Tiết 47 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 8/03
Ngày giảng: 9/03
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
Hệ thống lại các kiến thức về : định lí Thales và hệ quả của định lí, các nội dung về tam giác đồng dạng.
2. Kỷ năng:
Rèn kỷ năng chứng minh tam giác đồng dạng .
Thực hiện thành thạo việc sử dụng các dụng cụ học tập trong quá trình vẽ hình và kết hợp các dụng cụ đó với nhau.
3.Thái độ:
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp.
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống
Tiết 47 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 8/03 Ngày giảng: 9/03 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về : định lí Thales và hệ quả của định lí, các nội dung về tam giác đồng dạng. 2. Kỷ năng: Rèn kỷ năng chứng minh tam giác đồng dạng . Thực hiện thành thạo việc sử dụng các dụng cụ học tập trong quá trình vẽ hình và kết hợp các dụng cụ đó với nhau. 3.Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp. *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan. C. CHUẨN BỊ: Giáo viên: thước êke, compa, Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Ta có thể chứng minh hai tam giác đồng dạng với nhau theo những trường hợp nào? III. Bài mới: Đặt vấn đề. Chúng ta đã học xong ba trường hợp đồng dạng của tam giác, hôm nay ta cùng luyện tập. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: 15’ A B C 15 12 D 10 E BT 37: Cho hình vẽ. GV: Đưa hình vẽ lên bảng yêu cầu HS đọc đề . GV: Tam giác EBD vì sao vuông? HS: Trả lời. GV: Muốn tính CD ta làm thế nào? HS: Lên bảng trình bày. 2. Hoạt động 2: 15’ Tính x và y trong hình sau. A B C x E 3 y D 3,5 6 2 GV: tính độ dài x và y trên hình 45 ta phải áp dụng gì? Tính như thế nào? GV: Muốn tính x và y ta xét các tam giác nào đồng dạng? GV: Nhận xét và sửa sai. 3 Hoạt động 3 10’ GV: Yêu cầu HS vẽ hình và định hướng cách giải. Để chứng minh OA.OD = OC.OB ta suy luận theo Cách : vậy để chứng minh hai tam giác OAB và OCD đồng dạng thì theo bài này có thể dựa vào trướng hợp nào? 1.Bài 37: A’ a) Trong hình vẽ có 3 tam giác vuông. EAB, DCB và EBD. b) Ta có: DEAB ∽ DBCD ( có hai cặp góc bằng nhau) => => => CD = = 18 (cm) * BE = == = =18 (cm) * BD = == 21,6 * ED = = 28,2 (cm) c) SDBDE = BE.BD = .18.21,6 = 195 cm2 SDABE+ SDBCD = (AE.AB + BC.CD) = 183(cm2) Vậy diện tích tam giác BDE lớn hơn tổng diện tích hai tam giác AEB và BCD. 2. Bài 38: Ta có : DACB ∽ DECD vì có hai góc tương ứng bằng nhau. => => => x = 1,75 => y = 4 3 Bài 39 a) AB // CD => DOAB ∽ DOCD (g.g) => => OA.OD = OB.OC b) DOAH ∽ DOCK(g.g) Mà Vậy 3. Củng cố: 4. Hướng dẫn về nhà: BTVN: 40-45. SGK. E. BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: