Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 19: Luyện tập (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 19: Luyện tập (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh tập hợp các điểm, định lý về đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

-Rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài.

-Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập ứng dụng trong thực tế.

II. Chuẩn bị

* Giáo viên: Thước , com pa, bảng phụ

* Học sinh : Thước, com pa, bảng nhóm, bút viết bảng

Ôn tập hợp điểm đã học.

III.Tiến trình dạy học

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 19: Luyện tập (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 19
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh tập hợp các điểm, định lý về đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
-Rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài.
-Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Thước , com pa, bảng phụ
* Học sinh : Thước, com pa, bảng nhóm, bút viết bảng
Ôn tập hợp điểm đã học.
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ-Chữa bài tập. 
-HS1:? Phát biểu định lý về các đường thẳng song song cách đều?
-HS2: Chữa bài tập 67(SGK)
? Để giải bài tập này ta sử dụng kiến thức nào?
-Yêu cầu học sinh: ?Tìm hiểu cách chứng minh bài tập này tương tự bài tập nào?
GV: CC/// DD/// EB
 AC=CD= DE AC/=CD/=D/B 
? Phát biểu định lý liên quan ?
-GV: Nhận xét đánh giá cho điểm.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 71.
GV hướng dẫn học sinh vẽ hình .
? Nêu GT, KL của bài?
? Chứng minh A, O, M thẳng hàng?
O là trung điểm một đường chéo của HBHO là trung điểm của đường chéo kia của HBH hoặc HCN.
? Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào?
-GV: Tìm khoảng cách từ OBC không đổi =? Tìm như thế nào?
? Nếu M B thì O di chuyển đến điểm nào?
? Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì AM có độ dài nhỏ nhất?
* Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên chốt các dạng bài tập đã chữa , cách làm, kiến thức áp dụng.
* Hoạt động4: Hướng dẫn về nhà.
Ôn lại bài , xem và làm lại các bài tập đã chữa.
-BTVN:72(SGK) 
127, 129(SBT) 
- Học sinh 1 trả lời câu hỏi của GV.
- Học sinh 2 chữa bài tập 67 SGK
-Đường trung bình của tam giác, của hình thang .
-Tương tự như ?4.
-Học sinh phát biểu định lý SGK.
-Học sinh vẽ hình vào vở.
-Một học sinh trình bày cả lớp làm vào vở.
-Kẻ OKBC
AHBC. Tìm OK= ( không đổi )
-Học sinh trả lời
-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời
-Học sinh ghi nhớ cách áp dụng cho những bài sau
- Học sinh ghi nhớ công việc về nhà
I. Chữa bài tập
Bài 67( SGK)
 E x
 D
 C
 A 
 C/ D/	B
GT
AB, Tia Ax
AC= CD= DE
DD/// BE, CC///BE
Kl
AC/=C/D/=D/B
Chứng minh
Vì DD///BE, CC///BE nên
CC///DD/
Xétcó AC= CD và CC/ //DD/(GT) AC/= C/D/(1)
Xét hình thang CEBC/ có CC/ //BE và CD= DE(GT) 
C/D/ =D/B(2)
Từ (1) và (2)AC/=C/D/=D/B
II. Luyện tập
Bài 71( SGK)
GT
MEAC, MDAB
OD=OE
KL
a. A, O, M thẳng hàng
b.Khi M di chuyển trên BC thìO di chuyển trên đường nào?
c. M ở vị trí nàothì AM nhỏ nhất?
Chứng minh
a. Xét tứ giác AEMD có AEMD là hình chữ nhật.
Có O là trung điểm của đường chéo DE O là trung điểm của đường chéo AM( Tính chất HCN)
A, O, M thẳng hàng .
b.
Kẻ AHBC, OK BC
Xét có 
OA= AM( Đ/c HCN)
OK//AH( BC)
OK là đường trung bình của 
( Không đổi) 
-Nếu MB thì O P( P là trung điểm của AB)
- Nếu M C thì OQ( Q là trung điểm của AC)
Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của
c.
Nếu MH thì AM= AH khi đó AM có độ dài nhỏ nhất
 ( Đường vuông góc ngắn hơn đường xiên) 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_19_luyen_tap_ban_3_cot.doc