Giáo án Toán 8 tiết 133 đến 156

Giáo án Toán 8 tiết 133 đến 156

Tuần 24

Tiết 133 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức : Nắm được điều kiện xác định của một phương trình, các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

 2. Kỹ năng : Giải thạo phương trình chứa ẩn ở mẫu.

 3. Thái độ : Thấy được và hiểu được nguyên nhân xuất hiện nghiệm ngoại lai.

II. Chuẩn bị

 GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.

 HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

 

doc 49 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 923Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 8 tiết 133 đến 156", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Tiết 133 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức : Nắm được điều kiện xác định của một phương trình, các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
	2. Kỹ năng : Giải thạo phương trình chứa ẩn ở mẫu.
	3. Thái độ : Thấy được và hiểu được nguyên nhân xuất hiện nghiệm ngoại lai.
II. Chuẩn bị 
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung 
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
40p
3p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới : 
Tìm ĐKXĐ của phương trình?
Quy đồng mẫu, MTC là gì ?
Nhân các tích
Cộng hai phân thức cùng mẫu
Mẫu hai vế giống nhau ta làm ntn?
Kiểm tra lại nghiệm phương trình có thuộc TXĐ hay không?
Tìm ĐKXĐ của phương trình?
Quy đồng mẫu, MTC là gì ?
Nhân các tích
Mẫu hai vế giống nhau ta làm ntn?
Kiểm tra lại nghiệm phương trình có thuộc TXĐ hay không?
Tìm ĐKXĐ của phương trình?
Quy đồng mẫu, MTC là gì?
Nhân các tích
Mẫu hai vế giống nhau ta làm ntn ?
Kiểm tra lại nghiệm phương trình có thuộc TXĐ hay không ?
Tìm ĐKXĐ của phương trình ?
Quy đồng mẫu, MTC là gì ?
Nhân các tích
Mẫu hai vế giống nhau ta làm ntn ?
Kiểm tra lại nghiệm phương trình có thuộc TXĐ hay không ?
Tìm ĐKXĐ của phương trình ?
Quy đồng mẫu, MTC là gì ?
Nhân các tích
Mẫu hai vế giống nhau ta làm ntn ?
Kiểm tra lại nghiệm phương trình có thuộc TXĐ hay không ?
Tìm ĐKXĐ của phương trình ?
Quy đồng mẫu, MTC là gì ?
Mẫu hai vế giống nhau ta làm ntn ?
Kiểm tra lại nghiệm phương trình có thuộc TXĐ hay không ?
4. Củng cố :
Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
5. Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại
x-2
Khử mẫu
x=2 không thuộc TXĐ
x+3
Khử mẫu
x= thuộc TXĐ
(x+1)(x-1)
Khử mẫu
x=1 không thuộc TXĐ
(x+7)(2x-3)
Khử mẫu
x= thuộc TXĐ
x3-1
Khử mẫu
x=1 không thuộc TXĐ
(x-1)(x-2)(x-3)
Khử mẫu
x=3 không thuộc TXĐ
30a. 
ĐKXĐ : x2
3x-5=3-x
4x=8
x=2 (loại)
30b. 
ĐKXĐ : x-3
42x=30x+6
12x=6
x=
30c. 
ĐKXĐ : x1
x2+2x+1- x2+2x-1=4
4x=4
x=1 (loại)
30d. 
ĐKXĐ : x-7, x
6x2-13x+6=6x2+43x+7
6x2-13x-6x2-43x=7-6
-56x=1
x=
31a. 
ĐKXĐ : x1
-2x2+x+1=2x2-2x
-2x2+x+1-2x2+2x=0
-4x2+3x+1=0
-4x(x-1)-(x-1)=0
(x-1)(-4x-1)=0
(x-1)=0 hoặc -4x-1=0
x=1 (loại) hoặc x=
31b. 
ĐKXĐ : x1, x2, x3
5x-13=x-1
4x=12
x=3 (loại)
Tuần 24
Tiết 134 BÀI 6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức : Nắm được quá trình giải bài toán bằng cách lập phương trình.
	2. Kỹ năng : Biết cách chọn ẩn, biểu thị các số liệu chưa biết qua ẩn, tìm mối liên hệ giữa các số liệu để lập pt.
	3. Thái độ : Biết giải các bài toán trong thực tế.
II. Chuẩn bị
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung 
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
35p
15p
20p
8p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới : 
Trong nhiều trường hợp, việc giải một bài toán đố theo cách thông thường rất phức tạp nhưng nếu đưa về phương trình để giải thì sẽ đơn giản hơn
Quãng đường ôtô đi được trong 5 giờ là ?
Thời gian để ôtô đi được quãng đường 100km là ?
Hãy làm bài tập ?1 ( gọi hs lên bảng )
Hãy làm bài tập ?2 ( gọi hs lên bảng )
Gọi hs đọc lại bài toán và tóm tắt
Đề bài hỏi gì ?
Những gì chưa biết ta xem như là ẩn số. Nếu biết số gà ta sẽ biết số chó và ngược lại
Cho nên ta đặt số gà là x hoặc số chó là x
Số chó là gì ?(tổng trừ số gà)
Mỗi con gà có 2 chân, vậy x con gà có mấy chân ?
Mỗi con chó có 2 chân, vậy x con chó có mấy chân ?
Số chân gà và số chân chó là bao nhiêu chân ? 
Vậy ta thiết lập được đẳng thức nào ?
Đây chính là phương trình cần thiết lập, hãy tìm x nghĩa là giải phương trình này
Giá trị của x phù hợp với điều kiện bài toán hay không (có phải là số nguyên dương hay không)
Vậy số gà là bao nhiêu con, số chó là bao nhiêu con ?
Hãy làm bài tập ?3 ( gọi hs lên bảng )
4. Củng cố :
Làm bài 34 trang 25
5. Dặn dò :
Làm bài 36 trang 26
Hs chú ý
5x (km)
(h)
a) 180x (m)
b) x (p) 4500 m
 60 (p) 
 a) 500+x
b) x.10+5
gà + chó = 36
chân gà + chân chó = 100
Số gà, số chó
36-x
2x
4(36-x)
100
2x+4(36-x)=100
Phù hợp 
Vậy : số gà là 22 con, số chó là 36-22=14 con
4x+2(36-x)=100
4x+72-2x=100
2x=28
x=14
Gọi x là tử số (xZ)
Khi đó : mẫu số là : x+3
Ta có phương trình : 
2x+4=x+5 (x-3)
x=1
Vậy phân số cần tìm là 
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn :
Vd1 : Gọi x (km/h) là vận tốc của một ôtô. Khi đó : 
Quãng đường ôtô đi được trong 5 giờ là : 5x (km)
Thời gian để ôtô đi được quãng đường 100km là:(h)
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình :
Vd2 : 
Gọi x là số gà (xZ+, x<36)
Khi đó : 
-Số chó là : 36-x
-Số chân gà là : 2x
-Số chân chó là : 4(36-x)
Ta có phương trình :
2x+4(36-x)=100
2x+144-4x=100
-2x=-44
x=22
Vậy : số gà là 22 con, số chó là 36-22=14 con
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: sgk
Tuần 24 
Tiết 135 (tăng tiết đs 8) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Nắm được quá trình giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kỹ năng : Biết cách chọn ẩn, biểu thị các số liệu chưa biết qua ẩn, tìm mối liên hệ giữa các số liệu để lập pt.
3. Thái độ : Biết giải các bài toán trong thực tế.
II. Chuẩn bị 
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước,
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
1
0
43
0
1
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Luyện tập
Làm bt 34 trang 25
Ta chọn ẩn ở đây là gì? Và đk ntn?
Ta thiết lập được hệ thức nào?
Kt kq xem có thỏa mãn yêu cầu đề toán k?
Làm bt 36 trang 26
Ta chọn ẩn ở đây là gì? Và đk ntn?
Ta thiết lập được hệ thức nào?
Kt kq xem có thỏa mãn yêu cầu đề toán k?
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
Học bài làm lại bt. Xem trước bài mới
Gọi x là số hs ở học kì 1(xZ+)
Khi đó số hs giỏi ở hk1 là: 
Ta có phương trình: 
Vậy lớp 8A có 40 học sinh
Gọi tuổi thọ của Đi-ô-phăng là x(x nguyên dương), ta có phương trình: 
Suy ra x= 84
Trả lời Đi-ô-phăng thọ 84 tuổi
Bt 34 trang 25
Gọi x là số hs ở học kì 1(xZ+)
Khi đó số hs giỏi ở hk1 là: 
Ta có phương trình: 
Vậy lớp 8A có 40 học sinh
Bt 36 trang 26
Gọi tuổi thọ của Đi-ô-phăng là x(x nguyên dương), ta có phương trình: 
Suy ra x= 84
Trả lời Đi-ô-phăng thọ 84 tuổi
Tuần 24	
Tiết 136	
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: Nắm được tính chất đường phân giác của tam giác.
	2. Kỹ năng: Biết áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác.
	3. Thái độ: Biết áp dụng thực tế.
II. Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, bảng phụ, thước đo góc, compa.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1’
10’
30’
3’
1’
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác ?
Làm bài 17 trang 68
3. Luyện tập : 
Vì AE là đpg của A nên ta suy ra điều gì ?
Thay số vào qui về EB hoặc EC
Theo định lí Talet trong ADC ta có điều gì ?
Theo định lí Talet trong ABC ta có điều gì ?
Từ (1)(2) suy ra điều gì ?
Theo định lí Talet trong ADC ta có điều gì ?
Theo định lí Talet trong ABC ta có điều gì ?
Theo định lí Talet trong BDC ta có điều gì ?
Từ (1)(2)(3) suy ra điều gì ?
4. Củng cố :
Nhắc lại tính chất đường phân giác của tam giác ?
5. Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại
Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác 
GT AM là đường trung tuyến
 MD là đpg của AMB
 ME là đpg của AMC
KL DE//BC
Cm :
Vì MD là đpg của AMB nên 
Vì ME là đpg của AMC nên 
Vì MB=MC nên theo (1) và (2) ta có : 
Nhắc lại tính chất đường phân giác của tam giác 
18. Vì AE là đpg của A nên 
35-5EB=6EB
11EB=35
EB=EC=7-=
19. Gọi O là giao điểm của AC và EF
Vì a//CD nên theo định lí Talet ta có : 
Vì a//CD nên a//AB nên theo định lí Talet ta có : 
Từ (1)(2)(3) suy ra : 
Tươngtự:, 
20. Vì a//CD nên theo hệ quả của định lí Talet ta có : 
Vì a//CD nên a//AB nên theo hệ quả của định lí Talet ta có : 
Vì a//CD nên theo hệ quả của định lí Talet ta có: 
Từ (1)(2)(3) suy ra: 
Tuần 24
Tiêt 137 BÀI 4. KHÁI NIỆN HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa hai tam giác đồng dạng, tính chất hai tam giác đồng dạng.
	2. Kỹ năng : Biết cách nhận dạng hai tam giác đồng dạng; tính cạnh, góc của hai tam giác đồng dạng.
	3. Thái độ : Thấy được những hình đồng dạng trong thực tế.
II. Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, bảng phụ, thước đo góc.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1’
0
35’
20’
15’
8’
1’
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới : 
Giới thiệu những hình đồng dạng ở hình 28
Các hình tuy có kích thước lớn nhỏ khác nhau nhưng chúng có cùng một dạng gọi là các hình đồng dạng
Ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng
Hãy làm bài tập ?1
Hai tam giác trên là đồng dạng nhau
Hãy nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ?
Ghi phải đúng thứ tự đỉnh tương ứng
Trongbài?1A’B’C’ ABC với tỉ số k là bao nhiêu ?
Hãy làm bài tập ?2
Hãy làm bài tập ?3
Vậy hai tam giác đó ntn ?
Qua trên các em rút ra được tính chất gì ?
Gọi hs chứng minh định lí
Dán bảng phụ hình 31
Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại
4. Củng cố :
Nhắc lại định nghĩa và tính chất hai tam giác đồng dạng ?
Hãy làm bài 23 trang 71
Hãy làm bài 24 trang 72
5. Dặn dò :
Làm bài 26, 27, 28 trang 72
a) A=A’, B=B’, C=C’
b) 
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
1) A’B’C’ ABC với k=1
2) Theo tỉ số 
A chung, AMN=B (đv, MN// BC), ANM=C (đv, MN// BC)
Mặc khác do MN//BC nên theo hệ quả của định ...  x là vận tốc canô thì vận tốc canô xuôi dòng là gì, vận tốc canô ngược dòng là gì ?
Khi đó quãng đường canô xuôi dòng là gì, quãng đường canô ngược dòng là gì ?
Ta thiết lập được hệ thức nào ?
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại
x0, x
x(2x-3)
Khử mẫu
x= thuộc TXĐ
x0, x2
x(x-2)
Khử mẫu
x=0 không thuộc TXĐ
x2
(x+2)(x-2)
Khử mẫu
Phương trình có nghiệm với mọi x2
x
10-4x
10-4x=0 hoặc x+8=0
Khoảng cách giữa hai bến
x+2
x-2
4(x+2)
5(x-2)
4(x+2)=5(x-2)
52a. 
ĐKXĐ : x0, x
x-3=10x-15
-9x=-12
x=
52b. 
ĐKXĐ : x0, x2
x2+2x-x+2=2
x2+x=0
x(x+1)=0
x=0 hoặc x+1=0
x=0 (loại) hoặc x=-1
52c. 
ĐKXĐ : x2
2x2+4=2x2+4
0x2=0
Phương trình có nghiệm với mọi x2
52d. 
ĐKXĐ : x
(2x+3)(10-4x)=(x-5)(10-4x)
(10-4x)[(2x+3)-(x-5)]=0
(10-4x)(x+8)=0
10-4x=0 hoặc x+8=0
x= hoặc x=-8
54. Gọi x là vận tốc canô (x>0)
Khi đó :
-Vận tốc canô xuôi dòng là : x+2
-Vận tốc canô ngược dòng là : x-2
-Quãng đường canô xuôi dòng là : 4(x+2)
-Quãng đường canô ngược dòng là : 5(x-2)
Ta có phương trình :
	4(x+2)=5(x-2)
4x+8=5x-10
x=18
Vậy khoảng cách giữa hai bến là : 4.(18+2)=80 km
Tuần 27 
Tiết 152 (tăng tiết ds 8) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: Nắm vững các vấn đề về phương trình.
	2. Kỹ năng: Biết giải phương trình.
	3. Thái độ: Biết giải các bài toán trong thực tế.
II. Chuẩn bị 
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
1
0
43
0
1
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Ôn tập : 
Làm bài tập 53 trang 34
Em có nx gì về mối quan hệ giữa mẫu và một số hạng không chứa x ở tử?
Nếu giải bình thường vẫn tìm được nghiệm nhưng rất phức tạp. Hãy thêm 2 vào hai vế và biến đổi.
Hãy kết luận tập nghiệm
Làm bài tập 55 trang 43
Đề bài yêu cầu gì?
Chọn ẩn ở đây là gì? Và điều kiên ra sao?
Theo đề bài ta có pt nào?
Em hãy gpt trên
Kiểm tra đk và trả lời bài toán?
Làm bài tập 56 trang 36
Đề bài hỏi gì?
Ta nên chọn ẩn là gì?
Nhà cường đã dùng hết bao nhiêu kwh và do đó phải trả theo bao nhiêu mức?
Kể cả VAT nhà Cường phải trả ? từ đó mình thiết lập được hệ thức nào?
Kt điều kiện và trả lời kq
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại. Tiết sau kt một tiết.
Chúng có tổng bằng 10
Vậy S = { - 10 }
Phải pha thêm bao nhiêu gam nước vào dung dịch để được một dung dịch chứa 20% muối
Lượng nước tính bằng gam cần thêm. Điều kiện : x>0
Lượng nước cần thêm là 50g
Giá tiền 1 số điện (kwh) ở mức thứ nhất là bao nhiêu
Gọi x (tính bằng đồng) giá tiền 1 (kwh) ở mức thứ nhất
165. phải trả theo 3 mức.
Giá 100 số điện đầu tiên là 100x 
Giá tiền 50 số điện tiếp theo là 50(x+150)
Giá tiền 15 số điện tiếp theo là 15(x+150+200)=15(x+350)
95700.
Giá tiền 1 số điện ở mức thứ nhât là 450 đ
Bài tập 53 trang 34
Vậy S = { - 10 }
Bài tập 55 trang 43
Gọi x (g) là lượng nước cần thêm.
Điều kiện : x>0
Theo đề bài ta có phương trình.
Lượng nước cần thêm là 50g
Bài tâp 56 trang 34
Gọi x (tính bằng đồng) giá tiền 1 (kwh) ở mức thứ nhất
Giá 100 số điện đầu tiên là 100x 
Giá tiền 50 số điện tiếp theo là 50(x+150)
Giá tiền 15 số điện tiếp theo là 15(x+150+200)=15(x+350)
Theo đề bài ta có pt:
Giá tiền 1 số điện ở mức thứ nhât là 450 đ
Tuần 27	
Tiết 153
KIỂM TRA CHƯƠNG 1
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Nắm vững cách giải các dạng phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kỹ năng : Làm thạo việc giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ : Biết giải các bài toán trong thực tế.
II. Chuẩn bị 
	GV : đề kiểm tra.
III. Nội dung
TG
Hoạt động Giáo viên
Đáp án
Nội dung
1p
0p
43p
0p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Kiểm tra : 
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
Tiết sau học sang chương 4 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. Giải phương trình : (4đ)
2-9x-47x=-47x-5x-4
-4x=-6
x=
2. Giải phương trình : (4đ)
ĐKXĐ : x1, x-2
x2+2x-x2+x=2x2-2x
-2x2+5x=0
x(-2x+5)=0
x=0 hoặc –2x+5=0
x=0 hoặc x=
Gọi x là số cà ở rổ 2 (xZ+)
Khi đó : số cà ở rổ 1 là : x+4
Ta có phương trình :
	x+x+4=50
2x=46
x=23
Vậy rổ 2 đựng 23 quả, rổ 1 đựng 23+4=27 quả
1. Giải phương trình : (4đ)
2-9x-47x=-47x-5x-4
2. Giải phương trình : (4đ)
3. Hai rổ đựng 50 quả cà, tính số cà ở mỗi rổ biết rổ 1 nhiều hơn rổ 2 là 4 quả (2đ)
Tuần 27	
Tiết 154
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức : Nắm được trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác.
	2. Kỹ năng : Biết cách nhận dạng hai tam giác đồng dạng.
	3. Thái độ : Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác.
II. Chuẩn bị
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, bảng phụ, êke.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1’
10’
30’
3p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác ?
Làm bài 36 trang 79
3. Luyện tập : 
hãy làm bài tập 37 trang 79
Nhận xét hai góc BDC và DBC ?
Nhận xét các góc của EAB và BCD ? 
Suy ra được tỉ lệ gì ?
Áp dụng định lí Pitago để tìm EB, BD, ED ?
Tính diện tích từng tam giác?
Hãy làm bài tập 38 trang 79
Nhận xét các góc của ABC và EDC ? 
Suy ra được tỉ lệ gì ?
4. Củng cố :
Nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác ?
5. Dặn dò :
Làm bài 43, 44, 45 trang 80
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng với hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau
Vì DAB=DBC và ABD=BDC nên ABD BDC x2=12,5.28,5 =356,25x=18,87
Tổng bằng 90o
A=C=90o và EBA= BDC
EB2=EA2+AB2
BD2=BC2+CD2
ED2=EB2+BD2
SEAB=.10.15
SBCD=.12.18
SBDE=.18.21,6
B=D và ACB= ECD (đối đỉnh)
Nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác
37a. EABv, BCDvBDC +DBC=90oEBA+DBC=90oEBD=90oEBDv
37b. Vì A=C=90o và EBA= BDC nên EAB BCD
EABv:EB2=EA2+AB2=102+152=325EB18
BCDv:BD2=BC2+CD2=122+182=468BD21,6
EBDv:ED2=EB2+BD2=325+468=793ED28,2
37c. SEAB+SBCD=.10.15+.12.18=75+108=183
SBDE=.18.21,6=194,4> SEAB+ SBCD
38. Vì B=D và ACB= ECD (đối đỉnh) nên ABC EDC
Tuần : 27
Tiết 155 LUYỆN TẬP 
 I. Mục tiêu
Kiến thức: Hs cũng cố vững chắc các định lý nhận biết hai tam giác đồng dạng , Biết phối hợp kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra 
Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các định lý để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến khó 
Rèn luyện kỷ năng phân tích, chứng minh, tổng hợp 
Thái độ : Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác.
II. Chuẩn bị
 GV : SGK, Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập, máy tính bỏ túi, thứơc thẳng 
 HS : làm bài tập trước ở nhà 
III. Nội dung
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
1
0
43
3
1
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. luyện tâp:
Hãy làm bài tập 39 trang 79
Nhận xét các góc của ABO và CDO ? 
Suy ra được tỉ lệ gì ?
Nhận xét các góc của HBO và KDO ? 
Suy ra được tỉ lệ gì ?
Từ (1)(2) suy ra điều gì ?
Nhận xét tỉ lệ các cạnh của ADE và ACB và các góc của nó ? 
Hãy làm bài tập 41 trang 80
4. Củng cố :
Nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác ?
5. Dặn dò :
Học bài xem lại bài tập và làm các bài tập còn lại.
BAO=DCO và ABO= CDO (slt)
H=K=90o và ABO= CDO (slt)
 và A chung
Hs trả lời
Nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác
Bài tập 39 trang 79
39a. Vì BAO=DCO và ABO= CDO (slt) nên ABO CDO
(1)
OA.OD=OB.OC
39b. Vì H=K=90o và ABO= CDO (slt) nên HBO KDO
(2)
Từ (1)(2) suy ra : 
Bài tập 40 trang 80
Vì A chung và nên ADE ACB
Bài tập 41 trang 80
Dấu hiệu nhận biết hai tam giác cân đồng dạng là:
a) có các cặp góc bằng nhau
b) cạnh bên và cạnh đáy của chúng tỉ lệ với nhau.
Tuần 27 
Tiết 156 (tăng tiết hh 8) LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Hs cũng cố vững chắc các định lý nhận biết hai tam giác đồng dạng , Biết phối hợp kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra 
 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các định lý để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến khó 
Rèn luyện kỷ năng phân tích, chứng minh, tổng hợp 
 3. Thái độ : Liên hệ đến các trường hợp bằng nhau của tam giác.
II. Chuẩn bị
 GV : SGK, Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập, máy tính bỏ túi, thứơc thẳng 
 HS : làm bài tập trước ở nhà 
III. Nội dung
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
1
0
43
3
1
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Luyện tập :
Hãy làm bài tập 43 trang 80
Gv hướng dẫn hs thực hiện:
Chú ý viết đúng thứ tự các đỉnh các cạnh tương ứng.
Qua đó, tìm độ dài đọan thẳng EF và BF biết rằng DE = 10 cm.
Hãy làm bài 44 sgk trang 80
Cho hs phân tích đề bài.
Phân tích các yếu tố đã biết, các yếu tố can tìm.? Vẽ hình?
4. Củng cố :
Nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác ?
5. Dặn dò :
Học bài xem lại bài tập và làm các bài tập còn lại. Xem trước bài mới.
 Một hs lên vẽ hình 
a./ DEAD đồng dạng DEBF 
và DDCF đồng dạng DEBF 
Do AD // CF và DEAD đồng dạng DDCF 
b./ theo câu a suy ra 
EF = BE 
ED AE
EF = (BE . ED ) : AE 
Vậy EF = 5 cm 
Tương tự 
 BF = EB 
 AD AE 
BF = 3,5 cm 
Hs hoạt động nhóm nhỏ
BM // CN 
BM = BD 
CN AC 
Nhưng BD = AB 
 DC AC
Vì vậy : BM = 24 = 6
 CN 28 7
Chứng minh được DABM đồng dạng DCAN 
AM = AB 
AN AC
Nhưng AB = BD = DM 
 AC DC DN 
Nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác
 F
Bài tập 43 trang 80
 A E B 
 D C
a./ DEAD đồng dạng DEBF 
và DDCF đồng dạng DEBF 
Do AD // CF và DEAD đồng dạng DDCF 
b./ theo câu a suy ra 
EF = BE 
ED AE
EF = (BE . ED ) : AE 
Vậy EF = 5 cm 
Tương tự 
 BF = EB 
 AD AE 
BF = 3,5 cm 
Bài 44 trang 80
BM // CN 
BM = BD 
CN AC 
Nhưng BD = AB 
 DC AC
Vì vậy : BM = 24 = 6
 CN 28 7
Chứng minh được DABM đồng dạng DCAN 
AM = AB 
AN AC
Nhưng AB = BD = DM 
 AC DC DN 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an.doc