Giáo án Toán Đại số 8 tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Giáo án Toán Đại số 8 tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Tiết 4 Bài 3: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

A/ MỤC TIÊU.

 1.Kiến thức :

 Giúp HS nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu của hai bình phương.

 2. Kỷ năng:

 Rèn kỹ năng vận dụng để giải các bài tập đơn giản, rèn khả năng quan sát để sử dụng hằng đẳng thức phù hợp.

 3.Thái độ:

 Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác .

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu vấn đề, giảng giải vấn đáp,nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 2204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Đại số 8 tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4	Bài 3: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Ngày soạn: 10/9
Ngày giảng: 12/9
A/ MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 	 Giúp HS nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu của hai bình phương.
 2. Kỷ năng:
 	Rèn kỹ năng vận dụng để giải các bài tập đơn giản, rèn khả năng quan sát để sử dụng hằng đẳng thức phù hợp.
 3.Thái độ:
 	Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác .
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu vấn đề, giảng giải vấn đáp,nhóm.
C/ CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy.
 	Học sinh: Bài tập về nhà.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định lớp:
 II. Kiểm tra bài cũ: (10’)
HS1: Chửa bài tập 15a(Sgk)
HS2:Chửa bài tập 15b(Sgk)
 III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề.
Các em thấy hai bài toán trên có quy luật gì? Liệu bài tập nào có dạng trên đều biến đổi như thế không,Viết nó dưới dạng công thức thì như thế nào đó là nội dung bài học hôm nay.
 2/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Bình phương của một tổng: ( 10’)
GV: Đưa đề [?1] lên bảng và yêu cầu Hs thực hiện.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Chốt lại và ghi công thức lên bảng.
GV: Em nào có thể phát biểu thành lời đẳng thức trên?
HS: Trả lời.
GV:Tổ chức Hs làm phần áp dụng.
HS:Hoạt động theo nhóm 2 em.
GV: Gọi HS lên bảng làm và cùng Hs nhận xét.
2. Hoạt động 2:Bình phương một hiệu 
(10’)
GV: HD HS làm [?3.]
Hd: Dựa vào đẳng thức một để thực hiện.
GV:Chốt lại và yêu cầu Hs cho biết công thức tổng quát.
HS: làm [?4]
HS: Làm trên giấy nháp.
GV: gọi 4 em lên bảng thực hiện.
3. Hoạt động 3: Hiệu của hai bình phương. (10’)
HS: làm [?5]
HS: Phát hiện công thức.
HS: Phát biểu thành lời công thức trên.
HS: Làm [?6]
HS: Làm trên giấy nháp.
GV: Gọi 3 em lên bảng thực hiện.
GV: Nhận xét và chốt lại công thức.
GV cùng HS thảo luận [?7]
1. Bình phương của một tổng:
[?1] (a+b)(a+b) = a2 + 2ab + b2 
TQ: (A+B)2 = A2+ 2AB + B2
 Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.
Áp dụng:
a) (a + 1)2 = a2 + 2a + 1
b)x2 + 4x + 4 = ( x + 2)2
c) 512 = (50+1)2 = 502+ 2.50 + 12 =2601
 3012 = 90601
2. Bình phương một hiệu.
A,B là hai biểu thức tuỳ ý.
TQ: (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 
 Áp dụng:
a) (x-)2 = x2 - x + 
b)(2x -3y)2 = 4x2 - 12xy + 9y2 
c)992 = (100 - 1)2 =
 = 9801.
3.Hiệu của hai bình phương.
 A,B là hai biểu thức tuỳ ý.
TQ: A2 - B2 = (A-B)(A+B) 
Áp dụng:
a) (x+1)(x-1) = x2 -1
b) (x-2y)(x+2y) = x2 - 4y2
c) 56.64 = (60 - 4)(60 + 4)
 =602 - 42 = 3584
[?7]-Hương nhận xét sai.
 -Cả hai bạn đều trả lời đúng.
 -Hằng đẳng thức mới là:
 (A+B)2 = (B+A)2
3. Củng cố:
Nhắc lại các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu của hai bình phương.
(A+B)2 = A2+ 2AB + B2
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2 
A2 - B2 = (A-B)(A+B) 
4. Dặn dò: (5’)
Nắm chắc các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu của hai bình phương.
Làm bài tập 16,17,18,19 Sgk
Chuẩn bị bài tập 21 đến 25 SGK
E. BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI 8.4.doc