Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Tiết 12: Luyện tập - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Tiết 12: Luyện tập - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a) Về kiến thức. Củng cố các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bảng cách đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức và nhóm hạng tử.

* Điều chỉnh HSKT: Hiểu phương pháp nhóm hạng tử đơn giản

b) Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.

* Điều chỉnh HSKT: biết đặt nhân tử chung của đa thức có 2 hạng tử

c) Về thái độ. Giáo dục HS yêu thích môn học, tính cẩn thận, linh hoạt khi thực hiện phép tính.

* Điều chỉnh HSKT: chú ý nghe giảng

2. Định hướng phát triển năng lực:

 - Học sinh phát huy được năng lực: tự hoc, nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.

* Điều chỉnh HSKT: quan sát, chú ý.

 

doc 16 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 85Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Đại số Lớp 8 - Tiết 12: Luyện tập - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12. LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 24 – 9 - 2019.
Giảng ở các lớp: 
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
 / /2019
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Về kiến thức. Củng cố các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bảng cách đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức và nhóm hạng tử. 
* Điều chỉnh HSKT: Hiểu phương pháp nhóm hạng tử đơn giản
b) Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
* Điều chỉnh HSKT: biết đặt nhân tử chung của đa thức có 2 hạng tử
c) Về thái độ. Giáo dục HS yêu thích môn học, tính cẩn thận, linh hoạt khi thực hiện phép tính.
* Điều chỉnh HSKT: chú ý nghe giảng
2. Định hướng phát triển năng lực:
 - Học sinh phát huy được năng lực: tự hoc, nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
* Điều chỉnh HSKT: quan sát, chú ý...
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Đàm thọai, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành.
- Tia chớp, động não 
* Điều chỉnh HSKT: trực quan 
II. Chuẩn bị của GV và HS:
* Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sgk, sgv.
* Chuẩn bị của HS : Thước,vở ghi,ôn kĩ các PP phân tích đã học.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động
1) Ổn định tổ chức lớp học (1 phút)
2)Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra (15 phút) 
 Đề bài: 1, Thực hiện phép tính: (4x + y) (x – y + 5) 
 2. Phân tích đa thức thành nhân tử:
 a, xy – 5y + 2x – 10
 b, x2 – 2xy + y2 – xz + yz
 c, 25(x – y)2 – 16(x + y)2 
Đáp án: 1, Thực hiện phép tính: 
(4x + y) (x – y + 5) = 4x2 - 4 xy + 20x + xy - y2 + 5y 
 = 4x2+ 20x - 4xy +xy - y2 + 5y
 = 4x (x + 5) - 3xy - y( x + 5) = (x+5) (4x - 3xy - y)
 2, Phân tích đa thức thành nhân tử:
 a, xy – 5y + 2x – 10 = y (x - 5) + 2(x - 5) = (x - 5)(y + 2)
 b, x2 – 2xy + y2 – xz + yz = (x - y)(x + y) - z (x - y) = (x - y)(x + y -z)
 c, 25(x – y)2 – 16(x - y)2 = (x - y)2 (25 - 16)
3) Khởi động: (1 phút) hôm nay chúng ta sẽ luyện tập lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử chúng ta đã học.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của gv & hs
Nội dung chính
Hoạt động 1 (27 phút)
Cho HS giải bài 47 (SGK – 47)
Gọi HS lên bảng giải
Cho HS giải bài 48 (SGK – 47)
? Hãy nêu cách phân tích 
? 3 hạnh tử đầu tiên dạng HĐT nào
? (x – y)2 – y2 dạng HĐT nào
? Hãy biến đổi
GV hướng dẫn ý b, hãy đặt nhân tử chung
? Nhóm (1, 2, 3) biến đổi HĐT thứ 3
Cho HS giải ý c, 
? Hãy nêu cách phân tích
Nhóm (1, 2, 3) ; (3, 4, 5 )
? Biến đổi HĐT thứ 3
Cho HS giải bài 49 (SGK – 22)
? Hãy nêu cách tính nhanh ý a,
? Ta nhóm các hạng tử thích hợp để xuất hiện nhân tử chung
- GV gợi ý b, nhóm để xh HĐT thứ 1
* Điều chỉnh HSKT: sử dung HĐT số 1 ta có điều gi?
? Hãy sử dụng HĐT thứ 3 biến đổi
Cho HS giải bài 50 (SGK – 22)
? Để tìm x ta làm như thế nào
? Hãy phân tích vế trái về nhân tử
? Vế trái có đa thức nào chung
- Gọi 1 HS lên giải ý b,
Cho HS giải bài 23( SBT – 5)
Cho HS giải ý b
? Trước khi tính giá trị biểu thức ta biến đổi biểu thức đó về dạng đơn giản hơn
* Điều chỉnh HSKT: x(x – y) và y(x – y) có chung nhân tử nao? ? Hãy phân tích đa thức thành nhân tử
?Thay x = 53 và y = 3 vào biểu thức
Bài 47: (SGK – 22) Phân tích đa thức thành nhân tử
c, x2 – 3xy – 5x + 5y 
 = 3x(x – y) – 5(x – y)
 = ( x – y) (3x – 5)
Bài 48: (SGK – 47) 
a, x2 + 4x – y2 +4
 = x2 + 4x + 4 – y2
 = (x – y)2 – y2
 = (x + y + 2) (x + 2 – y)
b, 3x2 +6xy + 3y2 – 3z2
 3[(x2 – 2xy + y2) – z2]
 = 3(x – y)2 – z2
= 3(x – y - z) (x – y + z)
c, x2 + 2xy + y2 - z2+ 3zt – t2
 = (x2 + 2xy + y2 ) – (z2+ 3zt – t2 )
 = (x + y)2 – (z + t)2
= ( x + y + z + t)(x + y – z – t)
Bài 49: (SGK – 22) Tính nhanh:
a, 37,5 .6,5 – 7,5 . 3,4 – 6,6.7,5 + 3,5. 37,5 
=(37,5 .6,5 +3,5. 37,5) –(7,5 . 3,4 +6,6.7,5 )
= 37,5(6,5 +3,5) – 7,5(3,4 +6,6)
= 37,5 .10 – 7,5. 10 
= 10(37,5 – 7,5) = 10. 30 = 300
b, 452 + 402 – 152 + 80. 45
= ( 452 + 80. 45 + 402 ) - 152 
=( 45 + 40)2 - 152 
= (45 + 40 – 15) (45 + 40 + 15) 
= 70. 100 = 7000
Bài 50: (SGK – 22) Tìm x
a, x( x + 2) + x – 2 = 0
 (x + 2) (x + 1) = 0
 b, 5x(x – 3) – x + 3 = 0
(x – 3) – (5x – 1) = 0
 Bài 23: (SBT- 5) Tính giá trị của biểu thức
b, x(x – y) + y(y – x) 
= x(x – y) - y(x – y) 
= (x – y)2
Thay x = 53 và y = 3 vào biểu thức
ta có: (53 – 3)2 = 2500
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng: (1phút). Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:(1phút)
- Xem lại các bài đã chữa
- BTV: Bài 26, 27, 28 (SBT – 6)
IV. Rút kinh nghiệm giờ day:
Tiết 15
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 8 – 10 - 2019.
Giảng ở các lớp: 
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
 / /2019
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a. Kiến thức:
 Củng cố và khắc sâu định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Củng cố tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông. 
* Điều chỉnh: Nhận biết hình chữ nhât, tính chất hình chữ nhật.
b. Kĩ năng:	
Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập và ứng dụng thực tế.
* Điều chỉnh: giải được các bài tập ở dạng đơn giản.
c. Thái độ:
	Giáo dục khả năng suy luận, tưởng tượng và trình bày hợp lí
* Điều chỉnh: chú ý nghe giảng.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Học sinh phát huy được năng lực: sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực vẽ hình
* Điều chỉnh: quan sát, chú ý...
3 - Phương pháp, kỹ thuât dạy học
	Tích cực hoá các hoạt động của học sinh: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
* Điều chỉnh: trực quan.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Thước thẳng, Compa.
HS: Thước thẳng, Compa.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động
1) Ổn định tổ chức lớp (1’)
GV: Kiểm tra sĩ số lớp
2) Kiểm tra bài cũ (6’)
? Phát biểu các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? Chữa bài 63
? Phát biểu các định lí về đường trung tuyến của tam giác vuông? Chữa bài 60
3) Khởi động: (1’) Để củng cố và khắc sâu định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật và vận dụng thành thạo trong giải toán. Bài học hôm nay ta cùng chữa một số bài tập.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Trình tự nội dung kiến thức cần khắc sâu
Hoạt động 1: luyện tập (31’)
Yêu cầu học sinh làm bài 61
HS: Đọc yêu cầu của bài?
 HS: lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán
* Điều chỉnh: Nêu dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật?
GV: Để chứng minh AHCE là hình chữ nhật, ta chứng minh tứ giác đó là hình gì?
HS: Trả lời
GV: Cần thêm điều kiện nào thì AHCE là hình chữ nhật?
 HS: lên bảng làm, cả lớp làm vào vở và nhận xét.
GV: Nhận xét và kết luận lời giải.
 Yêu cầu học sinh làm bài 62
HS: Đọc yêu cầu của bài?
Yêu cầu học sinh làm bài thảo luận theo nhóm
HS: Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung
GV: Nhận xét, đánh giá và chính xác hoá lời giải
Yêu cầu học sinh làm bài 64
GV: Để chứng minh EFGH là hình chữ nhật?
HS: trả lời
GV: Dựa vào đâu để chứng minh tứ giác có ba góc vuông?
GV: bằng tổng hai góc nào?
* Điều chỉnh: Đầu bài cho biết DE là gì của ?
? + bằng nửa tổng hai góc nào? Vì sao?
HS: 2 học sinh lên bảng chứng minh = 90o, = 90o, cả lớp làm vào vở và nhận xét.
GV: Nhận xét và kết luận lời giải
 Bài 61 
GT
ABC: 
AH ⊥BC
IA = IC, I∈ AC
IE = IH, I ∈ EH
KL
AHCE là hình chữ nhật
 Chứng minh
Vì IA = IC, IH = IE
=> AHCE là hình bình hành
 Mà = 90o
Vậy AHCE là hình chữ nhật
Bài 62 
a) Gọi O là trung điểm 
của AB
ABC vuông tại A
CO là đường trung tuyến
 => CO = AB
 Vậy C ∈ (O; )
b) C ∈ (O; ) => CO = AB
mà OA = OB
=> CO là đường trung tuyến
Vậy ABC vuông tại A 
Bài 64 
 Vì DE là tia phân giác của 
 => = :2
 là tia phân giác của 
 = 
 + = = = 90o
 Tương tự, ta có: = 90o
 = 90o
Vậy EFGH là hình chữ nhật 
C. Hoạt động luyện tập -Vận dụng (6’)
Yêu cầu học sinh làm bài 63
? Đọc yêu cầu của bài?
? Để tính x trên hình 90 ta làm thế nào?
? Dựa vào đâu để tính BH?
Bài 63 
Từ B kẻ BH ⊥ CD
Áp dụng đinh lí Py-ta-go
BH2 = BC2 - CH2
BH2 = 132 - 52 = 144
BH = 12cm
=> AD = 12cm
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng: (1’)
Nắm vững định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Làm bài 65; 66 
Đọc trước§10.
IV - Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 16
§10.ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
 VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
Ngày soạn: 8 – 10 - 2019.
Giảng ở các lớp: 
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
 / /2019
I – Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a. Kiến thức:
Nắm được khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất các điểm cách một đường thẳng bằng một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều.
* Điều chỉnh: Nắm được khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
b. Kĩ năng:	
Vẽ được hai đường thẳng song song khi biết khoảng cách của chúng, các đường thẳng song song và cách đều.
Vận dụng được các kiến thức để giải toán.
* Điều chỉnh: Vẽ được hai đường thẳng song song khi biết khoảng cách của chúng
c. Thái độ:
	Giáo dục khả năng suy luận và khái quát hoá
* Điều chỉnh: chú ý nghe giảng,yêu thích môn học.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Học sinh phát huy được năng lực: sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực vẽ hình
* Điều chỉnh: quan sát, chú ý...
3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
Tích cực hoá các hoạt động của học sinh: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
* Điều chỉnh: quan sát, chú ý...
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Thước thẳng, êke
HS: Thước thẳng, êke
III – Chuỗi các hoạt động dạy học.
A. Hoạt động khởi động
1) Ổn định tổ chức lớp (1’)
GV: Kiểm tra sĩ số lớp
2) Kiểm tra bài cũ: Không
3) Khởi động: (1’)Với đường thẳng b cho trước, tất cả các điểm cách b một khoảng bằng h có tính chất gì? Ta tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trò
Trình tự nội dung kiến thức cần khắc sâu
Hoạt động 1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. (13’)
Yêu cầu học sinh làm ?1
HS: Đọc yêu cầu của ?1
 Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình
* Điều chỉnh:: Dựa vào hình vẽ, BK bằng đoạn thẳng nào?
HS: trả lời
GV:Vì sao BK = AH?
GV: Cho biết khoảng cách từ A đến đường thẳng b?
GV: A ∈ a, a // b và K/c từ A đến b bằng h
HS: Tả lời
GV: Khoảng cách từ mọi điểm B thuộc đường thẳng a đến b bằng bao nhiêu?
? Thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song?
 Gọi 1học sinh đọc định nghĩa
? Các điểm cách đường thẳng b một khoảng cho trước có những tính chất gì?
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
?1 Cho a // b, A, B ∈ a
 AH ⊥ b, BK ⊥ b, AH = h
Tính BK
 Giải
 ... (14’)
HS: Đọc yêu cầu của ?2
GV: Vẽ hình 94 lên bảng
? Để M ∈ a thì MA phải song song với đường thẳng nào?
? Để AM // b thì tứ giác AMKH phải là hình gì?
? Chứng minh AHKM là hình bình hành?
HS: lên bảng chứng minh ý còn lại.
GV: Nhận xét và kết luận
? Tất cả các điểm cách b một khoảng bằng h nằm trên đường nào?
HS: đọc tính chất
Yêu cầu học sinh làm ?3 thảo luận theo nhóm
? Đại diện một nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung
GV: Nhận xét và kết luận
HS: đọc nhận xét
2. Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
?2
 a // b, a’ // b
AH = h, A’H’ = h
MK = h, M’K’ = h
Chứng minh
M ∈ a, M’∈ a’
 Giải
Do AH // MK (cùng ⊥ b)
 AH = MK = h
=>ANKH là hình bình hành
=> AM // KH
Vậy M ∈ a
Tương tự ta có: M’ ∈ a’
* Tính chất: SGK - 101
?3
ABC: BC cố định
 h = 2cm
Đỉnh A của các 
ABC nằm 
Trên hai
đường thẳng song song với BC và cách BC 2cm
* Nhận xét: SGK - 101
Hoạt động 3: Đường thẳng song song cách đều (12’)
GV: Vẽ hình 96a lên bảng
? Nhận xét về các đường thẳng a, b, c, d trên hình 96a?
? Khoảng cách giữa các đường thẳng đó có gì đặc biệt?
* Điều chỉnh: Thế nào là các đường thẳng song song và cách đều?
HS: làm ?4
? Dựa vào đâu để chứng minh EF = FG?
HS: Trả lời
GV: Nêu tính chất về đường trung bình của hình thang?
 ? Đường thẳng căt hai đường thẳng song song định ra có đoạn thẳng như thế nào?
HS: đọc định lí
 Gọi 2 học sinh đọc
? Nêu hình ảnh về các đường thẳng song song và cách đều trên thực tế?
3. Đường thẳng song song cách đều
Ta gọi các đường 
thẳng a,b,c,d song 
song và cách đều
?4 a // b // c //d
a) Hình thang ACGE:
AE //BF, CG // BF, AB = BC
=> EF = FG
Tương tự FG = GH
Vậy EF = FG = GH
b) Hình thang AEGC có:
 BF // AE, BF // C, EF = FG
=> AB = BC
Tương tự BC = CD
Vậy AB = BC = CD
* Định lí: SGK - 102
C. Hoạt động luyện tập -Vận dụng (3’)
	? Thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song?
	? Nêu tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước?
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng(1’)
Nắm vững định lí, định nghĩa và tính chất.
Làm bài 67; 68; 69; 70 
IV - Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................
 Kí duyệt của tổ chuyên môn
 Ngày /10/2019
Tiết 17
§12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
Ngày soạn: 15 – 10 - 2019.
Giảng ở các lớp: 
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
 / /2019
I – Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a. Kiến thức:
	- Học sinh hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
- Nắm được thuật toán chia đa thức một biến đã sắp xếp.
* Điều chỉnh: Hiểu cách thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
b. Kĩ năng:
	Thực hiện được phép chia đa thức một biến đã sắp xếp.
* Điều chỉnh: Thực hiện phép chia đa thức 1 biến cho đơn thức chỉ có 1 hạng tử
c. Thái độ:
	Hình thành năng lực tư duy và phát triển tính linh hoạt.
* Điều chỉnh: chú ý, yêu thích môn học
2. Định hướng phát triển năng lực:
	Giải quyết vấn đề, tính toán
3. Phương pháp, KTDH
	- Đàm thọai, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành.
 - Tia chớp, động não 
* Điều chỉnh: trực quan 
II – Chuẩn bị của GV và HS
Chuẩn bị của GV: thước, giáo án, sách giáo án.
Chuẩn bị của HS: Học bài cũ ở nhà
III. Chuỗi hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1) Ổn định tổ chức lớp học (1 phút)
GV: Kiểm tra sĩ số lớp
2) Kiểm tra bài cũ (6’)
? Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức? Chữa bài 64c 
Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện phép chia
1288
56
 Và 
258
12
c) Khởi động:(1’): Cũng tương tự như thuật toán chia hai số tự nhiên, ta có thể chia được một đa thức một biến đã sắp xếp. Vậy ta thực hiện phép chia như thế nào? Ta tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay.
B. HĐ hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Trình tự nội dung kiến thức cần khắc sâu
Hoạt động 1: Phép chia hết (14’)
? Đa thức bị chia và đa thức chia đã được sắp xếp như thế nào?
G: Cho học sinh nghiên cứu thuật toán chia trong SGK
? Muốn thực hiện được phép chia ta làm thế nào?
? Chia hạng tử nào cho cho đơn thức nào?
* Điều chỉnh: chia 2 x4 cho x2 ta được máy lần?
? Nhận 2x2 với x2 -4x - 3?
 Ta gọi -5x3 +21x2 +11x -3 là dư thứ nhất
? Cho biết hạng tử có bậc cao nhất?
? Chia -5x3 cho x2 được kết quả nào?
 Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời
? Phép chia vừa thực hiện có phải là phép chia hết không?
 Yêu cầu học sinh làm ?a
? Để kiểm tra (2x2 -5x + 1)(x2 - 4x - 3) có bằng 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3 hay không ta làm thế nào?
 Yêu cầu học sinh làm bài thảo luận theo nhóm
? Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
G: Nhận xét và kết luận lời giải.
1. Phép chia hết
Ví dụ: Làm tính chia
(2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3):(x2- 4x -3)
 Giải
-
2x4 -13x3+15x2 +11x -3
x2- 4x -3
2x4 - 8x3 -6x2 
2x2-5x+1
-
-5x3 +21x2 +11x -3
-5x3 +20x2 + 15x
-
 x2 - 4x -3
 x2 - 4x -3
 0
Vậy 
(2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3):(x2- 4x -3)
= 2x2 -5x + 1
?2
Ta có:
X
 x2 - 4x - 3
 2x2 - 5x +1
+
 x2 - 4x - 3
 -5x3 +20x2 + 15x 
+
 2x4 - 8x3 -6x2 
 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3
Vậy (2x2 -5x + 1)(x2 - 4x - 3)
 = 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3
Hoạt động 1: Phép chia có dư (15’)
? Để thực hiện phép chia
 (5x3 - 3x2 + 7 ) : (x2 + 1) ta làm thế nào?
G: Cùng học sinh thực hiện
? Ta có thể chia -5x cho x2 được hay không?
G: Giới thiệu đa thức dư
* Điều chỉnh:? Phép chia 17 : 3 có thể viết được như thế nào?
? Tương tự như phép chia số a cho b, ta có thể viết phép chia có dư đa thức A cho đa thức B như thế nào
 Gọi 1 học sinh đọc chú ý
2. Phép chia có dư
Ví dụ: Thực hiện phép chia
(5x3 - 3x2 + 7 ) : (x2 + 1)
 Giải
 -
5x3 - 3x2 +7
5x3 + 5x 
x2 + 1
-
-3x2 - 5x + 7
- 3x2 - 3
5x - 3
 -5x + 10
Ta gọi -5x + 10 là đa thức dư trong phép chia 5x3 - 3x2 + 7 cho x2 +1
Ta viết 
5x3 - 3x2 + 7 = (x2+1)(5x -3) -5x + 10
* Chú ý:
Với hai đa thức A, B luôn tồn tại duy nhất cặp đa thức Q, R sao cho:
 A = B.Q + R
A là đa thức bị chia
B là đa thức chia
Q là đa thức thương, R là đa thức dư
 R = 0 thì A ∶ B
C: HĐ luyện tập - Vận dụng (6’)
Yêu cầu học sinh làm bài 67
 Gọi 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở và nhận xét.
G: Nhận xét, đánh giá và kết luận lời giải
Bài 67 
a) (x3 - 7x + 3 - x2) : (x - 3) = x3 + 2x - 1
b) (2x2 -3x3 -3x2 - 2 + 6x) : (x2 - 2)
 = 2x2 - 3x + 1
D: HĐ tìm tòi mở rộng(2’)
Nắm vững thuật toán chia đa thức một biến.
Làm bài 68; 69; 70; 71; 72 
IV – Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 18
 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 15 – 10 - 2019.
Giảng ở các lớp: 
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
 / /2019
I – Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a. Kiến thức:
Củng cố và khắc sâu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức một biến.
* Điều chỉnh: Khắc sâu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
b. Kĩ năng:
	Thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.
* Điều chỉnh: Thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thức chỉ có 1 hạng tử
c. Thái độ:
	Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
* Điều chỉnh: chú ý nghe giảng.
2. Định hướng phát triển năng lực:
	- Học sinh phát huy được năng lực: tự hoc, nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
* Điều chỉnh: quan sát, chú ý...
3 - Phương pháp, KTDH
	- Đàm thọai, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành.
 - Tia chớp, động não 
* Điều chỉnh: trực quan 
II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của GV: thước, giáo án, sách giáo án.
Chuẩn bị của HS: Học bài cũ ở nhà
III. Chuỗi các hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1) Ổn định tổ chức lớp học (1 phút)
GV: Kiểm tra sĩ số lớp
2) Kiểm tra bài cũ (6’)
Gọi 2 học sinh lên bảng chữ bài 68(a), 69 
3) Khởi động:(1’) Để thực hiện thành thạo chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức một biến đã sắp xếp. Bài học hôm nay ta cùng chữa một số bài tập.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trò
Trình tự nội dung kiến thức cần khắc sâu
Hoạt động 1: Luyện tập (30’)
Yêu cầu học sinh làm bài 70
? Muốn chia một đa thức cho đơn thức ta làm thế nào?
Điều chỉnh: 25x5:5x2 =?; -5x4: 5x2 =?
Gọi 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở và nhận xét.
G: Nhận xét, đánh giá và kết luận lời giải
Yêu cầu học sinh làm bài 72
? Để chia hai đa thức một biến ta làm thế nào?
 Gọi 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở và nhận xét.
G: Nhận xét, đánh giá và chính xác hoá lời giải.
 Yêu cầu học sinh làm bài 73
? Để tính nhanh được các phép tính trên như thế nào?
? Ta có thể phân tích 4x2 - 9y2 thành nhân tử như thế nào?
Điều chỉnh: (3x)2 =?
Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
? Đại diện ba nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung
G: Nhận xét, đánh giá và kết luận lời giái
Bài 70 
a) (25x5 - 5x4 + 10x2) : 5x2
 = (25x5:5x2) + (-5x4: 5x2) + (10x2 : 5x2)
 = 5x3 - x2 + 2
b) (15x3y2 - 6x2y - 3x2y2) : 6x2y
 =(15x3y2: 6x2y)+(-6x2y:6x2y)
 + (3x2y2: 6x2y) 
 = xy - 1 - y
Bài 72 
-
2x4 + x3 - 3x2 + 5x -2
2x4 - 2x3 + 2x2
x2 -x +1
-
 3x3 -5x2 + 5x -2
 3x2 -3x2 + 3
2x2+3x-2
-
-2x2 + 2x -2
-2x2 +2x -2
 0
Vậy (2x4 + x3 - 3x2 + 5x -2) : (x2 -x +1)
 = 2x2+3x-2
Bài 73 
a) Ta có:
(4x2 - 9y2) = [(2x)2 - (3y)2 ]
 = (2x -3y) (2x + 3y)
Vậy (4x2 - 9y2) : (2x - 3y) = 2x + 3y
b) 27x3 - 1 = (3x)3 - 13
 = (3x -1) [(3x)2 + 3x..1 + 12]
 = (3x -1)(9x2 + 3x + 1)
Vậy (27x3 - 1) : (3x -1) = 9x2 + 3x + 1
c) x2 - 3x + xy - 3y = (x2 -3x) + (xy -3y)
 = x(x - 3) + y(x -3)
 = (x -3) (x +y)
C: HĐ luyện tập - Vận dụng (6’)
Yêu cầu học sinh làm bài 71
? Muốn biết đa thức A có chia hết cho đơn thức B hay không ta làm thế nào?
 Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời
G: Nhận xét và kết luận lời giải
Bài 71 
a) A = 15x4 -8x3 + x2 
 B = x2
A ∶ B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B
b) A = x2 -2x + 1 = (x -1)2 = (1 - x)2
 B = 1 - x
Vậy A ∶ B 
D: HĐ tìm tòi mở rộng(1’)
	- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I.
	- Làm bài 74; 75; 76; 77; 78 
IV – Tự rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
 Kí duyệt của tổ chuyên môn
 Ngày /10/2019

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_dai_so_lop_8_tiet_12_luyen_tap_nam_hoc_2019.doc