Tiết 3 LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
Giúp HS củng cố và nắm chắc quy tắc nhân đa thức với đa thức.
2.Kỷ năng:
Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo nhân đơn thức với đa thức,nhân đa thức với đa thức.
3.Thái độ:
Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác .
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề, giảng giải vấn đáp,nhóm.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy.
Học sinh: Bài tập về nhà.
Tiết 3 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 9/9 Ngày giảng: 11/9 A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Giúp HS củng cố và nắm chắc quy tắc nhân đa thức với đa thức. 2.Kỷ năng: Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo nhân đơn thức với đa thức,nhân đa thức với đa thức. 3.Thái độ: Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác . B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu vấn đề, giảng giải vấn đáp,nhóm. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy. Học sinh: Bài tập về nhà. D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Bạn vừa nhắc lại 2 quy tắc về phép nhân trên đa thức tiết học hôm nay thầy trò chúng ta cùng đi sâu áp dụng hai quy tắc này. 2/ Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1:Thực hiện phép tính. (10’) a)(x2 - 2x + 3)(x - 5) b) (x2 - 2xy + y2)(x - y) GV: Chép đề lên bảng và gọi hai Hs thực hiện, yêu cầu Hs dưới lớp làm vào giấy nháp HS:Thực hiện. GV: Cùng Hs nhận xét. 2. Hoạt động 2: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x. (10’) (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7 GV: Với yêu cầu của bài toán ta phải làm gì? HS: Thực hiện các phép tính trên đa thức và rút gọn. GV:Yêu cầu Hs lên thực hiện. 3. Hoạt động 3:Tính giá trị của biểu thức. (10’) P = (x2 - 5)(x+3) + (x+4)(x-x2) trong các trường hợp sau. a) x = 0 ; b) x= 15 c) x = -15 ; d) x = 0,15 GV: Cho học sinh hoạt động theo nhóm 2 em. HS: Thực hành theo nhóm . 1. Dạng rút gọn: Bài tập 10 .(Sgk) Thực hiện phép tính. a) (x2 - 2x + 3)(x - 5) = = x(x2 - 2x + 3) - 5(x2 - 2x + 3) = =x3 - x2 +x - 5x2 + 10x - 15 = =x3 - 6x2 + x - 15 b) (x2 - 2xy + y2)(x - y) = = x(x2 - 2xy + y2) - y(x2 - 2xy + y2) = = x3 - 2x2y + xy2 - yx2 + 2xy2 - y3 = = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 2. Dạng Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x. Bài tập 11(Sgk) Ta có: (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7 = = 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x +x+7 = = -15 +7 = -8 Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x. 3. Dạng tính giá trị biểu thức: Bài tập 12.(Sgk) Ta có: P = (x2 - 5)(x+3) + (x+4)(x-x2) = =x3 - 5x + 3x2 - 15 +x2 - x3 + 4x - 4x2 =-x - 15 a) x = 0 thì P = 15 b) x=15 thì P = -30 c) x= -15 thì P = 0 d) x = 0,15 thì P = - 15,15 3.Củng cố: Nhắc lại các phép tính đã áp dụng trong các bài tập trên. 4.Dặn dò: (10’) -Học bài theo vở. Hướng dẫn về nhà: Bài tập 13: (Sgk) Tìm x biết : (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 Û48x2-12x- 20x+5 +3x -48x2-7 +112x =81 Û 83x = 83 Û x = 1. Bài tập 14. 3 số tự nhiên liên tiếp là: n-1,n,n+1 Ta có: n(n+1) - n(n-1) = 192 Þ n = 96 vậy ba số cần tìm là : 95; 96;97 Làm bài 13; 14; 15 SGK E .Bổ sung :
Tài liệu đính kèm: