnh bên và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai
- Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy
A
E
B
C
D
G
I
K
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1 : Cho tam giác ABC các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G . gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC. Chứng minh rằng DE // IG, 
DE = IG
Bài tập 2: Cho hình thang ABCD 
(AB // CD) các tia phân giác góc ngoài đỉnh A và D cắt nhau tại H. Tia phan giác góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở K. chứng minh rằng
AH ^ DH ; BK ^ CK
HK // DC
Tính độ dài HK biết AB = a ; 
CD = b ; AD = c ; BC = d
Yêu cầu HS vẽ hình, nêu GT, KL
Vì DABC có AE = EB, AD = DC
Nên ED là đường trung bình, do đó 
ED // BC , 
Tương tự DGBC có GI = GC, GK = KC
Nên IK là đường trung bình, do đó 
IK // BC , 
Suy ra: 
ED // IK (cùng song song với BC)
ED = IK (cùng )
A
B
C
D
E
H
F
K
 1 2
CM: 
Gọi EF là giao điểm của AH và BK với DC
Xét tam giác ADE
 (so le)
Mà => DADE cân tại D
Mặt khác DH là tia phân giác của góc D => DH ^ AH
Chứng minh tương tự ; BK ^ CK
b) theo chứng minh a DADE cân tại D
mà DH là tia phân giác ta cũng có DH là đường trung tuyến => HE = HA
chứng minh tương tự KB = KF
vậy HK là đường trung bìng của hình thang ABFE => HK // EF 
hay HK // DC
Do HK là đường trung bình của hình thang ABFK nên
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
 ********************************************
Tuần 5 (Đại số )
Ngày soạn : 16/9/2010
Ngày dạy : 22/9/2010
Lớp : 8A
 chủ đề : nhân đa thức với đa thức Tiết 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I . Mục tiêu
- Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình ơhương, lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu
- Biết áp dụng các hằng đẳng thức đó để thực hiện các phép tính, rút gọn biểu thức, tính giá trị của biểu thức, bài toán chứng minh
II . Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : Lý thuyết
Hvà phát biểu thành lời các hằng đẳng thức : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình ơhương, lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu
HS trả lời như SGK
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1: Tính
(2x + y)2
(3x - 2y)2
(5x - 3y)(5x + 3y)
Bài 2: Rút gọn biểu thức 
(x - y)2 + (x + y)2
(x + y)2 + (x - y)2 + 2(x + y)(x - y)
5(2x - 1)2 + 4(x - 1)(x + 3) 
 - 2(5 - 3x)2
Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức
x2 - y2 tại x = 87 ; y = 13
x3 - 3x2 + 3x - 1 tại x = 101
x3 + 9x2 + 27x + 27 tại x = 97
Bài 4 : chứng minh rằng 
a) (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) 
 = 232 - 1
b) 1002 + 1032 + 1052 +942 = 1012 + 982 
 + 962 + 1072
Bài 1:
4x2 + 4xy + y2
9x2 - 12xy + 4y2
25x2 - 9y2
Bài 2
= 2(x2 + y2)
= 4x2
= 6x2 + 48x - 57
Bài 3:
= 7400
= 1003 = 1000000
= 1003 = 1000000
Bài 4:
vế trái nhân với (2 - 1) ta có
(2 - 1) (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) 
= (22 - 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) 
= ((24 - 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) 
= (28 - 1)(28 + 1)(216 + 1) 
= (216 - 1)(216 + 1) = 232 - 1
Vậy vế phải bằng vế trái
Đặt a = 100 ta có
a2 + (a + 3)2 + (a + 5)2 + (a - 6)2 = (a + 1)2 + (a - 2)2 + (a - 4)2 + (a + 7)2
VT = a2 + a2 + 6a + 9 + a2 +10a + 25 + a2 - 12a + 36
 = 4a2 + 4a + 70
VP = a2 + 2a + 1 + a2 -  ... uông, công thức tính diện tích của tam giác thường, vuông. 
III. Các phương pháp. Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, cá nhân. 
IV. Tiến trình dậy học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra: xen lẫn trong lúc ôn tập.
3. Bài mới. 
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
BT 1: Cho DABC vuông cân tại A. Gọi O là trung điểm của BC. Lấy điểm D đối xứng với A qua O. Lấy điểm E thuộc AO sao cho OE = của AO. Kẻ EP ┴ AC và EQ ┴ AB.
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình vuông từ đó suy ra : AD = BC và AD ┴ CB
b) Chứng minh :DAPQ ∽ DBDC.
c) Biết AC = 15 cm .Tính diện tích của tứ giác QEDB.
HS: ghi chép bài tập vào vở.
HS: lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. 
HS dưới lớp cùng nhau làm việc vào vở. 
HS khác quan sát nhận xét phần hình vẽ, GT, Kl của bạn làm trên bảng. 
+ GV: Để chứng minh ABCD là hình vuông ta làm như thế nào? 
+ HS: Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau.
+ GV: ABCD là hình chữ nật ? Vì sao? 
+HS: Trả lời.
 Vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. 
GV: Gọi Hs lên bảng trình bày. 
HS lên bảng trình bày. 
HS khác quan sát nhận xét. 
GV: Yêu cầu HS làm câu b/ 
HS: đứng tại chỗ nêu cách làm 
HS khác lên bảng trình bày
HS dưới lớp cùng làm vào vở. 
 HS khác quan sát nhận xét. 
GV: Yêu cầu HS làm câu c theo nhóm.
HS Hoạt động theo nhóm 
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
Các nhóm khác quan sat nhận xét. 
BT 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=9cm; AC=12cm. Trên cạnh BC lấy D sao cho CD=6cm. Đường thẳng qua D và vuông góc với BC cắt AC tại E, cắt tia đối của tia AB tại F. Chứng minh rằng:
a) 
b) 
c) Tính EC và tính diện tích tam giác EDC ?
HS: ghi chép bài tập vào vở.
HS: lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. 
HS dưới lớp cùng nhau làm việc vào vở. 
HS khác quan sát nhận xét phần hình vẽ, GT, Kl của bạn làm trên bảng. 
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.a,b. 
Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày a,b. 
GV: Để tính tỉ số diện tích của 2 tam giác kiểm tra xem 2 tam giác đó có đồng dạng với nhau không. 
HS trả lời 
HS hoạt động theo nhóm. 
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS các nhóm khác quan sát nhận xét. 
BT 1: 
A
B
C
D
O
E
P
Q
Chứng minh 
Ta có tam giác ABC vuông cân tại A mà O là trung điểm của BC nên OA = OB = OC (T/c) (1)
Mặt khác A đối xứng với Dqua O nên OA = OD(2)
Từ (1); (2) suy ra AD = BC 
Xét tứ giác ABDC có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗ đường và bằng nhau nên ABDC là hình chữ nhật. 
Hình chữ nhật ABDC có AC = AB nên ABDC là hình vuông. 
Suy ra được AD = BC và AD ┴ CB 
b) Chứng minh :DAPQ ∽ DBDC.
c) Biết AC = 15 cm .Tính 
 SQEDB = S ABD - S AQE hoặc 
 S QEDB  = (QE +CB ) .QB: 2. = 100 cm2
BT 2: 
a) Lập luận đầy đủ và cm (g.g) vì chung góc C
b) Lập luận đầy đủ và cm (g.g) vì chung góc B
Suy ra: 
c) Tính được BC theo định lý Py ta go: BC=15cm
 (cmt) suy ra hay 
(cmt) 
4.Củng cố 
 - sau tiết học này các em ôn tập lại được những kiến thức, kỹ năng gì?
 -BTVN: 
BT 1: Cho tam giỏc ABC. Trờn AB lấy điểm I, trờn AC lấy điểm K sao cho: .
Chứng minh DAIC DAKB b/Chứng minh IA.AB = AK.AC. c/Chứng minh DAIK DACB 
BT 2: Cho tam giỏc ABC cõn tại A và M là trung điểm của BC. Lấy cỏc điểm D, E theo thứ tự thuộc cỏc cạnh AB, AC sao cho 
a) Chứng minh ∆ BDM đồng dạng với ∆ CME. b/ Chứng minh BD.CE khụng đổi.
c) Chứng minh DM là phõn giỏc của gúc BDE.
V. Rút kinh nghiệm. 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 *****************************************
Ngày soạn: 15/04/2011
Ngày dạy :
Lớp: 8A,B,C
 Tiết 15: Ôn tập học kỳ II( Đại)
I. Mục tiêu 
 - Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải các loại phương trình 
+ Nắm được cách giải bài toán bằng cách lập phương trình 
- Kỹ năng: áp dụng cách giải các loại phương trình , cách giải bài toán bằng cách lập phương trình .
- Tư duy, thái độ: phát triển tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày.
 II. Phương tiện thực hiện :.
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Các phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, cá nhân. 
IV. Tiến trình bài dạy
1.ổn định lớp. 
2.Kiểm tra bài cũ. Xen vào khi ôn tập. 
3.Bài mới. 
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng 
Gv: Đưa ra bài tập chép trên bảng phụ. 
BT 1: Giải phương trỡnh
a) (x - )(x + ) = 0
b/ 
 c/ 3x(x – 1) + 2(x – 1) = 0.
d/ 
Hs chép và hoạt động theo nhóm 
Gọi đại diện 1 số nhóm lên bảng trình bày. 
HS các nhóm khác quan sát nhận xét. 
GV: Đưa ra bài tập 2 
BT 2: Giải bất phương trỡnh sau và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số
a/ 
 b) 
HS đọc bài tập 
HS làm việc cá nhân 
Gọi 2 Hs lên bảng trình bày. 
HS dưới lớp theo dõi và quan sát nhận xét. 
BT 3. Giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh:
Một đội mỏy kộo dự định mỗi ngày cày được 40 ha. Khi thực hiện, mỗi ngày cày được 52 ha. Vỡ vậy, đội khụng những đó cày xong trước thời hạn 2 ngày mà cũn cày thờm được 4 ha nữa. Tớnh diện tớch ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch đó định?
+HS đọc và chép bài tập vào vở 
+ GV: Bài tập này gồm mấy đại lượng và có mối quan hệ với nhau như thế nào?
+ HS đọc kỹ đề bài và trả lời.
+ GV: Gồm mấy đối tượng 
+ HS: trả lời. 
BT 1: Giải phương trỡnh
a/(x - )(x + ) = 0x = hoặc x = -
Vậy tập nghiệm của pt là S = 
b/ 
 ĐKXĐ của phương trỡnh x # 0, x# 2
 Quy đồng khử mẫu ta được : 
 x(x+2) – (x – 2) = 2
 x2 + 2x –x + 2 = 2
 x2 + x = 0
 x( x+ 1) = 0
 x =0 hoặc x+ 1= 0
 1) x = 0 ( khụng thoả món đkxđ loại) 
 2) x +1 = 0 x= -1 ( thoả món đkxđ
Vậy phương trỡnh cú một nghiệm x = -1
 c/ 3x(x – 1) + 2(x – 1) = 0.
Û (x-1)(3x-2) = 0
Û x -1 = 0 hoặc 3x +2 = 0 
1) x – 1 = 0 Û x = 1
2) 3x + 2 = 0 Û x = -2/3
Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là 
S = {1, - 2/3}
d/ (1) 
	Xét 
	(1) 
	 x = (nhận)
	Xét 
 (1) - 2x – 1 – 5x = x + 2	 	
 - 8x = 3x = (loại)
	Vậy: 
BT 2: Giải bất phương trỡnh sau 
a/ 
Vậy nghiệm của bất phương trỡnh là: x< 15 
b/ 	
 Vậy: 	 	 0	
BT3: 
 + Gọi x là diện tớch ruộng đội cày theo kế hoạch (ha; x > 40) 
+ Diện tớch ruộng đội đó cày được là: x + 4 (ha)
 . Số ngày đội dự định cày là: (ha)
 . Số ngày đội đó cày là: (ha) 
+ Đội cày xong trước thời hạn 2 ngày nờn ta cú p.trỡnh:
 – = 2
+ Giải phương trỡnh được: x = 360 
 Đối chiếu và kết luận 
4. Củng cố và hướng dẫn.
 - Bài học hôm nay các em cần nhớ lại những kiến thức gì? 
 - BTVN: 
 BT1:Hai xe cựng khởi hành một lỳc từ hai địa điểm A và B cỏch nhau 220 km và sau 2 giờ thỡ gặp nhau. Biết xe đi từ A cú vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 km/ giờ. Tớnh vận tốc của mỗi xe? 
BT2: Một ca nụ xuụi dũng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dũng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tớnh khoảng cỏch giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dũng nước là 2km/h 
V. rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 **********************************************
Ngày soạn: 20/04/2011
Ngày dạy:
Lớp: 8A,B,C. 
 Tiết 16: Ôn tập học kỳ II ( hình)
i. mục tiêu 
- Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng, diện tíh của tam giác tứ giác.
- Kỹ năng: rèn cho HS kỹ năng vẽ hình, chứng minh tam giác đồng dạng, sử dụng các định lý vào giải bài tập. 
- Tư duy, thái độ: giáo dục cho HS tính cẩn thận khi trình bày lời giải cho đúng đủ 
II. Chuẩn bị.
GV: một số bài tập, bảng phụ.
HS: Ôn tập lại các trường hợp đồng dạng của tam giác thường, vuông, công thức tính diện tích của tam giác thường, vuông. 
III. Các phương pháp. Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, cá nhân. 
IV. Tiến trình dậy học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra: xen lẫn trong lúc ôn tập.
3. Bài mới. 
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
BT 1: Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, đường cao AH.
Chứng minh rAHB đồng dạng rCAB. Suy ra: AB2 = BH.BC.
rAHB đồng dạng rCHA. 
 Suy ra AH2 = BH.HC
GV:Đưa ra bài tập chép trên bảng phụ.
HS đọc bài tập và vẽ hình ,ghi GT, KL. 
HS làm việc theo nhóm chứng minh các cặp tam giác đồng dạng. 
Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. 
HS nhóm khác quan sát nhận xét. 
BT 2: Cho D ABC vuụng tại A, AB=9 cm; AC=12 cm, đường cao AH, đường phõn giỏc BD. Kẻ DE ^ BC ( E ẻ BC), đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại F. (3đ)
Tớnh BC, AH?
Chứng minh: D EBF ~ D EDC.
Gọi I là giao điểm của AH và BD Chứng minh: AB.BI=BH.BD
Chứng minh: BD ^ CF.
Tớnh tỉ số diện tớch của 2 tam giỏc ABC và BCD
HS: đọc BT và vẽ hình , ghi Gt, Kl. 
HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. 
HS dưới lớp làm vaò vở. 
HS hoạt động theo nhóm các phần của bài tập 
Gọi 1 số đại diện lên bảng trình bày. 
Các nhóm còn lại quan sát nhận xét. 
GT rABC, AH BC
 KL a) rAHB đ d rCABAB2 = BH.BC. 
 b) rAHB đồng dạng rCHA 
 AH2 = BH.HC.
Chứng minh:
rAHB và rCAB cú:
 chung.
Vậy rAHB ∽ rCAB
 hay AB2 = BH.BC.
rAHB và rCHA cú:
( Cựng phụ gúc B)
Vậy rAHB ∽ rCHA 
 hay AH2 = BH.HC.
BT 2:
Sử dụng định lý Pytago tớnh BC=15
 C/m được : D ABH ~ D CBA. 
 b. C/m: D EBF ~ D EDC( gg) 
 c. C/m : D ABD ~ D HBI( gg) 
Suy ra: do đú: AB.BI= BH. BD 
 d. Chỉ ra DBFC cú 2 đường cao CA và BF cắt nhau tại D được 
Suy ra D là trực tõm củaDBFC dẫn đến kết luậnđược 
e.C/m được: 
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà. 
- Sau tiết học này các em cần nhớ lại được những kiến thức gì?
- BTVN: 
Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 6cm; AC = 8cm. Vẽ đường cao AH.
Tính BC.
Chứng minh AB2 = BH.BC
Tính BH; HC.
V. Rút kinh nghiệm. 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tu chon 8.doc