Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 19+20 - Năm học 2008-2009

Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 19+20 - Năm học 2008-2009

 Hoạt động 1 (10) : KIỂM TRA- LÝ THUYẾT

- Báo cáo sỉ số ?

Các tổ có hoàn thành lượt bài đã dặn dò chưa ?

- Đại diện 5 nhóm lần lượt phát biểu 5 câu hỏi ôn tập ? Nhóm còn lại cho nhận xét ?

 Hoạt động 2 (80) : GIẢI BÀI TẬP

Dạng1(20): Trc nghiệm.

- Tính gi trị biểu thức ?

- Hy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng.

Dạng2(30): Thực hiện phép tính(nhân, chia)

- Làm bài75/33 ?

 Đọc đề bài ?

 GV trưng đề bài và gợi ý để các nhóm giải và báo cáo(sau 3) ?

- Làm bài76(a)/33 ?

 Đọc đề bài ?

 GV trưng đề bài và gợi ý để các nhóm giải và báo cáo(sau 4) ?

- Làm bài 80(a)/33 ?

 Đọc đề bài ?

 GV trưng đề bài và gợi ý để các nhóm giải và báo cáo(sau 4) ?

Dạn3(10): Thực hiện phéo tính.

- Làm bài78/33 ?

 Đọc đề bài ?

 GV trưng đề bài để HS quan sát và giải đáp ?

Dạng4(10): Phân tích đa thức thành hnân tử.

- Làm bài79(a,b)/33 ?

 Đọc đề bài ?

 Gv tóm tắt đề bài để một đại diện lên giải ?

Dạng5(8): Tìm x(hoặc y).

- Làm bài81(a)/33 ?

 Đọc đề bài ?

 GV trưng đề bài để các nhóm giải và báo cáo (sau 3) ?

 

doc 8 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 19+20 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN X
 TIẾT 19;20
NS:16/10/ 2008
ND:20/10/ 2008
	 ÔN TẬP CHƯƠNG I
 A. Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức cơ bản về:
 + Hằng đẳng thức đáng nhớ
 	 + Phân tích đa thức thành hnân tử
	 + Chia đơn thức cho đơn thức, Đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức.
 - Rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài cơ bản như:
 + Thực hiện phép tính(nhân, chia)
	 + Rút gọn biểu thức
	 + Phân tích đa thức thành nhân tử
	 + Tìm x (hoặc y )trong biểu thức.
 - Phải tích cực phân tích và chịu khó giải bài.
 B. Chuẩn bị:	
	- HS: Có tự ôn tập trước ở nhà, có hoàn thành lượt bài tập đã dặn dò, có giấy bút để ghi bài.
 - GV: Có phấn màu, bảng phụ trưng lượt bài tập cơ bản cần giải.
 C. Tiến trình tiết học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi của HS
 Hoạt động 1 (10’) : KIỂM TRA- LÝ THUYẾT
- Báo cáo sỉ số ?
Các tổ có hoàn thành lượt bài đã dặn dò chưa ?
- Đại diện 5 nhóm lần lượt phát biểu 5 câu hỏi ôn tập ? Nhóm còn lại cho nhận xét ?
- Đại diện lớp báo cáo.
- Các nhóm lần lượt phát biểu 5 câu hỏi ôn tập.
 Hoạt động 2 (80’) : GIẢI BÀI TẬP
Dạng1(20’): Trác nghiệm.
- Tính giá trị biểu thức ?
a) 
b)
c) 
d)
e)
f)
- Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng.
Dạng2(30’): Thực hiện phép tính(nhân, chia)
- Làm bài75/33 ?
 Đọc đề bài ?
 GV trưng đề bài và gợi ý để các nhóm giải và báo cáo(sau 3’) ?
- Làm bài76(a)/33 ?
 Đọc đề bài ?
 GV trưng đề bài và gợi ý để các nhóm giải và báo cáo(sau 4’) ?
- Làm bài 80(a)/33 ?
 Đọc đề bài ?
 GV trưng đề bài và gợi ý để các nhóm giải và báo cáo(sau 4’) ?
Dạn3(10’): Thực hiện phéo tính.
- Làm bài78/33 ?
 Đọc đề bài ?
 GV trưng đề bài để HS quan sát và giải đáp ?
Dạng4(10’): Phân tích đa thức thành hnân tử.
- Làm bài79(a,b)/33 ?
 Đọc đề bài ?
 Gv tóm tắt đề bài để một đại diện lên giải ?
Dạng5(8’): Tìm x(hoặc y).
- Làm bài81(a)/33 ?
 Đọc đề bài ?
 GV trưng đề bài để các nhóm giải và báo cáo (sau 3’) ?
- Các nhĩm lần lượt cho biết kết quả.
A
B
Nối
- Các nhóm giải và báo cáo.
- Các nhóm giải và báo cáo.
- Các nhóm giải và báo cáo.
- Các nhóm giải và báo cáo đúng thời gian.
- Một dại diện lên giải ?
- Các nhóm giải và báo cáo đúng thời gian.
a) = 16
b) = 9x
c) = 42xy
d) = 5xy
e) = 
f) = 
- Nối:
1)c)
2)d)
3)b)
4)a) 
Bài75/33:
-Bài76(a)/33:
-Bài80(a)/33:
a) 6x3-7x2-x+2 2x+1
6x3+3x2 	3x2-5x-2
 -10x2-x
 -10x2 -5x
	-4x+2
	-4x-2
	 4
Vậy 6x3-7x2-x+2=(2x+1)( 3x2-5x-2)
- Bài78/33.
b)
- Bài79(A,B)/33:
- Bài81(a)/33:
 Hoạt động 3(2’) 	: DẶN DÒ
- Phải xem lại các dạng bài đã giải để giải hoàn chỉnh các dạng bài tập còn lại.
- Xem trước §1.(để tiết sau học).
 TUẦN X
 TIẾT 19
NS:../../ 2008
ND:../../ 2008
	 LUYỆN TẬP
 A. Mục tiêu: - Vận và củng cố các kiến thức về:
	 + Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
	 + Nhận biết các đường thẳng song song cách đều
 - Rèn luyện kỹ năng nhận biết từ hình vẽ về độ dài đoạn thẳng, quan hệ của các đoạn thẳng song song
 - Phải tập trung và chịu khó phân tích để giải bài.
 B. Chuẩn bị:
	- HS: Có thuộc bài, hoàn thành lượt bài đã dặn dò, có giấy bút để ghi bài.
 - GV: Có phấn màu, êke, bảng phụ bài69/103.
 C. Tiến trình tiết học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi của HS
 Hoạt động 1(15’)	 : KIỂM TRA
- Báo cáo sỉ số ?
 Các nhóm có hoàn thành lượt bài đã dặ dò chưa ?
- Hãy nêu định lý nói về hai đường thẳng song song ?
- Làm bài67/102 ?
 Hãy vẽ hình và ghi gt, kl ?
- Đại diện lớp báo cáo.
 Định lý:
- Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thẳng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau
- Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách đều.
GT CC’//DD’//BE
AC=CD=DE
KL AC’=C’D’=D’B
Có
+:(1)
+ Hình thang CC’BE có:
Hay AB bị chia ra ba phần bằng nhau.
- Bài67/102. 
 Hoạt động 2(29’)	: BÀI TẬP
- Làm bài69/103 ?
 Đọc đế bài ?
 GV trưng bảmh phụ để các nhóm giải và bào cào(sau2’) ?
- Làm bài70/103 ?
 Đọc đế bài ?
 Một đại diện lên vẽ hình và biểu diễn đủ các chi tiết ?
- Làm bài71/103 ?
 Đọc đế bài ?
 Một đại diện lên vẽ hình và biểu diễn đủ các chi tiết ?
 Để c/m: A, O, M thẳng hàng, ta cần xác định O là gì của AM hay AEMD là hình gì ?
 AM như thế nào với BC thì AM ngắn nhất ?
- Các nhóm giải và báo cáo đúng thời gian.
Thấy
Vậy khi B di chuyễn trên Ox thì C dichuyễn trên Em//Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm.
- Một đại diện lên vẽ hình:
- Bài69/103.
(1)(7)
(2) (5)
(3) (8)
(4) (6)
- Bài70/103. 
- Bài71/103.
a) Thấy AEMD là hình chữ nhật(do có 3 góc vuông)
Mà O cũng là trung điểm của đường chéoAM. Vậy ba điểm A, O, M thẳng hàng.
b) Kẻ AHBC
Diểm O di chuyễn trên PQ là đường trung bình của 
c) Khi M ở vị trí MH thì AM có độ dài ngắn nhất.
 Hoạt động 3(1’)	: DẶN DÒ
- Phải xem kỷ lại các dạng bài đã giải
- Làm bài68/102
- Xem trước§11.(để tiết sau học).
 TIẾT 20
NS:../../ 2008
ND:../../ 2008
	 §11. HÌNH THOI
 A. Mục tiêu: - Hiểu được các nội dung:
 + Định nghĩa hình thoi 
	 + Tính chất của hình thoi
	 + Các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
 B. Chuẩn bị:
	- HS: Có xem bài trước ở nhà, có giấy bút để ghi bài
	- GV: Có phấn màu, êke, bảng phụ h.100,101/104 và các h.a, b, c, d, e của bài73/105.
 C. Tiến trình tiết học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi của HS
 Hoạt động 1(2’)	: KIỂM TRA
- Báo cáo sỉ số ?
- Đã được học mấy loại tứ giác ?
- Hãy nêu định nghĩa hình chữ nhật ?
- Vậy nếu tứ giác có 4 cạnh bằng nhau sẽ gọi là hình gì ? Đó là nội dung cần tìm hiểu ở bài học hôm nay.
- Đại diện lớp báo cáo.
- Đã học xong các loại tứ giác: Hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật.
- Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
- Lớp lắng ghe.
 Hoạt động 2(5’)	 ĐỊNH NGHĨA
- GV trưng h.100 để HS nhận xét ?
Tứ giác có các cạnh như thế nào ? Và nó gọi là hình gì ?
 Từ đó ta có định nghĩa.
- Ngoài phát biểu thành lời, có thể viết bằng ký hiệu được không ?
- Làm ?
 Đọc đề bài ?
 Để c/m tứ giác là hình bình hành, cần c/m tứ giác đó thỏa dấu hiệu nào ?
- Từ kết quả đó, ta có thể nói: hình thoi cũng là hình bình hành. Vì thế, hình thoi cũng có đầy đủ các tính chất của hình bình hành.
- Có 4 cạnh bằng nhau. Và nó gọi là thoi.
- ABCD là hình thoi
- Thỏa dấu hiệu các cạnh đối bằng nhau.
ĐỊNH NGHĨA: Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
. Do ABCD có 4 cạnh bằng nhau(gt)AB=CD, AD=BC
 ABCD là hình bìnhhành.
 Hoạt động 3(20’)	 TÍNH CHẤT
- Do hình thoi là hình bình hành đặc biệt, vậy tính chất của hình bình hành có phải là tính chất của hình thoi không?
- Làm ?
 Đọc đề bài ?
 GV trưng h.101 để các đại diện lên giải đáp ?
 Theo tính chất của hình bình hành, thì AC và BD như thế nào với nhau ?
 Ngoài tính chất đó, có thêm tính chất nào khác không ?
- Đó là nội dung của định lý.
 Hãy tóm tắt định lý bằng gt, kl và c/m?
- Phải.
- Co:ù
AO=OC, BO=OD
AC là phân giác của 
CA là phân giác của
BD là phân giác của
DB là phân giác của.
 GT ABCD là hình thoi
 KL ACBD 
 AC và BD là phân giác của các góc
.
là phân giác của các góc vàACBD
ĐỊNH LÝ: Trong hình thoi:
a) Hai đường chéo vuông góc với nhau.
b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.
C/m:
cân tại B
Đường trung tuyến BO cũng làđường cao, đường phân giác
Vậy BDAC vàBD là phân giác của 
Tương tự: có các trường hợp còn lại.
 Hoạt động 4 (5’) DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
- Để c/m tứ giác là hình thoi, ta cần c/m tứ giác đó thỏa mấy dấu hiệu ?
- Làm?
 Đọc đề bài ?
 Để c/m2 đường chéo vuông góc, cần c/m như thế nào ? Hay ABCD là hình gì ?
 Hoạt động 5(12’)
- Thỏa 1 trong 4 dấu hiệu.
 Do ABCD là hình bình hành và ACBD
2 cạnh kề bằng nhau, nên 2 cạnh đối cũng bằng nhau. Vậy nó là hình thoi.
 CỦNG CỐ
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT:
1. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi
2. Hình bình hành có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thoi
3. Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
4. Hình bình hành có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc là hình thoi.
.
- Qua bài học, cần nắm những nội dung chính nào ?
- Làm bài73/105 ?
 Đọc đề bài ?
GVtrưng h.102 để các nhóm giải và báo cáo (sau 3’)? Và mỗi nhóm giải 1 câu ?
- Cần nắm:
+ Định nghĩa hình thoi
+ Định lý
+ Dấu hiệu nhận biết hình thoi
- Các nhóm giải và báo cáo đúng thời gian.
Bài73/105:
a) ABCD là hình thoi(do có 4 cạnh bằng nhau)
b) EFGH là hình thoi(do EFGH là hình bình hành vàEG là phân giác của )
c) KINM là hình thoi(do2 đường chéo cắt nhau tại trung điểmvà vuông góc với nhau)
d) PQRS không là hình thoi 
e) ABCD là hình thoi(Vì có 4 cạnh bằng nhau).
 Hoạt động 6(1’)	: DẶN DÒ
- Phải thuộc định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- Làm bài7477/106(để tiết sau luyện tập).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 8 NH 2009 2010.doc