Giáo án tổng hợp môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Lê Thị Nguyệt Thu

Giáo án tổng hợp môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Lê Thị Nguyệt Thu

I- MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức :Giúp HS thấy rõ tài nghệ của Xéc-van- tét trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn-Ki-hô-tê và Xan- chô Pan –xa tương phản về mọi mặt;đánh giá đúng đắn các mặt tốt,mặt xấu của hai nhân vật ấy,từ đó rút ra bài học thực tiễn.

 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc, kể, tóm tắt và phân tích truyện

 3. Thái độ : Giáo dục HS sống phải có khát vọng nhưng khát vọng ấy phải gắn với thực tế và có ích;Thấy tác hại của sách kiếm hiệp

II- CHUẨN BỊ :

 1.Chuẩn bị của GV:

 -Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học

 -Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học;

 -Soạn giáo án.Bảng phụ ghi hệ thống tương phản hai nhân vật

 2.Chuẩn bị của HS:

 -Học bài cũ:văn bản Cô bé bán diêm.

 -Bài soạn Đánh nhau với cối xay gió theo hệ thống câu hỏi SGK,theo sự hướng dẫn của GV

 

doc 213 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Lê Thị Nguyệt Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 8 
( Không có học tin học)
Cả năm: 37 tuần(148 tiết)
(Tự chọn 19 tiết)
Học kì I: 19 tuần
(19 tuần x 4 tiết = 76 tiết)
(19 tiết tự chọn)
Học kì II : 18 tuần
(18 tuần x 4 tiết= 72 tiêt) 
 HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Tên bài
Số tiết
Ghi chú
1
1,2
 3
4
1
Tôi đi học
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Luyện tập tính thống nhất về chủ đề của văn bản
2
1
1
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp kĩ năng sống
Tự học có hướng dẫn. Tích hợp kĩ năng sống
2
5,6
7
8
2
Trong lòng mẹ
Trường từ vựng 
Bố cục của văn bản
Tạo lập văn bản
2
1
 1
Tích hợp môi trường,kĩ năng sống
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp môi trường
Tích hợp kĩ năng sống
3
9
10
11,12
3
Tức nước vỡ bờ
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
Viết bài Tập làm văn số 1
Tạo lập văn bản
2
1
1
Tích hợp kĩ năng sống 
Tích hợp kĩ năng sống
4
13,14
15
16
4
Lão Hạc
Từ tượng hình, từ tượng thanh
Liên kết các đoạn văn trong văn bản
Luyện tập tạo lập văn bản
2
1
1
Tích hợp kĩ năng sống 
Tích hợp kĩ năng sống
5
17
18
19
20
5
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Tóm tắt văn bản tự sự
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
Trả bài Tập làm văn số 1
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
1
1
1
1
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp kĩ năng sống
6
21,22
23
24
6
Cô bé bán diêm
Trợ từ, thán từ
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
Luyện tập miêu tả, biểu cảm trong vbTS
2
1
1
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp kĩ năng sống 
7
25,26
27
28
7
Đánh nhau với cối xay gió
Tình thái từ
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Rèn luyện kỹ năng viết đv TS+MT,BC
2
1
1
Tích hợp kĩ năng sống
8
29,30
31
32
8
Chiếc lá cuối cùng
Chương trình địa phương phần tiếng Việt
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Rèn luyện kỹ năng viết đv TS+MT,BC(tt)
2
1
1
Tích hợp kĩ năng sống
9
33,34
35,36
9
Hai cây phong
Viết bài Tập làm văn số 2 
Luyện tập lập dàn ý cho bài văn TS+MT,BC
2
 2
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp môi trường
10
37
38
39
40
10
Ôn tập truyện kí Việt Nam
Thông tin về ngày trái đất 
Nói quá
Nói giảm nói tránh
Luyện tập lập dàn ý cho bài văn TS+MT,BC (tt)
1
1
1
1
Tích hợp môi trường, kĩ năng sống 
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp kĩ năng sống
11
41
42
43
44
11
Kiểm tra văn
Câu ghép
Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
Luyện tập câu ghép
1
1
1
1
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp kĩ năng sống
12
45
46
47
48
12
Ôn dịch thuốc lá 
Câu ghép (tiếp)
Phương pháp thuyết minh
Trả bài kiểm tra Văn, bài TLV số 2
Luyện tập câu ghép
1
 1
1
1
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp môi trường 
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp gd ANQP
13
49
50
51
52
13
Bài toán dân số 
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
Chương trình địa phương phần văn
LT đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
1
1
1
1
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp môi trường
14
53
54
55,56
14
Dấu ngoặc kép
Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng
Viết bài Tập làm văn số 3
LT đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh (tt)
1
1
 2
15
 57
58
59
60
15
Ôn luyện về dấu câu
Ôn tập tiếng Việt
Ôn tập Tiếng Việt
Thuyết minh về một thể loại văn học
LT thuyết minh về 1 thể loại vh
1
1
1
1
16
61
62,63
64
16
Thuyết minh về một thể loại văn học(tt) 
Đập đá ở Côn Lôn. Hướng dẫn đọc thêm: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác,
Muốn làm thằng Cuội
Ôn tập thơ thất ngôn
1
2
1
Tích hợp tư tưởng HCM,
Tích hợp gd ANQP
17
65
 66,67
68
17
Kiểm tra Tiếng Việt 
Ông Đồ. HDĐT: Hai chữ nước nhà 
Trả bài Tập làm văn số 3
Ôn tập thơ thất ngôn (tt)
1
2
1
Tích hợp tưtưởngHCM
Tích hợp TTHCM
18
69
70
71,72
18
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
Ôn tập
Kiểm tra học kì I 
Ôn tập tổng hợp cuối học kỳ
1
1
2
19
73,74
75,76
19
Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ
Trả bài kiểm tra học kì I
Ôn tập
2
2
 HỌC KÌ II
20
77,78
79
80
Nhớ rừng 
Câu nghi vấn 
Quê hương
2
 1
 1
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp môi trường
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp kĩ năng sống
21
81
82,83
84
Khi con tu hú
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh 
Câu nghi vấn (tiếp)
1
2
1
Tích hợp kĩ năng sống 
Tích hợp kĩ năng sống
22
85
86,87
88
Tức cảnh Pác Bó 
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
Câu cầu khiến
1
 2
1
 Tích hợp tư tưởng HCM
Tích hợp kĩ năng sống
23
89
90,91
92
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh 
Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ngắm trăng, Đi đường 
1
2
 1
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp kĩ năng sống,
Tích hợp TTHCM
24
93
94
95,96
Câu cảm thán
Chiếu dời đô
Viết bài Tập làm văn số 5
1
1
2
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp kĩ năng sống,
 gd ANQP
25
97
98
99,100
Câu trần thuật
Câu phủ định
Chương trình địa phương phần văn
2
1
1
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp kĩ năng sống
26
27
101,102
103
104
105
106
107
108
Hịch tướng sĩ 
Hành động nói
Trả bài Tập làm văn số 5
Nước đại Việt ta 
Hành động nói (tiếp)
Ôn tập về luận điểm
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
2
 1
1
1
1
1
1
Tích hợp KNS, TTHCM, gd ANQP
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp TT HCM, gd ANQP 
28
109
110
111,112
Bàn luận về phép học
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
Viết bài Tập làm văn số 6
1
1
2
29
113,114
115
116
Thuế máu 
Hội thoại
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
2
 1
1
Tích hợp tư tưởng HCM 
Tích hợp kĩ năng sống
30
117,118
119
120
Đi bộ ngao du 
Hội thoại (tiếp)
Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào trong văn nghị luận
2
 1
1
 Tích hợp môi trường
Tích hợp kĩ năng sống
31
121
 122
123
124
Kiểm tra văn
Lựa chọn trật tự từ trong câu
Trả bài Tập làm văn số 6
Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
1
1
1
1
Tích hợp kĩ năng sống
32
125,126
127
128
Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục
Lựa chọn trật tự từ trong câu (LT)
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
2
 1
1
Tích hợp kĩ năng sống
33
129
130
131,132
Chương trình địa phương phần văn
Chữa lối diễn đạt (lỗi lôgic)
Viết bài Tập làm văn số 7 
1
 1
2
 Tích hợp môi trường
Tích hợp môi trường
34
133,134
135
136
Tổng kết phần văn
Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II
Kiểm tra Tiếng Việt
2
1
1
35
137
138
139
140
Văn bản tường trình 
Trả bài kiểm tra Văn-Tiếng Việt
Trả bài TLVăn số 7
Luyện tập làm văn bản tường trình
1
1
1
1
Tích hợp kĩ năng sống
36
141,142
143,144
Ôn tập phần Tập làm văn
Kiểm tra học kì II
2
2
37
145
146
147
148
Văn bản thông báo
Chương trình địa phương phần TV
Luyện tập làm văn bản thông báo
Trả bài kiểm tra học kì II
1
1
 1
 1
Tích hợp kĩ năng sống
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 8 
(Có học tin hoc)
Cả năm: 37 tuần(148 tiềt)
Học kì I: 19 tuần
(19 tuần x 4tiết= 76 tiết)
Học kì II : 18 tuần
(18 tuần x 4 tiết = 72) 
 HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Tên bài
Số tiết
Ghi chú
1
1,2
 3
4
Tôi đi học
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
2
1
1
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp kĩ năng sống
Tự học có hướng dẫn. Tích hợp kĩ năng sống
2
5,6
7
8
Trong lòng mẹ
Trường từ vựng 
Bố cục của văn bản
2
1
1
Tích hợp môi trường,KNS
Tích hợp môi trường,KNS
Tích hợp kĩ năng sống
3
9
10
11,12
Tức nước vỡ bờ
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
Viết bài Tập làm văn số 1
2
1
1
Tích hợp kĩ năng sống 
Tích hợp kĩ năng sống
4
13,14
15
16
Lão Hạc
Từ tượng hình, từ tượng thanh
Liên kết các đoạn văn trong văn bản
2
1
1
Tích hợp kĩ năng sống 
Tích hợp kĩ năng sống
5
17
18
19
20
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Tóm tắt văn bản tự sự
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
Trả bài Tập làm văn số 1
1
1
1
1
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp kĩ năng sống
6
21,22
23
24
Cô bé bán diêm
Trợ từ, thán từ
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
2
1
1
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp kĩ năng sống 
7
25,26
27
28
Đánh nhau với cối xay gió
Tình thái từ
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
2
1
1
Tích hợp kĩ năng sống
8
29,30
31
32
Chiếc lá cuối cùng
Chương trình địa phương phần tiếng Việt
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
2
1
1
Tích hợp kĩ năng sống
9
33,34
35,36
Hai cây phong
Viết bài Tập làm văn số 2 
2
2
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp môi trường
10
37
38
39
40
Ôn tập truyện kí Việt Nam
Thông tin về ngày trái đất 
Nói quá
Nói giảm nói tránh
1
1
1
1
Tích hợp môi trường,KNS
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp kĩ năng sống
11
41
42
43
44
Kiểm tra văn
Câu ghép
Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
1
1
1
1
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp kĩ năng sống
12
45
46
47
48
Ôn dịch thuốc lá 
Câu ghép (tiếp)
Phương pháp thuyết minh
Trả bài kiểm tra Văn, bài TLV số 2
1
1
1
1
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp môi trường 
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp gd ANQP
13
49
50
51
52
Bài toán dân số 
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
Chương trình địa phương phần văn
1
1
1
1
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp môi trường
14
53
54
55,56
Dấu ngoặc kép
Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng
Viết bài Tập làm văn số 3
1
1
2
15
 57
58
59
60
Ôn luyện về dấu câu
Ôn tập tiếng Việt
Ôn tập Tiếng Việt
Thuyết minh về một thể loại văn học
1
1
1
1
16
61
62,63
64
Thuyết minh về một thể loại văn học(tt) 
Đập đá ở Côn Lôn. Hướng dẫn đọc thêm: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác,
Muốn làm thằng Cuội
1
2
1
Tích hợp tư tưởng HCM,
Tích hợp gd ANQP
17
65
 66,67
68
Kiểm tra Tiếng Việt 
Ông Đồ. HDĐT: Hai chữ nước nhà 
Trả bài Tập làm văn số 3
1
2
1
Tích hợp tưtưởngHCM
Tích hợp TTHCM
18
69
70
71,72
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
Ôn tập
Kiểm tra học kì I
1
1
2
19
73,74
75,76
Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ
Trả bài kiểm tra học kì I
2
2
 HỌC KÌ II
20
77,78
79
80
Nhớ rừng 
Câu nghi vấn 
Quê hương
2
 1
 1
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp môi trường
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp kĩ năng sống
21
81
82,83
84
Khi con tu hú
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh 
Câu nghi vấn (tiếp)
1
2
1
Tích hợp kĩ năng sống 
Tích hợp kĩ năng sống
22
85
86,87
88
Tức cảnh Pác Bó 
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
Câu cầu khiến
1
 2
1
 Tích hợp tư tưởng HCM
Tích hợp kĩ năng sống
23
89
90,91
92
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh 
Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ngắm trăng, Đi đường 
1
2
 1
Tích hợp kĩ năng sống
Tích hợp kĩ năng sống,
Tíc ... III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Ổn định tình hình lớp: (1’)
 Kiểm tra sĩ số ,tác phong của HS
 2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS
 3. Giảng bài mới :
 a. Giới thiệu bài : (1’)
Ở chương trình Ngữ văn lớp 7 và 8 các em đã được làm quen với một số bài thơ có các dòng thơ 7 chữ ở các thể thơ như thất ngôn bát cú và thất ngôn tứ tuyệt. Ơ tiết học này chúng ta sẽ tập làm thơ theo các thể thơ này.
 b.Tiến trình bài dạy :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
22’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm thể thơ bảy chữ.
I.Đặcđiểm thể thơ bảy chữ:
sDựa vào mục chuẩn bị ở nhà, em hãy nêu khái niệm về thơ bảy chữ?
GV: treo bảng phụ ghi bài thơ “Bánh trôi nước” và hướng dẫn HS phân tích mẫu
-Gọi HS đọc lại bài thơ.
s Hãy xác định số tiếng trong từng câu thơ, số dòng trong bài thơ?
4TB-Y:
Thơ bảy chữ là hình thức thơ lấy câu thơ bảy chữ(tiếng)làm đơn vị nhịp điệu,bao gồm thơ 7 chữ cổ thể ,thơ Đường luật tám câu mỗi câu bảy chữ và bốn câu mỗi câu bảy chữ(tứ tuyệt)
Thơ hiện đại nhiều khổ với câu thơ bảy chữ.
-HS quan sát
-Đọc bài thơ“Bánh trôi nước” 
4TB-Y:Bài thơ gồm bốn câu,mỗi câu bảy tiếng,chia 3 phần: 2 câu đầu tả sự vật,sự việc,câu thứ3 chuyển mạch,câu thứ 4 biểu thị tư tưởng của tác giả
1.Khái niệm:
Thơ bảy chữ là hình thức thơ lấy câu thơ bảy chữ(tiếng)làm đơn vị nhịp điệu,bao gồm: 
- Thơ bảy chữ cổ thể.
- Thơ thất ngôn tứ tuyệt 
- Thơ thất ngôn bát cú.
- Thơ mới bảy chữ gồm nhiều khổ thơ
2.Đặc điểm thể thơ:
Vd: Bài thơ:Bánh trôi nước
 (Hồ Xuân Hương)
*Bố cục:Bài thơ gồm bốn câu,
mỗi câu bảy tiếng,(thất ngôn tứ tuyệt),chia 3 phần: hai câu đầu tả sự vật,sự việc ,câu thứ ba chuyển mạch,câu thứ tư biểu thị tư tưởng của tác giả.
s Hãy xác định các tiếng bằng, trắc cho các câu thơ, qua đó rút ra qui luật bằng, trắc cho các các tiếng 2,4,6 ở mỗi câu thơ?
GV lưu ý cho HS:Luật cơ bản của thơ 7 chữ là Nhất, tam, ngũ bất luận(nghĩa là các tiếng1,3,5 không cần theo luật); Nhị, tứ, lục phân minh(nghĩa là cáctiếng
 2,4,6 phải theo đúng luật) .
4G-K-TB-Y:HS thực hiện ghi kí hiệu bằng(B) trắc (T)vào các tiếng
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
 B B B T T B BV
Bảy nổi ba chìm với nước non.
 T T B B T T BV
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
 T T T B B T T
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
 B B T T T B BV
*Luật bằng(B) trắc(T):
 B B B T T B B, (vần)
 T T B B T T B. (vần)
 T T T B B T T,
 B B T T T B B.(vần)
Xét luật bằng trắc chỉ xét ở các tiếng 2,4,6 trong các dòng thơ kề nhau.Nếu dòng trên(B) thì dòng dưới(T),nếu dòng trên(T) thì dòng dưới(B)
s Hãy xác định đối, niêm giữa các dòng thơ trong bài thơ?
4G-K-TB-Y:
- Phép đối:
Đối trong các dòng thơ:
Xét các tiếng 2,4,6 của các dòng 1 và 2 ;3 và 4 ( nếu dòng trên tiếng bằng thì dòng dưới tiếng trắc và ngược lại)
- Niêm: 
Xét các tiếng 2,4,6 của các dòng thì có 1 cặp :Câu 2-3 ( chìm-dầu)
*Phép đối:
 -Đối trong các dòng thơ:
Xét các tiếng 2,4,6 của các dòng :1 và 2 ;3 và 4
*Niêm: Xét các tiếng 2,4,6 của các dòng thì có 1 cặp :Câu 2-3 ( chìm-dầu)
s Cho biết cách ngắt nhịp của bài thơ và cách gieo vần trong bài thơ đó? 
 4 TB-Y: Nhịp: 4/3 hoặc 3/4
- Vần: vần chân,vần bằng ở cuối các câu 1,2,4 (tròn,non,son)kết hợp vần liền,vần cách
*Ngắt nhịp:
Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3.
* Gieo vần:
Gieo vần ở tiếng cuối câu 1,2,4
và thường là vần bằng,vần chân(tròn,non,son)
10’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS trình bày kết quả sưu tầm
II. Trình bày kết quả sưu tầm:
-GV yêu cầu HS trình bày kết quả sưu tầm các bài thơ hay thể thơ 7 chữ.
-Yêu cầu HS nêu:Tên bài – nội dung bài – tác giả.
-GV giới thiệu cho HS tham khảo một số bài thơ bảy chữ hay như bài thơ: “Áo đỏ”(Vũ Quần Phương), “Trên hồ Ba Bể”(Hoàng Trung Thông)
HS trình bày kết quả sưu tầm các bài thơ hay thể thơ 7 chữ.
 Áo đỏ
 (Vũ Quần Phương)
Áo đỏ em đi giữa phố đông,
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt,
Anh đứng thành tro em biết không
 Trên hồ Ba Bể
 (HoàngTrung Thông)
 “Thuyền ta lướt nhẹ trên Ba Bể
Trên cả mây trời, trên núi xanh
Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ
Mái chèo khua bóng núi rung rinh.”
5’
Hoạt động 3 :
4. Củng cố.
sEm hãy trình bày lại đặc điểm thể thơ bảy chữ
4G-K-TB-Y:
HS trình bày lại đặc điểm thể thơ bảy chữ trên cơ sở vừa tìm hiểu.
TIẾT 2
35’
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tập làm thơ bảy chữ
II- Tập làm thơ bảy chữ:
1 . Nhận diện luật thơ :
a) Chỉ ra nhip,vần và luật B-T trong bài thơ: CHIỀU
 (Đoàn Văn Cừ)
*Hướng dẫn HS nhận diện luật thơ .
sGọi HS đọc và thực hiện bài tập (a)
*HS quan sát hai bài thơ để chỉ ra luật thơ .
4G-K-TB-Y:
HS đọc và thực hiện bài tập (a) theo yêu cầu:
-Nhịp ngắt: 4/3
-Gieo vần: các tiếng cuối câu 1,2,4 (về,nghe,lê)
-Luật bằng trắc:
Chiều hôm thằng bé cưỡi trâu về
 B B T T T B BV
Nó ngẩng đầu lên hớn hở nghe.
 T T B B T T BV
Tiếng sáo diều cao vòi vọi rót,
sGọi HS đọc và thực hiện bài tập (b)
Cho HS thảo luận làm BT (b)
Lưu ý cho HS:vần có thể là vần chính (hoàn toàn khớp);
cũng có thể là vần thông (tức là vần gần đúng)
 * GV định hướng để HS làm tiếp hai câu thơ(a) .
 sBài thơ viết về chuyện thằng Cuội, tiếp theo phải đúng luật như thế nào ? 
Gợi: T B T T B B T 
 B T B B T T B 
- Nguyên văn của Tú Xương là :
Chứa ai không chứa chứa thằng Cuội .
Tôi gớm gan cho cái chị Hằng .
- Gọi HS trình bày rồi nhận xét .
* Định hướng bằng – trắc cho hai câu cuối ở câu b :
 T T B B B T T 
 B B T T T B B 
GV gợi ý:Vì hai câu đầu nói về mùa hè nên hai câu cuối có thể nói về sự chia tay hay hẹn năm sau, hoặc nói về thời tiết của mùa hè 
- Nhận xét 
s Gọi HS đọc bài thơ 7 chữ đã chuẩn bị .
- Gọi HS khác nhận xét .
Tuỳ vào từng bài cụ thể mà đưa ra nhận xét .
T T B B B T T
Vòm trời trong vắt ánh pha lê.
 B B B T T B BV
4G-K-TB-Y:
 Thảo luận nhóm và thực hiện bài tập (b) theo yêu cầu:
-Bài thơ chép sai 2 chỗ:
+Sau “Ngọn đèn mờ”đặt dấu phẩy gây đọc sai nhịp
+Sai vần:vốn là “ánh xanh lè” lại chép thành “ánh xanh xanh”
-Sửa lại:
+ bỏ dấu phẩy
+thay chữ “xanh” bằng chữ “lè” 
Hoặc có thể nghĩ để thay:
vàng khè,bóng đèn nhòe
4G-K-TB-Y:
HS trao đổi nhóm để làm hai câu thơ cho đúng luật .
-Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ?
Có dạy cho đời bớt cuội chăng?
Hoặc:
Cõi trần ai cũng chán mặt nó,
Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng.
Hoặc:
Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá
Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng?
*HS trao đổi nhóm để làm hai câu thơ cho đúng luật .
-HS tiếp tục hoàn thành bài b theo cảm xúc nhưng phải theo đúng luật bằng – trắc.
-HS trình bày , HS khác nhận xét, sửa đổi.
Chẳng hạn:
Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi
Thoảng hương lúa chín cánh đồng quê
Hoặc:
Nắng đấy rồi mưa như trút nước
Bao người vẫn vội vã đi về
4G-K:
 HS đọc bài thơ 7 chữ đã chuẩn bị 
-HS lắng nghe và HS khác nhận xét bài thơ sáng tác của bạn 
b) Phát hiện và sửa chỗ sai trong bài thơ : TỐI
 (Đoàn Văn Cừ)
Trong túp lều tranh cánh liếp che,
Ngọn đèn mờ tỏa ánh xanh lè
Tiêng chày nhịp một trong đêm vắng,
Như bước thời gian đếm quãng khuya
2 . Tập làm thơ :
a) Làm tiếp hai câu thơ theo ý của mình :
Tôi thấy người ta có bảo rằng :
Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng .
Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ?
Có dạy cho đời bớt cuội chăng?
b) Làm tiếp bài thơ dang dở cho trọn ven theo ý của mình:
 Vui sao ngày đã chuyển sang hè 
Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve .
Nắng đấy rồi mưa như trút nước
Bao người vẫn vội vã đi về
c) Trình bày bài thơ 7 chữ làm ở nhà :
10’
Hoạt động 2:
4. Củng cố.
Gọi HS đọc bài đọc thêm
-Yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm thể thơ của một khổ thơ nào đó trong bài.
-Đọc bài đọc thêm“Chiếc rổ may”
-HS nhận xét về đặc điểm thể thơ của một khổ thơ nào đó trong bài.
5.- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’ )
 *Bài vừa học: Về nhà cần:
 + Học nắm chắc đặc điểm thể thơ bảy chữ.
 +Tiếp tục sưu tầm và tập nhận xét đặc điểm ở những bài thơ hay được làm theo thể bảy chữ đó 
 *Bài mới:
Ôn lại các nội dung đã học phần Tập làm văn để chuẩn bị ôn lại kiến thức và bài kiểm tra học kì .
==========================================================
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Tuần 19
 Tiết:75, 76
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU :
Giúp HS:
1. Kiến thức : Nhận xét, đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp:
 - Mức độ nhớ kiến thức văn học, tiếng Việt, vận dụng để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, lựa chọn.
 - Mức độ vận dụng kiến thức tiếng Việt vào tập làm văn và ngược lại.
 2. Kĩ năng : 
 - Kĩ năng viết văn thuyết minh: đúng thể loại, có kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
 - Kĩ năng trình bày, diễn đạt, dùng từ, đặt câu.
 - HS được củng cố cách làm bài kiểm tra viết theo hướng tích hợp, trắc nghiệm và tự luận.
 - Biết cách tự đánh giá và sửa chữa được bài làm tùy theo yêu cầu của đáp án và hướng dẫn của GV.
 3. Thái độ: 
 Tinh thần, ý thức học tập nghiêm túc, ý thức học hỏi, rút kinh nghiệm, khắc phục tồn tại, phát huy ưu điểm để tiến bộ và đạt hiệu quả trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên : 
	Chấm bài – Nội dung trả bài
 2. Chuẩn bị của học sinh: 
 Xem lại các kiến thức liên quan đến bài kiểm tra 
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
 Kiểm tra sĩ số ,tác phong của HS
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3.Giảng bài mới : I. TRẢ BÀI VÀ SỬA BÀI 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
5’
Hoạt động 1: Trả bài và nhận xét chung bài làm của HS
- GV trả bài cho HS.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ lại bài làm của mình.
- HS nhận bài 
- HS đọc bài của mình 
16’
Hoạt động 2: Sửa bài và nhận xét đánh giá từng phần bài làm của HS
)
*Nhận xét, đánh giá phần thông qua đáp án và biểu điểm
-Những bài hoàn toàn đúng.
-Tìm và nêu lí do của những bài chưa đạt yêu cầu của phần này
*Nhận xét, đánh giá phần Tự luận thông qua đáp án và biểu điểm
- HS đối chiếu bài bài của mình với đáp án GV đưa ra và tự sửa lỗi
16’
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS trao đổi ý kiến về bài làm của mình
-GV động viên, nhắc nhở các nhóm, các cá nhân mạnh dạn, tự tin, phát biểu, trao đổi ý kiến về những ưu, khuyết điểm trong bài viết của mỗi người.
-GV lắng nghe, trả lời, giải đáp những thắc mắc, làm rõ từng vấn đề trong bài làm của HS
-Phát biểu ý kiến sau khi đã trao đổi.
5’
Hoạt động 4 : Củng cố..
- Yêu cầu HS nhắc lại vai trò của từng phần trong bố cục bài văn thuyết minh.
HS nhắc lại vai trò của từng phần trong bố cục bài văn thuyết minh.
 5- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’ )
 - Bổ sung hoặc viết lại bài tự luận (đối với những bài chưa đạt yêu cầu)
 - Ôn lại các kiến thức kĩ năng đã học; rút kinh nghiệm để tiến bộ hơn, phát huy hơn ở HK II.
 - Soạn bài: Nhớ rừng của Thế Lữ để học vào tuần đầu tiên của HK II.
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LAI VUNG
 TRƯỜNG THCS TÂN HÒA
 TỔ:VĂN
 GIÁO ÁN
 NGỮ VĂN 8
 Học kì 1
 GV: Lê Thị Nguyệt Thu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2021_2022_le_thi.doc