Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 16 đến 30 - Năm học 2012-2013

Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 16 đến 30 - Năm học 2012-2013

Bài tập 1

- Để kiểm tra xem các số – 1; 2; -3 có là nghiệm của phương trình (1); (2); (3) không. Thì ta thay các giá trị -1; 2; -3 vào VT và VP của các phương trình. Nếu hai vế bằng nhau thì nó là nghiệm, ngược lại nó không là nghiệm.

HS: Lên bảng làm bài tập.

a) = x (1)

- Với x = -1, giá trị VT = = 1, giá trị VP = - 1. Vậy -1 không là nghiệm của phương trình (1).

- Với x = 2, giá trị VT = = 2, giá trị

VP = 2. Vậy x = 2 là một nghiệm của phương trình.

- Với x = - 3, giá trị VT = = 3, giá trị VP = - 3. Vậy -3 không là nghiệm của phương trình (1).

b) x2 + 5x + 6 = 0

- Với x = -1, giá trị VT = (-1)2 + 5(-1) + 6 = 2, giá trị VP = 0. Vậy -1 không là nghiệm của phương trình (2).

- Với x = 2, giá trị VT = (2)2 + 5.2 + 6 = 20, giá trị VP = 0. Vậy x = 2 không là nghiệm của phương trình (2).

- Với x = - 3, giá trị VT = (-3)2 + 5.(-3) + 6 = 0, giá trị VP = 0. Vậy x = -3 là một nghiệm của phương trình (2).

HS: Đọc yêu cầu bài toán 15.

Bài tập 2:

HS: Trả lời câu hỏi gợi ý.

Quãng đường = vận tốc x thời gian.

HS: Hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm.

+ Sau x giờ kể từ khi ôtô khởi hành thì ôtô đi được thời gian là: x giờ, xe máy đi được thời gian là x + 1 giờ

 

doc 28 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 16 đến 30 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/2/2013
Ngày dạy: 20/2/2013
tiết 16: phương trình bậc nhất
I.Mục tiêu : 
+Kiến thức : HS được củng cố kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa được về dạng phưong trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
+Kỹ năng : Cách biến đổi phương trình đưa được về phương trình dạng ax + b = 0.
+ Rèn kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn, phát triển tư duy lôgic HS.
II.Chuẩn bị :
- Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ...
III.tiến trình dạy học : 
1.ổn định lớp: 8A-V: 8B-V: 
2. Kiểm tra:
GV: Gọi HS lên bảng giải phương trình:
5 - (x - 6) = 4(3 - 2x)
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS dưới lớp cùng làm sau đó nhận xét.
	3. Bài mới:
hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập luyện tập.
Bài tập 1: Giáo viên nêu đề bài trên bảng phụ
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 14
- Để kiểm tra xem các số - 1; 2; -3 có là nghiệm của phương trình (1); (2); (3) không ? Thì ta làm như thế nào ?
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
GV: Yêu cầu HS dười lớp hoạt động nhóm làm bài tập 14 SGK sau đó nhận xét bài làm của bạn.
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm từng HS.
Bài tập 2:
Giáo viên nêu đề bài trên bảng phụ
GV: Gọi HS đọc nội dung bài toán.
GV: Tóm tắt bài toán
Xe máy: HN --> HP, vận tốcTB = 32 km/h.
Sau 1 giờ
Ô tô: HN --> HP, vận tốc TB = 48 km/h.
Viết phương trình biểu thị việc ôtô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ôtô khởi hành.
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và làm bài tập vào bảng nhóm.
GV: Em hãy viết công thức liên quan giữa quãng đường, vận tốc, thời gian ?
GV: Yêu cầu HS nộp bảng nhóm.
GV: Gọi HS Nhận xét chéo
Bài tập 1
- Để kiểm tra xem các số – 1; 2; -3 có là nghiệm của phương trình (1); (2); (3) không. Thì ta thay các giá trị -1; 2; -3 vào VT và VP của các phương trình. Nếu hai vế bằng nhau thì nó là nghiệm, ngược lại nó không là nghiệm.
HS: Lên bảng làm bài tập.
a) = x (1)
- Với x = -1, giá trị VT = = 1, giá trị VP = - 1. Vậy -1 không là nghiệm của phương trình (1).
- Với x = 2, giá trị VT = = 2, giá trị 
VP = 2. Vậy x = 2 là một nghiệm của phương trình.
- Với x = - 3, giá trị VT = = 3, giá trị VP = - 3. Vậy -3 không là nghiệm của phương trình (1).
b) x2 + 5x + 6 = 0
- Với x = -1, giá trị VT = (-1)2 + 5(-1) + 6 = 2, giá trị VP = 0. Vậy -1 không là nghiệm của phương trình (2).
- Với x = 2, giá trị VT = (2)2 + 5.2 + 6 = 20, giá trị VP = 0. Vậy x = 2 không là nghiệm của phương trình (2).
- Với x = - 3, giá trị VT = (-3)2 + 5.(-3) + 6 = 0, giá trị VP = 0. Vậy x = -3 là một nghiệm của phương trình (2).
HS: Đọc yêu cầu bài toán 15.
Bài tập 2: 
HS: Trả lời câu hỏi gợi ý.
Quãng đường = vận tốc x thời gian.
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm.
+ Sau x giờ kể từ khi ôtô khởi hành thì ôtô đi được thời gian là: x giờ, xe máy đi được thời gian là x + 1 giờ
+ Quãng đường ôtô và xe máy đi là bằng nhau. Vậy ta có phương trình:
32.(x + 1) = 48.x
HS: Lên bảng làm bài tập 16
Từ hình vẽ 3 ta có: 3x + 5 = 2x + 7
IV. Củng cố:
- Nhắc lại K.n phương trình một ẩn
- Nghiệm của phương trình là gì?
V. Hướng dẫn học ở nhà.
Học bài và làm các bài tập: 17a, b, c, d; 18b; 19; 20 SGK-Tr 14.
Bài tập 17, 18: Đưa các phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn.
Rút kinh nghiệm:..
..
Ngày soạn:24/2/2013
Ngày giảng:27/2/2013
Tiết 17 Luyện tập 
về phương trình bậc nhất
I. MỤC TIấU :
-ỏp dụng 2 qui tắc để giải phương trỡnh - Rốn luyện kỹ năng giải phương trỡnh và cỏch trỡnh bày lời giải.
II.Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: Làm bài tập đầy đủ
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠỴ
1. ổn định lớp : 8A-V: 8B-V:
2. Nội dung:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
1- Kiểm tra
- HS1: Trỡnh bày bài tập 12 (b)/sgk
- HS2: Trỡnh bày bài tập 13/sgk
- Giải phương trỡnh
x(x +2) = x( x + 3) x2 + 2x = x2 + 3x
 x2 + 2x - x2 - 3x = 0- x = 0 x = 0
2- Bài mới
* HĐ1: Tổ chức luyện tập
1) Chữa bài 17 (f)
* HS lờn bảng trỡnh bày
2) Chữa bài 18a
- 1HS lờn bảng
3 Chữa bài 19(a)
- HS làm việc theo nhúm
- Cỏc nhúm thảo luận theo gợi ý của gv
- Cỏc nhúm nhận xột chộo nhau
* HĐ2: Tổng kết
IV-yện tập - Củng cố: 
a) Tỡm điều kiện của x để giỏ trị phương trỡnh: xỏc định được
- Giỏ trị của phương trỡnh được xỏc định được khi nào?
b) Tỡm giỏ trị của k sao cho phương trỡnh :
(2x +1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40 
cú nghiệm x = 2
V Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài đó chữa
- Làm bài tập phần cũn lại
HS1:
30x + 9 = 60 + 32x
2x = - 51 x = 
- HS 2: Sai vỡ x = 0 là nghiệm của phương trỡnh
1) Chữa bài 17 (f)
(x-1)- (2x- 1) = 9 - x
x - 1 - 2x + 1 = 9 - x
x - 2x + x = 9
 0x = 9 . Phương trỡnh vụ nghiệm 
S = {}
2) Chữa bài 18a
2x - 6x - 3 = x - 6x
2x - 6x + 6x - x = 3x = 3, S = {3}
3 Chữa bài 19(a)
- Chiều dài hỡnh chữ nhật: x + x + 2 (m)
- Diện tớch hỡnh chữ nhật: 9 (x + x + 2) m
- Ta cú phương trỡnh:
9( 2x + 2) = 144 18x + 18 = 144
18x = 144 - 1818x = 126 x = 7
Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngày soạn :3/3/2013
Ngày dạy: 6/3/2013
 tiết 18 : LT- Phương trình tích 
I.Mục tiêu: 
+Kiến thức: HS được ôn tập về phương trình tích, cách đưa một phương trình về phương trình tích, cách giải phương trình tích.
+Kỹ năng : Biến đổi một phương trình về phương trình tích và cách giải p]ơng trình tích.
+ Rèn kỹ năng giải phương trình, phát triển tư duy lôgic HS.
II.Chuẩn bị:
Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ...
III.tiến trình dạy học : 
1.ổn định lớp: 8A-V: 8B-V: 
2. Kiểm tra:
GV: Em hãy viết dạng tổng quát của phương trình tích ? Nêu cách giải ?
Phương trình tích có dạng:
A(x).B(x).C(x). .. = 0
 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 hoặc C(x) = 0 hoặc 
Giải các phương trình trên, tìm tập nghiệm của phương trình tích 
	3. Bài mới:
hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 2: Bài tập luyện tập
Bài tập 1: 
Giáo viên nêu đề bài trên bảng phụ
Giải các phương trình sau:
0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)
3x - 15 = 2x(x - 5)
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
GV: Yêu cầu HS dưới lớp hoạt động nhóm làm bài tập 23 vào bảng nhóm.
GV: Thu bảng nhóm và gọi HS nhận xét bài làm của các bạn
GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Bài tập: 2
Giáo viên nêu đề bài trên bảng phụ
 Giải các phương trình
(x2 - 2x + 1) - 4 = 0
x2 - x = -2x + 2
GV: Yêu cầu 4 nhóm hoạt động và làm bài tập vào bảng nhóm.
GV: Thu bảng nhóm của các nhóm
GV: Gọi HS nhận xét chéo
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
Bài tập 3: : Gọi HS lên bảng giải phương trình:
(x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x)
Bài tập 1:
HS: Lên bảng làm bài tập
0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)
0,5x(x - 3) - (x - 3)(1,5x - 1)
(x - 3)(0,5x - 1,5x + 1) = 0
(x - 3)(1 - x) = 0
 x - 3 = 0 hoặc 1 - x = 0
 x = 3 hoặc x = 1
Tập nghiệm của phương trình là S = 
3x - 15 = 2x(x - 5)
3(x - 5) - 2x(x - 5)= 0
 (x - 5)(3 - 2x) = 0
 x - 5 = 0 hoặc 3 - 2x = 0
 x = 5 hoặc x = 
Tập nghiệm của phương trình S = 
Bài tập: 2
HS: Hoạt động nhóm và làm bài tập vào bảng nhóm.
(x2 - 2x + 1) - 4 = 0
(x - 1)2 - 22 = 0
 (x - 1 - 2)(x - 1 + 2) = 0
 (x - 3)(x + 1) = 0
 x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
 x = 3 hoặc x = -1
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 3; x2 = - 1
x2 - x = -2x + 2
 x(x - 1) + 2 (x - 1) = 0
 (x - 1)(x + 2) = 0
x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0
 x = 1 hoặc x = - 2
Tập nghiệm của phơng trình S = 
Bài tập 3: Học sinh lên bảng giải
(x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x)
 (x + 1)(x + 4) – (2 - x)(2 + x) = 0
 x2 + 4x + x + 4 – 4 + x2 = 0
 2x2 + 5x = 0 x(2x + 5) = 0
 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
 x = 0 hoặc x = -
Vậy tập nghiệm của phương trình S = 
IV: Củng cố
GV: Em hãy nêu các bước giải phương trình đưa đợc về phương trình tích ?
GV: Em hãy giải phương trình sau:
2x3 + 6x2 = x2 + 3x
(3x - 1)(x2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10)
V: Hướng dẫn học ở nhà. -Ôn tập phương trình tích, cách đưa phương trình về phương trình tích và cách giải tìm tập nghiệm.
Làm bài tập trong SBT.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 10/3/2013
Ngày dạy: 13/3/2013
Tiết 19: định lý ta lét trong tam giác
I/ mục tiêu :
	- Giúp HS biết vận dụng định lý Talet, định lý Talet đảo, hệ quả của định lý vào giải bài tập.
	- HS nắm vững định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng
	- HS nắm vững định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ
	- HS cần nắm vững nội dung của định lí Ta-let(thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK.
- Rèn kỹ năng giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ, bảng nhóm.
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ ổn định lớp: 8A-V: 8B-V:
2/ Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn bài 
3/ Bài mới :
hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết
GV: Em hãy phát biểu nội dung định lý Talet, định lý Talet đảo ?
GV: Nhận xét và cho điểm
GV: Em hãy phát biểu nội dung hệ quả của định lý Talet ? áp dụng làm bài tập 
GV: Treo bảng phụ hình vẽ
GV: Gọi HS nhậ xét.
GV: Chuẩn hóa và cho điểm.
HS: Phát biểu nội dung định lý Talet, định lý Talet đảo.
Bài tập 10
a, === 
hay =
b, Từ gt AH’=AH, ta có ==
Gọi S và S’ là diện tích của tam giác ABC và AB’C’, ta có:
=.=()2 = 
Từ đó suy ra: S’=S=.67,5=7,5 cm2 
Hoạt động 2: Bài tập 
Bài tập 1
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 1
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL và giải bài tập
GV: Yêu cầu HS dưới lớp vẽ hinhg, ghi GT, KL và làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
Bài tập 1
HS: Vẽ hình và ghi GT, KL
a,Từ gt bài toán, ta có:
== MN=BC = 5 (cm)
 EF=BC = 10 (cm)
b, áp dụng câu b bài 10 tính được SMNFE = 90 cm2 
IV: Củng cố
Bài tập 3 
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 3 SGK
GV: Treo bảng phụ hình vẽ
GV: Từ hình vẽ em hãy cho biết người ta tiến hành đo AB bằng cách nào ?
GV: Gọi HS lên bảng tính AB theo a, b, h.
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Đọc bài tập 
HS: Trả lời câu hỏi
- Đóng cố định cọc (1) và di chuyển (2) để được như hình vẽ 
- áp dụng hệ quả của định lý Talet để đo AB
HS: Lên bảng làm bài tập
áp dụng hệ quả của định lý Talet, ta có:
 AB = 
 V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập và học thuộc các định lí Talet và định lí đảo, hệ quả của định lý Talet
- áp dụng các định lí và hệ quả của định lí Talet để giải các bài tập SGK, SBT
- Làm bài tập 14 SGK – Tr64.
Rút kinh nghiệm:..
.
Ngày soạn : 17/3/2013
Ngày dạy: 20/3/2013
tiết 20 : Phương trình chứa ẩn ở mẫu
I.Mục tiêu: 
+Kiến thức: HS thực hiện tốt cách tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách biến đổi phương trình chứa ẩn ở mẫu về dạng phương trình đã biết cách giải (ax + b = 0, phương trình tích). Biết giả ... 3 < ab2
+ Nhân cả hai vế với b ta đươc a2b < b3
đến đấy không thể áp dụng tính chất bắc cầu để suy ra được a3 < b 3
Bài 3: Cho a> 0; b> 0; a> b chứng tỏ 
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm
Bài 1: 
Hai học sinh lên bảng làm song song 
a) Từ m > n có m + 3 > n + 3 (1)
Từ 3 > 1 có n + 3 > n + 1 (2)
Từ (1) và (2) theo tính chất bấc cầu ta có m + 3 > n + 1
b) Từ m > n có 3m > 3n 
Từ 3 m > 3n ta có 3m + 2 > 3n + 2 (1)
Ta có 2 > 0 (2)
Từ ( 1) và (2) theo tính chất bắc cầu ta có 3m +2 > n
Bài 2: Học sinh hoạt động nhóm làm bài
a) Do a> 0; b> 0 nên từ a<b 
+ Nhân cả hai vế với a ta có a2 < ab (1)
+ Nhân cả hai vế với b ta có ab < b2(2)
+ Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu ta có a2 < b 2
b) Theo chứng minh trên ta có a2 < b2
+ Nhân cả hai vế với a có a3 < ab2 (3)
+ Từ (2) nhân cả hai vế với b có 
ab2 <b3 (4)
- Từ (3) và (4) theo tính chất bắc cầu ta có a3 < b3
Bài 3: Học sinh lên bảng giải 
Từ a > 0 nhân cả hai vế bất đẳng thức với số b dương sẽ được ab > a.0 => ab > 0
- Từ ab > 0 nên 
- Từ a> b nhân cả hai vế bất đẳng thức với số ta có bất đẳng thức 
IV. Củng cố: 
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
 Với ba số thực a,b,c và c>0
 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
 Với ba số thực a,b,c và c < 0
- Khi chia cả hai vế cho cùng một số khác 0, nếu số đó dương thì được BĐT mới cùng chiếu, nếu số đó âm thì được BĐT mới ngược chiều
- Tính chất bắc cầu : Nếu a > b ; b > c thì a > c
V. Hướng dẫn về nhà
 Chứng minh rằng: với a, b bất kỳ có 
Ta có (a- b)2 ≥ 0 => a2 + b2 – 2ab ≥ 0 ú a2 + b2 ≥ 2ab ú 
áp dụng chứng minh bất đẳng thức Cosi trong phần có thể em chưa biết
Rút kinh nghiệm:.
Ngày soạn: 14/4/2013
Ngày dạy: 18/4/2013
 Tiết 27 : Bất phương trình một ẩn
I.Mục tiêu: 
- Giúp cho HS nắm được cách giải bất phương trình một ẩn vận dụng vào giải các bài tập 
- Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x a, x a, x a.
- Giúp cho HS nắm được định nghĩa và cách giải bất phương trình bậc, hai quy tắc biến đổi bất phương trình, vận dụng vào giải các bài tập 
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống 
II.Chuẩn bị:
- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
III.tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: 8A-V: 8B-V:
2. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn bài
3. Bài mới
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết
- Giáo viên nêu khái niệm tập nghiệm
- Giáo viên đưa ra khái niệm bất phương trình tương đương
Hoạt động 2: Bài tập luyện tập
Bài tâp1GV: 
- (GV treo bảng phụ hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của BPT, nêu một BPT mà có tập nghiệm đó)
Bài tập 2
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2
(Hoạt động theo nhóm)
GV: Thu bảng nhóm và yêu cầu HS nhận xét chéo.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
Bài tập 3
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 3
- Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm thì ta có điều gì?
- Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 thì ta có điều gì?
Bài tập 4
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 4
GV: Gọi HS nhận xét chéo bài làm của các nhóm.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tâp1HS: Lên bảng làm bài tập
HS: Từ hình vẽ ta có tập nghiệm của BPT:
x 6 2x 2.6 2x + 5 12 + 5
x > 2 - 3x < 2(-3) -3x – 5 < - 6 - 5 
x > 5 4x > 5.4 4x + 4 > 20 + 4
x < - 1
 -2x > -1(-2)
 -2x + 8 > 2 + 8
Bài tập 2
- Giải bài tập số 2: 
a, x > -6 x > -9	
d, 5 - x > 2 -x > -3 x < 9
Bài tập 3
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 3
a, Với x = 2 ta có VT = 22 = 4 > 0 suy ra x = 2 là nghiệm của BPT
Với x = -3 ta có VT = (-3)2 = 9 > 0 suy ra x = -3 là nghiệm của BPT 
b, Không. Vì (với x = 0 ta có VT = 02 = 0 suy ra x = 0 không là nghiệm của BPT x2 > 0)
a, Bài tập 4
2x - 5 0 2x 5 x 
b, -3x < -7x + 5 -3x + 7x < 5 4x < 5 x < 
IV. Củng cố : 
- Tập nghiệm : Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình gọi là tập nghiêm của bất phương trình đó
- Bất phương trình tương đương: Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm gọi là hai bất phương trình tương đương
- Bất phương trình có dang ax = b <0 trong đó a, b là hai số đã cho a ≠ 0 được gọi là bất phương trình tương đương
 Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải:
Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương
Đổi chiều BPT nếu số đó âm
V. Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm các bài tập sau: 
Rút kinh nghiệm:..
Ngày soạn: 14/4/2013
Ngày dạy: 18/4/2013
Tiết 28 : hình hộp chữ nhật
I/ mục tiêu :
	- Giúp HS nắm được khái niệm hình hộp chữ nhật và đường thẳng, hai đường thẳng song song trong không gian.
	- HS nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật.
	- Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở.
- Củng cố các cong thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài tpán thực tế 
II/ chuẩn bị :
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ.
III/ nội dung tiết dạy :
1/ Tổ chức lớp học:8A-V: 8B-V:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 1
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài
Tính thể tích của hình hộp từ đó tính được chiều rộng.
 3/ Bài mới
HS: Lên bảng làm bài tập.
a, Lần 1 đổ 120 thùng được 120.20 = 2400 lít = 2,4 m3 
Gọi x là chiều rộng của bể nước.
V = 2.x.0,8 = 2,4
Suy ra x = 1,5 m
b, Sau khi đổ thêm 60 thùng = 1200 lít = 1,2 m3 
Vậy thể tích của hình hộp là: 3,6 m3
V = 2.1,5.h = 3,6
Suy ra h = 1,2 m
Vậy chiều cao của hình hộp là 1,2 m
Hoạt động 1: Lý thuyết
GV: Treo bảng phụ hình vẽ và nêu các quan hệ của các đường thẳng trong không gian.
Hai đường thẳng DC’ và CC’ có quan hệ gì?
Hai đường thẳng AA’ và DD’ có quan hệ gì?
Hai đường thẳng AD và D’C’ có quan hệ gì?
- Nêu khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
AA’ mp(ABCD)
- Công nhận và đưa ra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
a, Hai đường thẳng DC’ và CC’ cắt nhau ở C’
b, Hai đường thẳng AA’ và DD’ song song với nhau
c, Hai đường thẳng AD và D’C’ không cùng nằm trên một mặt phẳng.
- Nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt phẳng đó.
V = a.b.c
Hoạt động 2: Bài tập 
Bài 1
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài
( Đề bài ghi bảng phụ)
GV hỏi: -Đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng chứa 20l nước thì dung tích (thể tích) nước đổ vào bể là bao nhiêu?
- Khi đó mực nước cao 0,8 m; Hãy tính diện tích đáy bể?
- Tính chiều rộng của bể nước?
- Người ta đổ thêm vào bể 60 thùng nước nữa thì đầy bể. Vậy thể tích của bể là bao nhiêu? Tính chiều cao của bể?
Bài tập 2
( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ).
GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ.
Thùng nước chưa thả gạch.
Thùng nước sau khi đã thả gạch? 
 GV hỏi: 
- Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng bao nhiêu?
- Khi thả gạch vào, nước dâng lên là do có 25 viên gạch trong nước. Vậy so với khi chưa thả gạch, thể tích nước+ gạch tăng bao nhiêu?
Diện tích đáy thùng là bao nhiêu?
Vậy làm thế nào để tính chiều cao của nước dâng lên?
- Vậy nước còn cách miệng thùng bao nhiêu dm?
- GV lưu ý HS: Do có ĐK toàn bộ gạch ngập trong nước và chúng hút nước không đáng kể nên thể tích tăng mới bằng thể tích 25 viên gạch.
Bài tập 3
Cạnh của hình lập phương bằng . Vậy độ dài đoạn AC1 là:
2. b) c) d) 2
Kết quả nào trên đây đúng?
( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
- Nêu cách tính đoạn AC1?
Bài 1
HS trả lời, GV ghi lại:
a) Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu là: 20.120=2400l=2400dm3=(2,4 m3) 
Diện tích đáy bểlà: 2,4:0,8=3(m3)
Chiều rộng bể nước là:
3:2=1,5(m)
b) Thể tích của bể là: 20.(120+60)=3600(l)=3600(dm3)=3,6m3
c) chiều cao của bể là: 3,6:3=1,2 (m)
Bài tập 2
Một HS đọc đề toán.
7dm
7dm
HS quan sát trả lời.
- Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng là:
7-4= 3 (dm)
- Thể tích nước +gạch tăng bằng thể tích 25 viên gạch:
2.1.0,5.25= 25 (dm3)
Diện tích đáy thùng là: 
7.7= 49 (dm2)
- Sau khi thả gạch vào, nước còn cách miệng thùng là: 3-0,51=2,49 (dm).
Bài tập 3
C1
A
A1
B1
HS:
==2+2+2=6
. Kết quả đúng
IV: Củng cố
V:Hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà: 16, 18 tr 105 SGK.
Số 1 9,21 SBT tr 110.
Rút kinh nghiệm:.Ngày soạn: 21/4/2013
Ngày dạy: 27/4/2013
 Tiết 29,30 Ôn tập
I . Mục tiêu: 
- Hệ thống lại các kiến thức đã học
- Làm một số dạng toán cơ bản.
II. Chuẩn bị : 
-Bài soạn và các kiến thức liên quan
- HS làm bài tập đầy đủ 
III. Tiến trình lên lớp :
1. ổn định lớp: 8A-V: 8B-V:
2. Nội dung:
Bài 1 Giải các phương trình sau 
 a) 
 b) 
Bài 2 Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số :
 -8x – 8 – 2x + 4
Bài 3: 
 Một cơ sở may mặc theo dự định mỗi ngày may 300 cái áo. Nhưng do cải tổ lại sản xuất nên mỗi ngày may được 400 cái áo, do đú vượt kế hoạch sản xuất100 cái áo và hòan thành sớm 1 ngày. Tính số áo mà cơ sở phải may theo kế hoạch.
Bài 4 (3đ)
Cho tam giác ABC cân tại A , vẽ ba đường cao AD, BE, CF ( 
 a) Chứng minh: đồng dạng 
 b) Cho BC =6cm, AC = 9cm. tính độ dài CE
 c) Chứng minh : CE = BF 
Bài 5: Giải phương trỡnh 
a) 	
b)	| 2x+1| = x-7
Bài 6. 
Giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. Một ụ tụ đi từ A đến B, lỳc đầu ụ tụ đi với vận tốc 40km/h. Sau khi đi được quóng đường, ụ tụ tăng vận tốc lờn 50km/h. Tớnh quóng đường AB biết rằng thời gian ụtụ đi hết quóng đường đú là 7 giờ.
Bài 7. 
Cho hỡnh thang cõn ABCD, AB//CD, AB<CD, đường chộo BD vuụng gúc với cạnh bờn BC. Vẽ đường cao BH.
Chứng minh: D BDC đồng dạng D HBC.
Cho BC = 15cm; CD = 25cm. Tớnh HC; HB
Tớnh diện tớch hỡnh thang ABCD
Bài 8. 
Cho hỡnh chúp tứ giỏc đều SABCD cú cạnh đỏy AB = 10cm. cạnh bờn SA = 12cm
Tớnh đường chộo AC
Tớnh đường cao SO rồi tớnh thể tớch hỡnh chúp.
IV. Bài tập về nhà:
Câu 1 : Cho hình thang ABCD ( AB // CD ) .Biết AB = 2,5 cm ; AD = 3,5 cm ; BD = 5cm vàgóc DAB = góc DBC . 
	a) Chứng minh đồng dạng với
	b) Tính BC và CD ? 
	c) Tính tỉ số diện tích và.
Câu 2 : Một lăng trụ đứng đáy là tam giác đều cạnh a bằng 3 cm , đường cao h = 5 cm .Tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đó. 
Câu 3. Cho hỡnh chữ nhật ABCD . H là chõn đường vuụng gúc kẻ từ A xuống BD.
Chứng minh rAHBrBCD;
AH.CD = BC.HB	c) DH.DB = BC2
V. Kết thúc :
- Về nhà làm các bài tập đã hướng dẫn
- Chuẩn bị ôn tập tốt chp kiểm tra học kì II
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docG A tu chon Toan 8 ki II Chi in.doc