Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 7+8 - Năm học 2011-2012

Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 7+8 - Năm học 2011-2012

GV yêu cầu HS làm tr14 SGK.

Tính (a + b) (a2 – ab + b2) (với a, b là các số tùy ý).

GV : Từ đó ta có

a3 + b3 = (a + b) (a2 – ab + b2)

Tương tự :

A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2)

với A, B là các biểu thức tùy ý.

GV giới thiệu : (A2 – AB + B2) qui ước gọi là bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức (vì so với bình phương của hiệu (A – B)2 thiếu hệ số 2 trong – 2AB.)

– Phát biểu bằng lời hằng đẳng thức tổng hai lập phương của hai biểu thức.

Áp dụng.

a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích.

GV gợi ý : x3 + 8 = x3 + 23

Tương tự viết dưới dạng tích: 27x3 + 1

b) Viết (x + 1) (x2 – x + 1) dưới dạng tổng.

Sau đó GV cho HS làm bài tập 30(a) tr16 SGK.

Rút gọn biểu thức:

(x + 3) (x – 3x + 9) – (54 + x3)

GV nhắc nhở HS phân biệt (A + B)3 là lập phương của một tổng với A3 + B3 là tổng hai lập phương.

 

doc 12 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 7+8 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TiÕt 7: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TIẾP) 
A. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
	2. Kĩ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
	3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn, phát triển tư duy.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	*Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu, bút dạ.
	*Học sinh: Học thuộc năm hằng đẳng thức đã biết. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Tổ chức:
	Lớp 8A: .....
	Lớp 8B: ....
	Lớp 8C: ....
II. Kiểm tra:
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
HS1: Viết hằng đẳng thức 
(A + B)3 = 
(A – B)3 = 
So sánh hai hằng đẳng thức này ở dạng khai triển.
 Chữa bài tập 28(a) tr14 SGK
HS2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng :
a) (a – b)3 = (b – a)3
b) (x – y)2 = (y – x)2
c) (x + 2)3 = x3 + 6x2 + 12x + 8
d) (1 – x)3 = 1 – 3x – 3x2 – x3
 Chữa bài tập 28(b) tr14 SGK
GV nhận xét, cho điểm HS.
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1: + Viết hằng đẳng thức
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
So sánh: ...
+ Chữa bài tập 28(a) tr14 SGK.
x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6
= x3 + 3 . x2 . 4 + 3 . x . 42 + 43
= (x + 4)3 = (6 + 4)3 = 103 = 1000
HS2
a) Sai.
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Sai.
+ Chữa bài tập 28(b) SGK
x3 – 6x2 + 12x – 8 tại x = 22
= x3 – 3 . x2 . 2 + 3 . x . 22 – 23
= (x – 2)3
= (22 – 2)3
= 203 = 8000
HS nhận xét bài làm của các bạn.
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Tổng hai lập phương
GV yêu cầu HS làm tr14 SGK.
Tính (a + b) (a2 – ab + b2) (với a, b là các số tùy ý).
GV : Từ đó ta có
a3 + b3 = (a + b) (a2 – ab + b2)
Tương tự :
A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2)
với A, B là các biểu thức tùy ý.
GV giới thiệu : (A2 – AB + B2) qui ước gọi là bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức (vì so với bình phương của hiệu (A – B)2 thiếu hệ số 2 trong – 2AB.)
– Phát biểu bằng lời hằng đẳng thức tổng hai lập phương của hai biểu thức.
Áp dụng.
a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích.
GV gợi ý : x3 + 8 = x3 + 23
Tương tự viết dưới dạng tích: 27x3 + 1
b) Viết (x + 1) (x2 – x + 1) dưới dạng tổng.
Sau đó GV cho HS làm bài tập 30(a) tr16 SGK.
Rút gọn biểu thức:
(x + 3) (x – 3x + 9) – (54 + x3)
GV nhắc nhở HS phân biệt (A + B)3 là lập phương của một tổng với A3 + B3 là tổng hai lập phương.
1. Tổng hai lập phương
Một HS trình bày miệng.
(a + b) (a2 – ab + b2)
= a3 – a2b + ab2 + a2b – ab2 + b3
= a3 + b3
HS : Tổng hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức.
HS : x3 + 8 = x3 + 23
= (x + 2) (x2 – 2x +4)
27x3 + 1 = (3x)3 + 13
 = (3x + 1) (9x2 – 3x + 1)
HS : (x + 1) (x2 – x + 1) = x3 + 13
 = x3 + 1
HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV:
(x + 3) (x – 3x + 9) – (54 + x3)
= x3 + 33 – 54 – x3
= x3 + 27 – 54 – x3
= – 27
HĐ2: Hiệu hai lập phương
GV yêu cầu HS làm tr15 SGK.
Tính (a – b) (a2 + ab + b2) (với a, b là các số tùy ý)
GV: Từ kết quả phép nhân ta có:
 a3 – b3 = (a – b) (a2 + ab + b2)
Tương tự: a3 – b3 = (a – b) (a2 + ab + b2)
Ta quy ước gọi (a2 + ab + b2) là bình phương thiếu của tổng hai biểu thức.
– Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức hiệu hai lập phương của hai biểu thức.
Áp dụng (đề bài đưa lên bảng phụ)
a) Tính (x – 1) (x2 + x + 1)
GV: Phát hiện dạng của các thừa số rồi biến đổi
b) Viết 8x3 – y3 dưới dạng tích.
c) Hãy đánh dấu x vào ô có đáp số đúng của tích. (x + 2) (x2 – 2x + 4)
Sau đó GV cho HS làm bài tập 30(b) tr16 SGK. Rút gọn biểu thức:
 (2x + y) (4x2 – 2xy + y2) 
– (2x – y) (4x2 + 2xy + y2)
2. Hiệu hai lập phương
HS làm bài vào vở
(a – b) (a2 + ab + b2)
= a3 + a2b + ab2 – a2b – ab2 – b3
= a3 – b3
HS: Hiệu hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của hiệu hai biểu thức với bình phương thiếu của tổng hai biểu thức.
HS 
a) (x – 1) (x2 + x + 1) = x3 – 13 = x3 – 1
b) 8x3 – y3 = (2x)3 – y3
 = (2x – y) [(2x)2 + 2xy + y2]
 = (2x – y) (4x2 + 2xy + y2)
c) HS lên đánh dấu x vào ô: x3 + 8
HS cả lớp làm bài, một HS lên bảng làm.
= [(2x)3 + y3] – [(2x)3 – y3]
= 8x3 + y3 – 8x3 + y3 = 2y3
IV. Củng cố:
GV yêu cầu tất cả HS viết vào giấy (giấy nháp hoặc giấy trong) bảy hằng đẳng thức đã học.
Bài tập 31(a) tr16 SGK
Chứng minh rằng :
a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab (a + b)
Áp dụng tính a3 + b3
biết a . b = 6 và a + b = –5
GV cho HS hoạt động nhóm.
1) Bài 32 tr16 SGK.
Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống.
2) Các khẳng định sau đúng hay sai ?
a) (a – b)3 = (a – b) (a2 + ab + b2)
b) (a + b)3 = a3 + 3ab2 + 3a2b + b3
c) x2 + y2 = (x – y) (x +y)
d) (a – b)3 = a3 – b3
e) (a + b) (b2 – ab + a2) = a3 + b3
GV kiểm tra bài làm của vài nhóm, có thể cho điểm khuyến khích nhóm làm bài tốt.
HS viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ vào giấy. HS kiểm tra bài lẫn nhau
HS giơ tay để GV biết số hằng đẳng thức đã thuộc. HS làm bài tập, một HS lên bảng làm.
BĐVP : (a + b)3 – 3ab (a + b)
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – 3a2b – 3ab2
= a3 + b3 = VT
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
HS làm tiếp :
a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab (a + b)
 = (–5)3 – 3 . 6 . (–5)
 = –125 + 90 = –35
HS hoạt động nhóm.
1) Bài 32 SGK.
a) (3x + y) (9x2 – 3xy + y2) = 27x3 + y3
b) (2x – 5) (4x2 + 10x + 25) = 8x3 – 125
2)
a) Sai. c) Sai.
b) Đúng. d) Sai. e) Đúng.
Đại diện một nhóm trình bày bài – HS nhận xét, góp ý.
V. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc lòng (công thức và phát biểu thành lời bảy) hằng đẳng thức đáng nhớ.
Bài tập về nhà số 31(b), 33, 36, 37 tr16, 17 SGK. Bài số 17, 18 tr5 SBT.Ngày soạn:
Ngày giảng:
TiÕt 8: LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
	2. Kĩ năng: HS biết vận dụng khá thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán. Hướng dẫn HS cách dùng hằng đẳng thức (A B)2 để xét giá trị của một số tam thức bậc hai.
	3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn, phát triển tư duy.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	*Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu, bút dạ.
	*Học sinh: Học thuộc lòng (công thức và lời) bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Tổ chức:
	Lớp 8A: .....
	Lớp 8B: ....
	Lớp 8C: ....
II. Kiểm tra:
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: Chữa bài tập 30(b) Tr16 SGK.
Viết dạng tổng quát và phát biểu bằng lời hằng đẳng thức A3 + B3; A3 – B3.
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1: Chữa bài tập 30(b) SGK
(2x + y) (4x2 – 2xy + y2) 
– (2x – y) (4x2 + 2xy + y2)
= (2x)3 + y3 – [(2x)3 – y3]
= 8x3 + y3 – 8x3 + y3 = 2y3
+ Viết :
A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2)
A3 – B3 = (A – B) (A2 + AB + B2)
Sau đó phát biểu bằng lời hai hằng đẳng thức.
HS2 : Chữa bài tập 37 tr17 SGK. HS dùng phấn màu (Đề bài đưa lên bảng phụ) hoặc bút dạ nối các biểu thức.
(x – y) (x2 + xy + y2)
x3 + y3
(x + y) (x – y)
x3 – y3
x2 – 2xy + y2
x2 + 2xy + y2
(x + y)2
x2 – y2
(x + y) (x2 – xy + y2)
(y – x)2
y3 + 3xy2 + 3x2y + x3
y3 – 3xy2 + 3x2y – x3
(x – y)3
(x + y)3
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Luyện tập
Bài 33 tr16 SGK 
GV yêu cầu hai HS lên bảng
làm bài.
HS1 làm các phần a, c, e
HS2 làm các phần b, d, f
GV yêu cầu HS thực hiện từng bước theo hằng đẳng thức, không bỏ bước để tránh nhầm lẫn.
Bài 34 tr17 SGK
GV yêu cầu HS chuẩn bị bài khoảng 3 phút, sau đó mời hai HS lên bảng làm phần a, b
PhÇn a cho HS lµm theo hai c¸ch.
GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu thức để phát hiện ra hằng đẳng thức dạng: 
 A2 – 2AB + B2 
Sau đó GV cho HS hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp làm bài 35 tr17 SGK.
Nửa lớp làm bài 38 tr17 SGK.
GV gợi ý HS ở lớp đưa ra cách chứng minh khác của bài 38.
Hai HS lên bảng làm, các HS khác mở vở đối chiếu.
a) (2 + xy)2 = 22 + 2 . 2 . xy + (xy)2
= 4 + 4xy + x2y2
b) (5 – 3x)2 = 52 – 2 . 5 . 3x + (3x)2
= 25 – 30x + 9x2
c) (5 – x2) (5 + x2)
= 52 – 
= 25 – x4
d) (5x – 1)3
= (5x)3 – 3 . (5x)2 . 1 + 3 . 5x . 12 – 13
= 125x3 – 75x2 + 15x – 1
e) (2x – y) (4x2 + 2xy + y2)
= (2x)3 – y3
= 8x3 – y3
f) (x + 3) (x2 – 3x + 9)
= x3 + 33
= x3 + 27
HS lµm bµi vµo nh¸p, hai HS lªn b¶ng lµm.
a) C¸ch 1 :
(a + b)2 – (a – b)2
= (a2 + 2ab + b2) – (a2 – 2ab + b2)
= a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab – b2
= 4ab
C¸ch 2 :
(a + b)2 – (a – b)2
= (a + b + a – b) (a + b – a + b)
= 2a . 2b = 4ab
b) (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3
= (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) – (a3 – 3a2b + 3ab2 – b3) – 2b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – a3 + 3a2b – 3ab2 + b3 – 2b3 
= 6a2b
HĐ2: Hướng dẫn xét một số dạng toán về giá trị tam thức bậc hai
Bài 18 tr5 SBT
Chứng tỏ rằng
a) x2 – 6x + 10 > 0 với mọi x
GV: Xét vế trái của bất đẳng thức, ta nhận thấy
x2 – 6x + 10 = x2 – 2 . x . 3 + 32 + 1
 = (x – 3)2 + 1
Vậy ta đã đưa tất cả các hạng tử chứa biến vào bình phương của một hiệu, còn lại là hạng tử tự do.
Tới đây, làm thế nào chứng minh được đa thức luôn dương với mọi x.
b) 4x – x2 – 5 < 0 với mọi x
GV : làm thế nào để tách ra từ đa thức bình phương của một hiệu (hoặc tổng).
Bài 18 tr5 SBT
Tìm GTNN của các đa thức
a) P = x2 – 2x + 5
b) Q = 2x2 – 6x
GV hướng dẫn HS biến đổi.
Q = 2x2 – 6x = 2 (x2 – 3x)
 = 2 
 = 2 = 2 
HS: Có (x – 3)2 ³ 0 với mọi x 
Þ (x – 3)2 + 1 ³ 1 với mọi x
hay x2 – 6x + 10 > 0 với mọi x
HS: 
4x – x2 – 5 = – (x2 – 4x + 5)
= – (x2 – 2 . x . 2+4+ 1) = – [(x– 2)2 + 1]
Có (x – 2)2 ³ 0 với mọi x
(x – 2)2 + 1 > 0 với mọi x
– [(x – 2)2 + 1] < 0 với mọi x
hay 4x – x2 – 5 < 0 với mọi x
 HS : P = x2 – 2x + 5
 P = x2 – 2x + 1 + 4
 P = (x – 1)2 + 4
HS : Có (x – 1)2 ³ 0 với mọi x
P = (x – 1)2 + 4 ³ 4 với mọi x
Þ GTNN của P = 4 Û x = 1
HS : GTNN của Q = – tại x = 
IV. Củng cố:
 Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
 Cách dùng hằng đẳng thức (A B)2 để xét giá trị của một số tam thức bậc hai.
V. Hướng dẫn về nhà:
Thường xuyên ôn tập để thuộc lòng bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
Bài tập về nhà số 19(c), 20, 21 tr5 SBT
Hướng dẫn bài 21 tr5 SBT : Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.Ngày soạn:
Ngày giảng:
TiÕt 7: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho HS.
	2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng về hình rõ, chuẩn xác, kí hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình. Rèn kĩ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh.
	3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn, phát triển tư duy.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	*Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, SGK, SBT.
	*Học sinh: Thước thẳng, compa, SGK, SBT
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Tổ chức:
	Lớp 8A: .....
	Lớp 8B: ....
	Lớp 8C: ....
II. Kiểm tra:
GV nêu yêu cầu kiểm tra. 
So sánh đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang về định nghĩa, tính chất. Vẽ hình minh họa.
Một HS lên bảng trả lời câu hỏi như nội dung bảng sau và vẽ hình minh họa.
Hình
Định nghĩa đường TB
Tính chất đường trung bình
Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác.
Song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
MN // BC
MN = BC
Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.
Song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.
EF // AB // DC
EF = 
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Luyện tập bài tập cho hình vẽ sẵn
(Đề bài ghi lên bảng phụ)
Bài 1: Cho hình vẽ.
a) Tứ giác BMNI là hình gì?
b) Nếu th× c¸c gãc cña tø gi¸c BMNI b»ng bao nhiªu.
GV: Quan s¸t kÜ h×nh vÏ råi cho biÕt gi¶ thiÕt cña bµi to¸n.
GT
DABC (). 
Ph©n gi¸c AD cña gãc A.
M; N; I lÇn l­ît lµ trung ®iÓm cña AD; AC; DC.
KL
a) Tứ giác BMNI là hình gì?
b) Tính các góc của tứ giác BMNI (Nếu )
GV : Tứ giác BMNI là hình gì ?
Chứng minh điều đó.
GV : Còn cách nào khác chứng minh BMNI là hình thang cân nữa không ?
GV : Hãy tính các góc của tứ giác BMNI nếu = 580.
1. Luyện tập bài tập cho hình vẽ sẵn
HS: 
Tứ giác BMNI là hình thang cân vì:
+ Theo hình vẽ ta có:
MN là đường trung bình của DADC Þ MN // DC hay MN // BI
(vì B; D; I; C) thẳng hàng
Þ BMNI là hình thang.
+ DABC () ; BN là trung tuyến Þ BN = 
và DADC có MI là đường trung bình (vì AM = MD ; DI = IC) 
Þ MI = 
Từ và có BN = MI 
Þ BMNI là hình thang cân (hình thang có hai đường chéo bằng nhau).
HS : Chứng minh BMNI là hình thang có hai góc kề đáy bằng nhau ( do DMBD cân).
HS tính miệng.
b) DABD (=900) có = 290.
Þ 
Þ = 610 (vì DBMD cân tại M)
Do đó = 610 (theo định nghĩa hình thang cân)
Þ = 1800 – 610 = 1190.
HĐ2: Luyện bài tập các kĩ năng vẽ hình, chứng minh
Bµi 2 (Bµi 27 SGK)
GV: yêu cầu HS suy nghĩ trong thời gian 3 phút. Sau đó gọi HS trả lời miệng câu a.
b) GV gợi ý HS xét hai trường hợp:
– E, K, F không thẳng hàng
– E, K, F thẳng hàng
GT
Tứ giác ABCD có E; F; K thø tù lµ trung ®iÓm cña AD; BC; AC
KL
a) So s¸nh ®é dµi EK vµ CD
 KF vµ AB
b) C/minh EF £ 
Bài 3 (Bài 44 tr65 SBT)
Đề bài đưa lên bảng phụ 
HS làm bài theo nhóm
Cả lớp vẽ hình và viết GT ; KL vào vở. Sau đó làm bài theo nhóm trên bảng phụ trong 5 phút.
GT
DABC có BM = MC; OA = OM
d qua O AA' , BB', CC' ^ d
KL
AA' = 
GV gợi ý kẻ MM' ^ d.
Sau 5 phút GV gọi HS đại diện một nhóm trình bày bài giải.
GV kiểm tra bài của vài nhóm khác.
2. Luyện bài tập các kĩ năng vẽ hình
1. Bµi 2 (Bµi 27 SGK)
Mét HS ®äc to ®Ò bµi trong SGK. Mét HS vÏ h×nh vµ viÕt GT; KL trªn b¶ng, c¶ líp lµm vµo vë.
Giải.
HS1: a) Theo đầu bài ta có
E; F; K lần lượt là trung điểm của AD; BC ; AC Þ EK là đường trung bình của DADC Þ EK = 
KF là đường trung bình của DACB Þ KF = 
HS2:
b) Nếu E ; K ; F không thẳng hàng, DEKF có EF < EK + KF (bất đẳng thức tam giác)
ÞEF< hay EF < (1)
Nếu E ; K ; F thẳng hàng thì :
EF = EK + KF
EF = (2) 
Từ (1) và (2) ta có: EF £ 
2. Bài 3 (Bài 44 tr65 SBT)
Một HS đọc to đề bài
Giải
 Kẻ MM' ^ d tại M'. Ta có hình thang BB'C'C có BM = MC và MM' // BB' // CC' nên MM' là đường
trung bình Þ MM' = .
Mặt khác DAOA' = DMOM' (cạnh huyền, góc nhọn)
Þ MM' = AA'
Vậy AA' = .
– Đại diện một nhóm trình bày bài.
– HS nhận xét.
IV. Củng cố:
GV đưa bài tập sau lên bảng phụ (hoặc màn hình).
Các câu sau đúng hay sai?
1) Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
2) Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của hình thang thì song song với hai đáy.
3) Không thể có hình thang mà đường trung bình bằng độ dài một đáy.
HS trả lời miệng.
Kết quả.
1) Đúng.
2) Đúng.
3) Sai.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác, hình thang. 
- Ôn lại các bài toán dựng hình đã biết (tr81, 82 SGK) Bài tập về nhà 37, 38, 41, 42 tr64, 65 SBT
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TiÕt 8: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho HS.
	2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng về hình rõ, chuẩn xác, kí hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình. Rèn kĩ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh.
	3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn, phát triển tư duy.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	*Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, SGK, SBT.
	*Học sinh: Thước thẳng, compa, SGK, SBT
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Tổ chức:
	Lớp 8A: .....
	Lớp 8B: ....
	Lớp 8C: ....
II. Kiểm tra:
Trình bày định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang và các định lí về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang.
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Luyện tập bài tập cho hình vẽ sẵn
(Đề bài ghi lên bảng phụ)
Bài 1: Cho hình vẽ: DABC nhọn, đường cao AH. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, AB, AC. Chứng minh rằng MHNP là hình thang cân.
Cả lớp vẽ hình và viết GT ; KL vào vở. Sau đó làm bài theo nhóm trên bảng phụ trong 5 phút.
GT
Tam giác ABC nhọn, AHBC
AN = NB, AP = AC, BM = MC
KL
MHNP là hình thang cân.
1. Luyện tập bài tập cho hình vẽ sẵn
Bài 1 
Chứng minh
Vì N, P là trung điểm của AB và AC (gt)
ÞNP là đường trung bình của DABC
Þ NP // BC hay HM // NP
Þ MHNP là hình thang (1)
Vì AH ^ BC (gt) mà NP // BC (c/mtrên)
Þ AH ^ NP (2)
Trong D ABH có 
N là trung điểm của AB (gt)
NP //BC (c/m trên) hay NP // BH
ÞNP phải đi qua trung điểm của AH (3)
Từ (2) và (3) Þ NP là đường trung trực của AH Þ NA = NH 
Þ DNAH cân tại N
Þ Đường trung trực NP đồng thời là đường phân giác Þ (4)
Mà M,P là trung điểm của BC và AC (gt)
Þ MP là đường trung bình của DABC
Þ MP // AB Þ (so le trong) (5)
Từ (4) và (5) Þ (6)
Từ (1) và (6) Þ MHNP là hình thang cân
HĐ2: Luyện bài tập các kĩ năng vẽ hình và chứng minh
Bài 44 tr65 SBT
Đề bài đưa lên bảng phụ 
HS làm bài theo nhóm
Cả lớp vẽ hình và viết GT ; KL vào vở. Sau đó làm bài theo nhóm trên bảng phụ trong 5 phút.
GT
DABC có BM = MC; OA = OM
d qua O AA' , BB', CC' ^ d
KL
AA' = 
GV gợi ý kẻ MM' ^ d.
Sau 5 phút GV gọi HS đại diện một nhóm trình bày bài giải.
GV kiểm tra bài của vài nhóm khác.
2. Luyện bài tập các kĩ năng vẽ hình
Bài 2 (Bài 44 tr65 SBT)
Một HS đọc to đề bài
Giải
 Kẻ MM' ^ d tại M'. Ta có hình thang BB'C'C có BM = MC và MM' // BB' // CC' nên MM' là đường
trung bình Þ MM' = .
Mặt khác DAOA' = DMOM' (cạnh huyền, góc nhọn)
Þ MM' = AA'
Vậy AA' = .
– Đại diện một nhóm trình bày bài.
– HS nhận xét.
IV. Củng cố:
GV đưa bài tập sau lên bảng phụ 
Các câu sau đúng hay sai?
1) Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
2) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
3) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
4) Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau
HS trả lời miệng.
Kết quả.
1) Đúng.
2) Sai
3) Sai
4) Đúng
V. Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang và các định lí về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang.
Làm lại các bài tập trên để rèn kĩ năng vận dụng các định lí để trình bày chứng minh hình học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 8 tuan 4 dai so hinh hoc.doc