I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết khái niệm phương trình và các thuật ngữ: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình; khái niệm giải phương trình, hai phương trình tương đương.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không, tìm nghiệm của phương trình.
3. Phẩm chất: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chăm chỉ, nghiêm túc trong học tập.
Ngày soạn : 12.1.2021 Ngày dạy: 1.2021 CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TUẦN 19: §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH (Thời gian thực hiện: 1 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết khái niệm phương trình và các thuật ngữ: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình; khái niệm giải phương trình, hai phương trình tương đương. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không, tìm nghiệm của phương trình. 3. Phẩm chất: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chăm chỉ, nghiêm túc trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK 2. Học sinh : Đọc trước bài học - bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề (3 phút): - Mục tiêu: Kích thích sự tò mò về mối quan hệ giữa bài toán tìm x và bài toán thực tế - Nội dung: phần mở đầu chương III SGK/4 - Sản phẩm: mối quan hệ giữa bài toán tìm x và bài toán thực tế - Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Đọc phần mở đầu chương III SGK/4 và trả lời câu hỏi: Phương trình là gì? Em đã có các phương pháp nào để giải phương trình? HS thực hiện: - Đọc sgk - Nhớ lại các bài toán tìm x đã học, tìm các phương pháp giải HS báo cáo: - Tìm x trong bài phân tích đa thức thành nhân tử. Cách làm: Dùng quy tắc chuyển vế đưa các hạng tử về bên trái dấu “=” còn bên phải bằng 0. - Phân tích đa thức ở bên trái dấu “=” thành nhân tử; - Tìm x đựa vào kiến thức: Tích của 2 hay nhiều thừa số bằng 0 khi 1 trong các thừa số đó bằng 0 GV chốt lại: Giới thiệu nội dung chương III + Khái niệm chung về phương trình + Pt bậc nhất một ẩn và một số dạng pt khác. + Giải bài toán bằng cách lập pt * Vậy bài toán tìm x là giải phương trình mà hôm nay ta sẽ tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (33’) - Mục tiêu: HS biết khái niệm phương trình và các thuật ngữ: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình; khái niệm giải phương trình, hai phương trình tương đương. - Nội dung: Khái niệm phương trình 1 ẩn; hai phương trình tương đương; giải phương trình. - Sản phẩm: Lấy ví dụ phương trình; phương trình tương đương và trả lời các câu hỏi vận dụng. - Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Có nhận xét gì về các hệ thức: 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 2x2 + 1 = x + 1 2x5 = x3 + x - GV: Giới thiệu: Mỗi hệ thức trên có dạng A(x) = B(x) và ta gọi mỗi hệ thức trên là một phương trình với ẩn x. +Theo các em thế nào là một phương trình với ẩn x HS thực hiện, báo cáo: + 1HS làm miệng bài ?1 và ghi bảng + HS làm bài ?2 - GV giới thiệu: số 6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phương trình đã cho nên gọi 6 (hay x = 6) là một nghiệm của phương trình + HS làm bài ?3 + Cả lớp thực hiện lần lượt thay x = -2 và x = 2 để tính giá trị hai vế của pt và trả lời : - GV giới thiệu chú ý ? Một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm ? HS trả lời GV chốt lại kiến thức. 1. Phöông trình moät aån: (18’) Ta goïi heä thöùc : 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 laø moät phöông trình vôùi aån soá x (hay aån x). Moät phöông trình vôùi aån x coù daïng A(x) = B(x), trong ñoù veá traùi A(x) vaø veá phaûi B(x) laø hai bieåu thöùc cuûa cuøng moät bieán x. ?2 Cho phöông trình: 2x + 5 = 3 (x - 1) + 2 Vôùi x = 6, ta coù : VT : 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17 VP : 3 (x - 1) + 2 = 3(6 - 1)+2 = 17 Ta noùi 6(hay x = 6) laø moät nghieäm cuûa phöông trình treân Chuù yù : (sgk) GV chuyển giao nhiệm vụ học GV cho HS đọc mục 2 giải phương trình HS thực hiện: + HS đọc mục 2 giải phương trình + Tập hợp nghiệm của một phương trình là gì ? + HS thực hiện ?4 + Giải một phương trình là gì ? HS trả lời: Giải phương trình là quá trình tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó. GV chốt lại kiến thức. 2. Giaûi phöông trình : (7’) a/ Taäp hôïp taát caû caùc nghieäm cuûa moät phöông trình ñöôïc goïi laø taäp hôïp nghieäm cuûa phöông trình ñoù vaø thöôøng ñöôïc kyù hieäu bôûi chöõ S Ví duï : - Taäp hôïp nghieäm cuûa pt x = 2 laø S = {2} - Taäp hôïp nghieäm cuûa pt x2 = -1 laø S = Æ b/ Giaûi moät phöông trình laø tìm taát caû caùc nghieäm cuûa phöông trình ñoù GV chuyển giao nhiệm vụ học + Có nhận xét gì về tập hợp nghiệm của các cặp phương trình sau : a/ x = -1 và x + 1 = 0 b/ x = 2 và x - 2 = 0 c/ x = 0 và 5x = 0 HS thực hiện: Hai phương trình ở mỗi ý có cùng một tập hợp nghiệm - GV giới thiệu mỗi cặp phương trình trên được gọi là hai phương trình tương đương + Thế nào là hai phương trình tương đương? HS trả lời: hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm GV nhận xét và chốt lại kiến thức: Để chỉ hai phương trình tương đương với nhau, ta dùng ký hiệu “Û” 3. Phöông trình töông ñöông: (8’) - Định nghĩa: SGK - Ñeå chæ hai phöông trình töông ñöông vôùi nhau, ta duøng kyù hieäu “Û” Ví duï : a/ x = -1 Û x + 1 = 0 b/ x = 2 Û x - 2 = 0 c/ x = 0 Ûø 5x = 0 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (8’) - Mục tiêu: Củng cố cách tìm nghiệm của PT - Nội dung: Bài 2/6 và bài 4/7 (SGK) - Sản phẩm: Tìm nghiệm của phương trình - Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học Làm bài tập 2; 4 /6-7 sgk HS thực hiện: HS thay giá trị của t vào PT kiểm tra HS báo cáo: 1 HS lên bảng thực hiện HS kiểm tra bài 4 rồi đúng tại chỗ trả lời bài 4 GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Bài 2 tr 6 SGK: t = -1 và t = 0 là hai nghiệm của pt : (t + 2)2 = 3t + 4 Bài 4 tr 7 SGK : (a) nối với (2) ; (b) nối với (3) (c) nối với (-1) và (3) HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (1 phút) - Học các khái niệm: phương trình một ẩn, tập hợp nghiệm và ký hiệu, phương trình tương đương và ký hiệu. - Giải bài tập 1 tr 6 SGK, bài 6, 7, 8, 9 SBT tr 4 - Sưu tầm các bài toán trong thực tế về phương trình - Xem trước bài “phương trình bậc nhất 1 ẩn và cách giải” Ngày soạn : 12.1.2021 Ngày dạy: 1.2021 TUẦN 19: §2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI (Thời gian thực hiện: 1 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nêu được + Khái niệm phương trình bậc nhất (một ẩn) + Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân 2. Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Vận dụng các quy chuyển vế, quy tắc nhân để giải phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Phẩm chất: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chăm chỉ, nghiêm túc trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. HS: Ôn tập quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân của đảng thức số. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (5’) - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về PT bậc nhất một ẩn - Nội dung: Ví dụ về phương trình 1 ẩn - Sản phẩm: Lấy ví dụ về PT bậc nhất một ẩn - Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - HS1: + Tập hợp nghiệm của một phương trình là gì ? Cho biết ký hiệu ? + Giải bài tập 2 tr 6 SGK -HS2: + Thế nào là hai phương trình tương đương? và cho biết ký hiệu ? + Hai phương trình y = 0 và y (y - 1) = 0 có tương đương không vì sao ? Hãy lấy ví dụ về PT một ẩn HS thực hiện: HS suy nghĩ tìm ví dụ HS báo cáo: 2 HS đưa ra ví dụ Chỉ ra các PT mà số mũ của ẩn là 1 GV chốt lại: đó là các PT bậc nhất 1 ẩn mà hôm nay ta sẽ tìm hiểu - HS1: + Tập nghiệm của một PT là tập hợp tất cả các nghiệm của PT đó và thường kí hiệu là S + Làm bài tập đúng (t = -1 và t = 0 là 2 nghiệm của PT) - HS2: + Hai PT tương đương là hai PT có cùng một tập nghiệm. Kí hiệu + Hai PT y = 0 và y (y - 1) = 0 không tương đương vì PT y = 0 có S1 = {0}; PT y(y- 1) = 0 có S2 = {0; 1} 2x - 1 = 0 ; x2 +3x - 4 = 0; 3 - 5y = 0... HOẠT ĐỘNG2: Hình thành kiến thức mới (27’) - Mục tiêu: Nhận biết khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn; Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân. - Nội dung: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn; 2quy tắc biến đổi phương trình - Phương tiện dạy học : SGK - Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. GV: cho các PT sau: a/ 2x - 1 = 0 ; b/ c/ x - = 0 ; d/ 0,4x - = 0 + Mỗi PT trên có chứa mấy ẩn? Bậc của ẩn là bậc mấy? + Nêu dạng tổng quát của các PT trên? + Thế nào là PT bậc nhất 1 ẩn ? HS suy nghĩ, trả lời. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn (8’) a. Định nghĩa:(SGK) b. Ví dụ : 2x - 1 = 0 và 3 - 5y = 0 là những pt bậc nhất một ẩn GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. Bài toán: Tìm x, biết 2x – 6 = 0, yêu cầu HS: + Nêu cách làm. + Giải bài toán trên. +Trong quá trình tìm x trên ta đã vận dụng những quy tắc nào? + Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong 1 đẳng thức số. + Quy tắc chuyển vế trong 1 đẳng thức số có đúng đối với PT không? Hãy phát biểu quy tắc đó. + Làm ?1 SGK + Trong bài toán tìm x trên, từ đẳng thức 2x = 6 ta có x = 6: 2 hay x = 6., hãy phát biểu quy tắc đã vận dụng. +Làm ?2 SGK HS suy nghĩ, trả lời, trình bày bài. GV và HS nhận xét, GV chốt kiến thức. 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình(17’) a) Quy tắc chuyển vế : ( SGK) ?1 a) x - 4 = 0 Û x = 0 + 4 (chuyển vế) Û x = 4 b) + x = 0 Û x = 0 - (chuyển vế) Û x = - b) Quy tắc nhân với 1 số : (SGK) ?2 a) x = - 2 b) 0,1x = 1,5 Û x = 15 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (12’) - Mục tiêu: vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải phương trình 1 ẩn. - Nội dung: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn - Sản phẩm: Các ví dụ về giải phương trình bậc nhất 1 ẩn. - Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV Giới thiệu: Từ 1 PT dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân ta luôn nhận được 1 PT mới tương đương với PT đã cho. - GV yêu cầu HS: + Cả lớp đọc ví dụ 1 và ví dụ 2 tr 9 SGK trong 2 phút + Lên bảng trình bày lại ví dụ 1, ví dụ 2. + Mỗi phương trình có mấy nghiệm? + Nêu cách giải pt : ax + b = 0 (a ¹ 0)và trả lời câu hỏi: PT bậc nhất ax + b = 0 có bao nhiêu nghiệm ? - Làm bài ?3 SGK - HS đọc, lên bảng trình bày bài tập. - HS nhận xét bài - GV chốt kiến thức: Trong thực hành ta thường trình bày một bài giải PT như ví dụ 2. 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn (12’) Ví dụ 1 :Giải pt 3x - 9 = 0 Giải : 3x - 9 = 0 Û 3x = 9 (chuyển - 9 sang vế phải và đổi dấu) Û x = 3 (chia cả 2 vế cho 3) Vậy PT có một nghiệm duy nhất x = 3 ví dụ 2 : Giải PT : 1- x=0 Giải : 1- x=0 Û - x = -1 Û x = (-1) : (-) Û x = Vậy : S = *Tổng quát: ... i tiến kĩ thuật nên mỗi ngày xí nghiệp dệt được: (tấm) Ta có phương trình : = . Giải pt ta được x = 300 (TMĐK) Vậy số thảm len mà xí nghiệm dệt được theo hợp đồng là 300 tấm. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (37’) - Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập PT - Nội dung: Các bài tập 46 SGK - Sản phẩm: HS giải được bài toán dạng toán chuyển động bằng cách lập phương trình. - Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV: Yêu cầu hs làm bài 46 sgk/31 - GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: - GV : hướng dẫn HS phân tích : + Trong bài toán ô tô dự định đi như thế nào ? + Thực tế diễn biến như thế nào ? Nếu gọi x là quãng đường AB thì thời gian dự định đi hết quãng đường AB là bao nhiêu ? ĐK x ? + Nêu lí do lập pt. - GV: yêu cầu hoạt động nhóm khoảng 5 phút, một đại diện nhóm trình bày bài giải. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Bài 46 SGK/31: Gọi x(km) là quãng đường AB, ĐK x > 48 Thời gian đi hết quãng đường AB theo dự định là : (h) Quãng đường ô tô đi trong 1 giờ là : 48 (km) Quãng đường còn lại ô tô phải đi là : x – 48 (km) Vận tốc của ô tô đi quãng đường còn lại : 48 + 6 = 54 (km/h) Thời gian ô tô đi quãng đường còn lại l: (h) Ta có phương trình : Giải pt ta được x = 120 (TMĐK) Vậy quãng đường AB dài 120 km. 4. Hoạt động 4. Vận dụng. a) Mục tiêu HS củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Giải được bài toán năng suất lao động qua ví dụ. Tự học ở nhà. Rèn kĩ năng giải dạng toán liên quan thực tế. b) Nội dung bài 59 SBT/13 c) Sản phẩm: HS giải được bài toán năng suất lao động bằng cách lập phương trình. d) Tổ chức thực hiện. Dạng toán thực tế. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV: Yêu cầu hs làm bài 59 SBT/13 - GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: - GV: hướng dẫn HS phân tích : + Bài toán có những đại lượng nào? + Các đại lượng quan hệ với nhau như thế nào? + Bài toán cho biết các đại lượng nào? + Ta có thể chọn ẩn như thế nào? điều kiện của ẩn là gì ? + Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. - GV: yêu cầu hoạt động nhóm khoảng 5 phút, một đại diện nhóm lập bảng và trình bày bài giải. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.. Lưu ý HS : Độ dài của quãng đường = chu vi bánh xe x số vòng quay. Bài 59 SBT/13: Gọi x(m) là độ dài quãng đường AB, ĐK x > 0 Khi đi hết quãng đường AB, số vòng quay của bánh trước là : (vòng) Số vòng quay của bánh sau là (vòng) Ta có phương trình : Giải pt ta được x = 100 (TMĐK) Vậy độ dài quãng đường AB dài 100 m. -Học thuộc cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. -Làm các bài 37 đến 39 sgk/30. Ngày soạn : 15.3.2021 Ngày dạy: 3.202 TUẦN 25: ÔN TẬP CHƯƠNG III (Thời gian thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập lại và củng cố các kiến thức: phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực riêng: NL giải phương trình. 3. Phẩm chất: Cẩn thận, chính xác, logic. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: ôn tập các kiến thức đã học trong chương. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (10’) - Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức về: hai PT tương đương, pt bậc nhất 1 ẩn, nghiệm của PT bậc nhất một ẩn, điều kiện xác định của PT chứa ẩn ở mẫu, các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Nội dung: Kiến thức lí thuyết trong chương (cột Nội dung) - Sản phẩm: Phần phát biểu của HS về nội dung các kiến thức nêu trên - Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. + ThÕ nµo lµ hai PT t¬ng ®¬ng? + Víi ®iÒu kiÖn nµo th× ph¬ng tr×nh ax + b = 0 lµ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt? + Pt bËc nhÊt cã mÊy nghiÖm ? + Khi gi¶i ph¬ng tr×nh chøa Èn sè ë mÉu ta cÇn chó ý ®iÒu g×? + Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình HS lÇn lît tr¶ lêi c¸c c©u hái. HS khác nhận xét câu trả lời của bạn, bổ sung (nếu cần) GV chèt l¹i kiÕn thøc trong c¬ b¶n ch¬ng I. LÝ thuyÕt : 1. Hai PT t¬ng ®¬ng NghiÖm cña ph¬ng tr×nh nµy còng lµ nghiÖm cña ph¬ng tr×nh kia vµ ngîc l¹i. 2. Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt 1 Èn ax + b = 0 (a 0) - Pt bËc nhÊt có 1nghiÖm duy nhất x = 3. §iÒu kiÖn x¸c ®Þnh ph¬ng tr×nh: MÉu thøc ph¶i kh¸c 0. 4. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (SGK) HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (34’) - Mục tiêu: Củng cố cách giải các pt đưa được về dạng pt bậc nhất, pt tích. - Nội dung: Các bài tập 50; 51; 52; 53 SGK - Sản phẩm: Bài làm của HS - Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung Bµi 50/33sgk: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho HS làm bài tập 50 SGK/33 - Yêu cầu HS nhắc lại các bước biến đổi về PT bậc nhất một ẩn. - GV: Cho HS làm theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày GV nhận xét và sửa lại - Học sinh so với kết quả của mình và sửa lại cho đúng Bµi 51/33sgk: - GV cho HS làm bài tập 51 SGK/33 - GV : Đưa về phương trình tích có nghĩa là ta biến đổi phương trình về dạng như thế nào ? GV hướng dẫn cách làm từng câu. - 4 Học sinh lên bảng trình bày - Học sinh dưới lớp tự giải và đọc kết quả Bµi 52/33sgk: Làm bài tập 52 SGK/33 GV: Hãy nhận dạng từng phương trình và nêu phương pháp giải . -HS: Phương trình chứa ẩn số ở mẫu. - Với loại phương trình này ta cần có điều kiện gì ? HS tìm ĐKXĐ của PT Học sinh lên bảng trình bày nốt phần còn lại. - GV nhận xét, đánh giá Bµi 53/33sgk: Làm bài tập 53 SGK/33 GV ghi đề bài, hướng dẫn HS nêu cách làm - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày. - HS dưới lớp tự làm rồi đối chiếu kết quả và nhận xét GV nhận xét, sửa sai (nếu có) II. Bµi tËp Bµi 50/33sgk: Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh a) 3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300 3 - 100x + 8x2 - 8x2 - x + 300 = 0 101x + 303 = 0 x = - 3. VËy S ={- 3 }; b) 8 - 24x - 4 - 6x - 140 + 30x + 15 = 0 0x - 121 = 0 => PT V« nghiÖm : S = c) 25x + 10 - 80x + 10 - 24x - 12 + 150 = 0 79x + 158 = 0 ó x = 2. VËy S ={2} ; d) 9x + 6 - 3x - 1 - 12x - 10 = 0 - 6x - 5 = 0 ó x = - . VËy S = Bµi 51/33sgk : Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh a) (2x + 1)(3x-2)= (5x-8)(2x+ 1) (2x+1)(3x-2) -(5x-8)(2x+ 1)= 0 (2x+1)(6- 2x) = 0S = {- ; 3} b) 4x2 - 1=(2x+1)(3x-5) (2x-1)(2x+1) - (2x+1)(3x-5) = 0 ( 2x +1) ( 2x-1 -3x +5 ) =0 ( 2x+1 ) ( -x +4) = 0=> S = { -; -4 } c) (x+1)2= 4(x2-2x+1) (x+1)2- [2(x-1)]2= 0. VËy S={3; } d) 2x3+5x2-3x =0x(2x2+5x-3)= 0 x(2x-1)(x+3) = 0 => S = { 0 ; ; -3 } Bài 52/33sgk : Giải các phương trình a)-= - ĐKXĐ: x0; x -= óx-3=5(2x-3)x-3-10x+15 = 0 9x =12x = = (thoả mãn) vậy S={} Bài 53/34sgk:Giải phương trình : +=+ (+1)+(+1)=(+1)+(+1) +=+ (x+10)(+--) = 0 x = -10 . Vậy S ={ -10 } HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: (1’) - Làm các bài 54,55,56 (SGK). - Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và các dạng thường gặp. Ngày soạn : 15.3.2021 Ngày dạy: 3.202 TUẦN 25 ÔN TẬP CHƯƠNG III(tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nhớ các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu và cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình. Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp . 2. Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. Năng lực riêng: NL giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3. Phẩm chất: cẩn thận, chính xác, logic, chặt chẽ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập các bước giải PT và giải bài toán bằng cách lập PT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (43’) - Mục tiêu: HS củng cố các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu và giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Nội dung: Các bài tập: 52, 54, 56 SGK - Sản phẩm: Lời giải các bài tập trên của HS. - Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bài 52/33 -sgk GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV: Ghi đề bài , hướng dẫn HS nêu cách làm ? Nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu. ? ĐKXĐ của PT là gì ? ? Em có nhận xét gì về hai vế của PT ? ? Vậy ta nên làm gì trước ? ? Để giải PT này ta tiến hành theo các bước nào ? HS tiến hành làm từng bước theo hướng dẫn của GV: - Tìm điều kiện xác định của pt - chuyển vế và đặt nhân tử chung - Qui đồng, khử mẫu, đa về PT tích - Tìm nghiệm Gv nhận xét và sửa sai nếu có. Bài 52/33 -sgk: d) (2x + 3)= (x + 5) ĐKXĐ của pt là (2x + 3 - x - 5) = 0 = 0 (TMĐK) Vậy pt có hai nghiệm : x = và x = 2 Bài 54/34 - sgk GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - HS đọc bài toán ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập PT - GV: Yêu cầu HS lập bảng tìm cách giải lập bảng biểu diễn các mối quan hệ giữa các đại lượng ? - PT của bài toán là gì ? - HS dựa vào bảng để giải - 1 HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán. - GV chốt lại kiến thức. Bài 56/34 -sgk - HS đọc bài toán - GV tóm tắt nội dung, hướng dẫn HS phân tích tìm lời giải bằng các câu hỏi: - Khi dùng hết 165 số điện thì phải trả mấy mức giá qui định ? - Trả 10% thuế giá trị gia tăng nghĩa là gì ? - HS trao đổi nhóm và trả lời theo hướng dẫn của GV ? Ta nên chọn ẩn là đại lợng nào ? - Hãy biểu diễn giá tiền của 100 số đầu, của 50 số tiếp theo và của 15 số cuối ? Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đ ta có phương trình nào? - Một HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán. - GV chốt lại kiến thức. Bài 54/34 - sgk : Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến A và B (x > 0) Vận tốc xuôi dòng: (km/h) Vận tốc ngợc dòng: (km/h) Theo bài ra ta có PT: = +4 x = 80 Vậy khoảng cách giữa hai bến Avà B là 80km. Bài 56/34 -sgk : Gọi x là số tiền 1 số điện ở mức thứ nhất (đồng) (x > 0). Vì nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả tiền theo 3 mức: - Giá tiền của 100 số đầu là 100x (đ) - Giá tiền của 50 số tiếp theo là: 50(x + 150) (đ) - Giá tiền của 15 số tiếp theo là: 15(x + 150 + 200) (đ) = 15(x + 350) Kể cả VAT số tiền điện nhà Cờng phải trả là: 95700 đ nên ta có phơng trình: [100x + 50( x + 150) + 15( x + 350)] . = 95700 x = 450. Vậy giá tiền một số điện ở mức thứ nhất là 450 (đ) HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (2’) - Ôn lại lý thuyết - Xem lại bài đã chữa; chú ý các bài toán giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu, các bài toán chuyển động. - Chuẩn bị tuần sau kiểm tra chất lượng giữa kì 2 (cả 2 phân môn Hình + Đại); thời gian làm bài 90 phút.
Tài liệu đính kèm: