Tiết 36 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Ngày soạn: 10/12
Ngày giảng: 8A: 15/01 8B: 15/01
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
Biết cách tính diện tích một đa giác bất kỳ
2. Kỷ năng:
Tính diện tích của một đa giác bằng cách chia đa giác thành các đa giác đã có công thức tính diện tích.
3.Thái độ:
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp.
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống
Tiết 36 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Ngày soạn: 10/12 Ngày giảng: 8A: 15/01 8B: 15/01 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết cách tính diện tích một đa giác bất kỳ 2. Kỷ năng: Tính diện tích của một đa giác bằng cách chia đa giác thành các đa giác đã có công thức tính diện tích. 3.Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp. *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan. C. CHUẨN BỊ: Giáo viên: thước êke, compa, Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: 5’ Hãy chỉ ra các đa giác có công thức tính diện tích ? III. Bài mới: Đặt vấn đề. Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ như thế nào ? Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: 10’ GV: Cho đa giác ABCDE, vẽ các đường chéo AC, AD. SABC + SCAD + SADE = S? HS: SABC + SCAD + SADE = SABCDE GV: SABC + SCAD + SADE có tính được không ? HS: Tính được nhờ có công thức GV: Như vậy bất kỳ đa giác nào ta cũng có thể biết được diện tích của nó bằng cách chia nhỏ thành các hình đã có cách tính (công thức) 2. Hoạt động 2: 15’ GV: Bằng đo đạc hãy tính diện tích đa giác ABCDE ở hình 150 sgk/129 HS: Thực hiện theo nhóm GV: Nêu cách tính ? HS: Chia đa giác như sgk GV: Kết quả ? HS: S = 39,5 cm2 GV: Có cách tính nào khác không ? HS: Suy nghĩ GV: Về nhà tìm cách tính khác 1. Cách tính diện tích một đa giác bất kỳ 2. Áp dụng : Tính diện tích đa giác hình 150 SGK/129 Ta chia hình ABCDEGHI thành ba hình: Hình thang vuông DEGC, hình chữ nhật ABGH, và tam giác AIH. Để tính diện tích đa giác trên ta tính diện tích các hình DEGC, ABGH, AIH. ta đo sáu đoạn thẳng sau: CD, DE, CG, AB, AH và đường cao CI. Kết quả như sau: CD = 2cm, DE = 3cm, CG = 5cm, AB = 3cm, AH = 7cm, IK = 3cm. Ta có: SDEGC = 2(3+5)/2 = 8cm2 SABGH = 3.7 = 21cm2 SADI = 3.7:2 = 10,5cm2 Vậy SABCDEGHI= 39,5cm2 3. Củng cố: 10’ Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 37, 38 sgk/130 Gợi ý: Bài 38: SEBGF = SABCD - (SAEFD + SBCG) 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: 45; 46; 46 SGK. - Xem trước bài “Định lí Talét trong tam giác” E. BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: