Giáo án Toán 8 - Năm học 2008-2009

Giáo án Toán 8 - Năm học 2008-2009

Tiết 1: Tập hợp - phần tử của tập hợp

A: Mục tiêu:

Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết đợc một đối tợng cụ thể hay không cụ thể thuộc một tập hợp cho trớc

Hiểu và biết sử dụng các kí hiệu

Rèn cho học sinh t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

B: Chuẩn bị

 bảng phụ ,phiếu học tập.

C: Các hoạt động dạy học

I.ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới:

 

doc 41 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1038Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 8 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:22/8/2008
 Ngày giảng:25/8/2008
	chơng 1: ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 1: Tập hợp - phần tử của tập hợp
A: Mục tiêu:
Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết đợc một đối tợng cụ thể hay không cụ thể thuộc một tập hợp cho trớc
Hiểu và biết sử dụng các kí hiệu 
Rèn cho học sinh t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
B: Chuẩn bị
 bảng phụ ,phiếu học tập.
C: Các hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Các ví dụ
Học sinh quan sát hình 1 SGK
? Tập hợp các đồ vật trên mặt bàn gồm những vật nào?
Đây là một khái niệm các em hay gặp trong đời sống cũng nh trong toán học
Học sinh lấy ví dụ
- Tập hợp học sinh lớp 6A
- Tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Tập hợp các chữ cái a, b, c
Hoạt động 2: Cách viết các kí hiệu
? Em có nhận xét gì về các phần tử trong cùng tập hợp
Em có thể viết hẳn các phần tử đó ra không?
Hai cách viết tập hợp học sinh đọc SGK
- Đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa, A, B, C , M, N 
Các cách viết một tập hợp (SGK)
A = “ Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4”
C1: A = {x / x N, x < 4}
A = {0, 1, 2, 3 }
B là tập hợp các chữ cái a, b, c
B = {a, b, c}
 B = { a, c, b}
0, 1, 2, 3, là phần tử của A
a, b, c, là phần tử của B
Kết luận:
1 A đọc 1 thuộc A
5 A đọc 5 không thuộc A; 5 không phải phần tử của A
Chú ý: (SGK)
Học sinh lấy ví dụ về lấy tập hợp bằng 2 cách chỉ ra các phần tử
- Nguyễn ta thờng minh hoạ tập hợp bằng một vòng kín
IV.Củng cố
Hoạt động 3: Củng cố
1.
Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu thích hợp vào ô trống
2 D 10 D
2.
Viết tập hợp các chữ cái trong từ “Nha Trang’
3.
Bài 4 (6 - SGK) 1, 2 (SGK)
V: Bài tập về nhà: 3, 5 + SBT 3, 4, 7, 8 SBT
Ngày soạn:24/8/2008
 Ngày giảng:26/8/2008
 	Tiết 2: 
Tập hợp các số tự nhiên
A: Mục tiêu:
Học sinh biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc quy ớc và thứ tự trong N
Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số. Nắm đợc điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số
Học sinh phân biệt các tập hợp N và N* biết sử dụng các kí hiệu ³ Ê biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trớc của một số tự nhiên
Rèn tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu
B: Chuẩn bị
 bảng phụ,thớc kẻ.
III: Các hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Kiểm tra 
1.
Cho ví dụ về một tập hợp
Có mấy cách để viết một tập hợp
A có bao nhiêu phân tử ?
B có bao nhiêu phân tử ?
Viết các tập hợp A, B dới đây bằng 2 cách
A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5
B là tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 4
2.
Tìm ra một phân tử thuộc A mà không thuộc B
Tìm ra một phân tử thuộc B mà không thuộc A
Tìm ra một phân tử thuộc cả A và B
III. Bài mới:
Hoạt động 2: Tập hợp N và tập hợp N*
Giáo viên viết tập N
Học sinh cho biết các phần tử trong N có điểm gì đặc biệt.
 có N ?
91 có N ?
Điền các số tự nhiên 0, 1, 2, 3, vào tia số
 4
 N = {0, 1, 2, 3, .}tập hợp các số tự nhiên
Các phần tử của N đợc biểu diễn trên một tia số
 0 1 2 3 4
Mỗi một số tự nhiên đợc biểu diễn bởi một điểm trên tia số
Điểm biểu diễn của số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a
N* = {1, 2, 3 } tập hợp các số tự nhiên khác 0
N* = { x N/ x # 0}
Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
Lấy bất kỳ 2 số tự nhiên khác 3 và 5 so sánh chúng 3 3 
? Vị trí của chúng trên tia số
1. a, b N ; a ạ b thì hoặc a < b
 hoặc b < a
a < b thì trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b 
a, b bất kỳ thuộc N - a < b
 - a = b 
 - a> b 
So sánh 3 và 7 2. 
 7 và 10
? a < 10 có kết luận gì 
Về a và 8 3.
Chú ý cùng chiều 
Nếu a, b, c N
a < b ; b < c; thì a < c
Ví dụ: a < 10 điền vào ô trống a 13
Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất 
Mỗi số tự nhiên khác 0 có một số liền trớc duy nhất
Ví dụ: số liền sau của 7 và 8
 Số liền trớc của 7 và 6
Hai số TNLT hơn kém nhau một đơn vị
( a, a + 1)
(a - 1, a)
? Tìm số tự nhiên nhỏ nhất
? Số tự nhiên lớn nhất 4.
? Tập N có bao nhiêu phần tử? 5.
0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất
Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử
IV.Củng cố
Hoạt động 4: Củng cố
1.
Vẽ tia số biểu diễn các điểm 2, 3, 5, 7 trên cùng 1 tia số
2.
Viết số liền sau và liền trớc của mỗi số 17, 99, a, ( a N*)
3. 
Điền vào chỗ trống để ba số mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần
28, . , ..
.. , 100, ..
a, ., ..
V: Bài tập về nhà:
7, 8, 9, 10,(8)
Ngày soạn:25/8/2008
Ngày giảng:27/8/2008
 Tiết 3: Luyện tập
A)Mục tiêu bài học
_Học sinh đợc củng cố về các tập hợp N ,N*.Biết sử dụng kí hiệu và, biết viết số tự nhiên liền trớc , liền sau .
_ Rèn cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
B)Phơng tiện dạy học:
 Bảng phụ ,thớc kẻ.
C)Các hoạt động chủ yếu:	
I.ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Qọi hai học sinh lên bảng kiểm tra
- các điểm ở bên tráI điểm 3 ở trên tia số là 0;1;2.	
H/S1: -Viết tập hợp N; N*
- Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà xN*
H/S 2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vợt quá 6 bằng hai cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên tráI điểm 3 ở trên tia số.
III. Luyện tập: 
H/S thực hiện 
a ) A=
b) B=
c ) C=
H/S lên bảng thực hiện:
C1 : A=
C2 : A= 
1 )Bài 7 trang 8(SGK )
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a ) A=
b) B=
c) C=
2) Bài 8 trang 8(SGK )
Viết tập hợp A các số tự nhiên không vợt quá 5 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A.
H/S lên bảng thực hiện:
7 ; 8
a ; a+1
3) Bài 9 trang 8(SGK )
 Điền vào chỗ trống để hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
........;8
a ; ..
4) Bài 10 trang 8(SGK )
H/S thực hiện tơng tự bài 9
IV.Củng cố:
1) Đáp số đúng : câu a và câu b
2) các số tự nhiên không vợt quá n là : 0;1;2;3;4;;n , gồm n+1 số.
Bài tập: 
1)Trong các dòng sau , dòng nào cho ta ba số tự nhiên tăng dần?
a) x, x+1, x+2, trong đó x N
b) b – 1, b ,b+1, trong đó b N*
c) c , c+1 , c+3 , trong đó c N
d) m+1 , m , m -1, trong đó m N*
2) Có bao nhiêu số tự nhiên không vợt quá n trong đó n N ?
V. Hớng dẫn về nhà:
Bài 10;11;12 trang 4, trang 5 ( SBT )
Ngày soạn:26/8/2008
Ngày giảng:29/8/2008
	Tiết 4: 
Ghi số tự nhiên
A: Mục tiêu:
Học sinh hiểu nh thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trịcảu mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí
Biết đọc và viết các số la mã không quá 30
Học sinh thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán
B: Chuẩn bị
Bảng giá trị các chữ số la mã
C: Các hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Kiểm tra 
1.
Viết tập hợp N, N*
Viết tập hợp A các số tự nhiên x sao cho x N*
2.
Viết tập hợp B các số tự nhiên không vợt quá 6 bằng 2 cách. Biểu diễn các phân tử của B trên tia số
3.
Điền vào dấu . để đợc mỗi dòng là 3 số tự nhiên liên tiếp
48, ., .
., a + 5, ..
a - 2, ., .. 
III. Bài mới:
Hoạt động 2: Số và chữ số tự nhiên
Học sinh lấy ví dụ vài số tự nhiên bất kỳ. Dùng những chữ số nào để viết các số tự nhiên? Có viết đợc hết các số tự nhiên không?
Đọc số trăm, chục đơn vị, chữ số hàng trăm chục đơn vị trong các số sau: 57291, 617451
Để ghi các số tự nhiên ngời ta dùng 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 
Ví dụ: Số 612 đợc ghi bởi 3 chữ số 6, 1, 2
Số 7817 đợc ghi bởi 3 chữ số 7, 8, 1
Mỗi số tự nhiên có thể có 1, 2, 3, 4  chữ số
Ví dụ: 3972
Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục
 39 9 397 7
Chú ý: (SGK)
Hoạt động 3: Hệ thập phân
Cách ghi số nh ở trên là cách ghi số trong hệ thập phân
Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng làm thành 1 đơn vị ở hàng liền kề trớc nó
Biểu diễn các số sau dới dạng tổng, trăm, chục, đơn vị 977, mnp, 702
Ví dụ:
729 = 700 + 20 + 9
ab = a . 10 + b ( a ≠ 0)
abc = 100 a + 10 b + c ( a ≠ 0)
Chú ý: Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác có những vị trí khác nhau
? Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số
? Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau
? Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau
Hoạt động 4: Chú ý
Chiếu bảng giá trị các chữ số la mã
Giáo viên hớng dẫn cách viết 
Ngoài cách ghi số nh trên còn có những cách ghi số khác. Chẳng hạn cách ghi số la mã
XII = 12 IX = 9
VIII = 8 IV = 4
XVIII = 18 XXII = 22
IV.Củng cố:
Hoạt động 5: Củng cố
1.Viết tập hợp các chữ số cảu số 1191
 Chỉ ra chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục.
 Chỉ ra số trăm, số chục
2. Viết tất cả các số có 3 chữ số từ các chữ số sau: 1, 3, 7.
V: Bài tập về nhà: 
11, 12, 14, 15, + đọc bài
“ Có thể em cha biết”
Ngày soạn: 3/9/2008
Ngày giảng:6/9/2008
	Tiết 5: 
Số phần tử của tập hợp – Tập hợp con
A: Mục tiêu bài học:
Hiểu đợc một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào
Hiểu đợc khái niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau
Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập con hay không là tập con của tập hợp cho trớc. Biết sử dụng các kí hiệu và ặ
Rèn tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu 
B: Phơng tiện dạy học:
Bảng phụ
C: Các hoạt động dạy học:
I.ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Kiểm tra 
1.
Viết tất cả các số tự nhiên có các chữ số khác từ 4 chữ số 1, 3, 4, 5
2.
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4 mà nhỏ hơn 6
B là tập hợp các số tự nhiên tròn chục có 2 chữ số
C là tập hợp các số tự nhiên chẵn
D là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 nhỏ hơn 5
	III. Bài mới:
Hoạt động 2: Các phần tử của một tập hợp
Từ bài tập về nhà của học sinh. Giáo viên vào bài
A = {5 } có một phần tử
B = {10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90} có 9 phần tử
C = {0, 2, 4, 6, 8 . } có vô số phần tử 
D = ặ không có phần tử nào
Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào là tập ặ
Kí hiệu: ặ
? Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử
Lấy VD: 1 tập hợp có vô số phần tử (N, N*). Lấy VD tập ặ
Số phần tử của một tập hợp (SGK)
Bài ? 1 Bài ? 2
Hoạt động 3: Tập hợp con
Viết tập hợp các số tự nhiên < 3; < 5
Nhận xét gì về các phần tử của A và B
A và B đều là tập con của tập nào
Học sinh lấy VD
Lu ý học sinh khi sử dụng kí hiệu 
A = { 0, 1, 2 }
B = { 0, 1, 2, 3, 4 }
Ta nói: A là tập con của B 
Kí hiệu: A B. A B 
Định nghĩa: (SGK)
 A 
 .
? Trong các cách viết sau cách viết nào đúng
1 A 1 B
A B B A
? Cho ba tập hợp
M = {1, 5} A = {1, 3, 5} B = {5, 3, 1}
Học sinh lên bảng
Dùng kí hiệu thể hiện quan hệ trong ba tập trên
B A A B A = B
M B B A
IV. Hoạt động 4: Củng cố
1.
Bài 16 
2.
Bài 18
3.
Lấy ví dụ một tập hợp có 1 phần tử, tập hợp ặ, có vô số phần tử
4.
Viết  ... ng tự với 2 số a và b
0 1 2 3 4 5 6 7 8 
?1
a) a – a = 0
b) a – 0 = a
c) Điều kiện để có hiệu a – b là a³ b
Hoạt động 2: Phép chia hết và phép chia còn d
Tìm x N để 4 . x = 12 
 x N để 5 . x = 12 
? Nhắc lại mối quan hệ giữa các số trong phép chia
Không có x N để 5 . x = 12
Vởy 12 : 5 gọi là phép chia gì?
-> Phép chia còn d
Nhắc lại mối quan hệ trong phép chia còn d
a, b N; b ạ 0 nếu x N sao cho b . x = a thì a b và a : b = x
Bài ? 2
a) 0 : a = 0 (a ạ 0)
b) a : a = 1 (a ạ 0)
c) a : 1 = a
12 : 5 thơng là 2 d 2
* Với a, b N b ạ 0 ta luôn tìm đợc 2 số tự nhiên q và r duy nhất sao cho 
 a = bq + r 0 < r < b
r = 0 => a b 
r ạ 0 => Phép chia có d
Bộ máy chiếu 
Học sinh lên bảng điền
Bài ? 3
Số bị chia
600
1312
15
0
Số chia
17
32
0
13
19
Thơng 
4
Số d
15
:IV. Củng cố: Hoạt động 3
 Bảng ghi nhớ (22)
Bài 42, 44, 46 
V: Bài tập về nhà:
Bài 41, 43, 45, 47, 48, 49 (SGK)
Ngày soạn :12 /9 /2008
Ngày giảng : 15/9 / 2008
	Tiết 11: 
Luyện tập
A: Mục tiêu:
Học sinh có kỹ năng tính nhẩm khi sử dụng 1 số tính chất của phép trừ
Củng cố lại mối quan hệ giữa các phép trừ
Sử dụng máy tính bỏ túi với nút dấu (-)
B: Chuẩn bị:
Máy tính
C: Các hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Kiểm tra 
Khi nào có phép trừ a và b (a, b N) ?
Điều kiện để có phép chia hết?
III. Bài mới:
Hoạt động 2: Củng cố mối quan hệ giữa các số trong phép trừ
Bài 47
Tìm x N biết
Nhắc lại mối quan hệ giữa các số trong phép trừ
(x – 35 ) – 120 = 0 
 x – 35 = 120
 x = 120 + 35 
 x = 155 
124 + ( 118 – x ) = 217
 118 – x = 217 – 124 
 118 – x = 93 
 x = 118 – 93
 x = 25
156 – (x + 61 ) = 82
 x + 61 = 156 – 82
 x + 61 = 74
 x = 74 – 61 
 x = 13
Tính chất
(a +b) = (a – c) + (b + c)
áp dụng tính chất nhẩm 
? Cách chọn số để thêm và bớt
Hoạt động 3: Các bài toán tính nhẩm
Bài 48: 
57 + 96 = ( 57 – 4) + ( 96 + 4) = 153
35 + 98 = (35 – 2 ) + (98 + 2) = 133
46 + 29 = ( 46 – 1) + (29 + 1 ) = 75 
Tính chất 
a – b = (a – c) – ( b – c) 
áp dụng
Bài 49:
135 – 98 = (135 + 2 ) – 98 + 2 ) = 37
321 – 96 = (321 + 4 ) – (96 + 4) = 225
1354 – 997 = (1354 + 3 ) – (997 + 3 ) = 357
Hoạt động 4: Sử dụng máy tính bỏ túi nút dấu (-)
Học sinh đọc SGK
Bài 50:
IV. Củng cố:
V: Bài tập về nhà:
Bài 52, 53, 54. 55
Ngày soạn :14 /9 /2008
Ngày giảng : 16/9 / 2008
	Tiết 12: 
Luyện tập
A: Mục tiêu:
Củng cố 1 số tính chất phép chia qua các bài toán tính nhanh, nhẩm
Củng cố phép chia 2 số tự nhiên
Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi với nút dấu á
B: Chuẩn bị:
Máy tính bỏ túi
C: Các hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra trong giờ luyện tập
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Các bài toán tính nhẩm
Bài 52
Tính chất
a) a.b = a.m. (b:m)
áp dụng:
Chọn thừa số nào cho thích hợp
b) a: b = (a.m) : (b.m)
c) (a +b) :c = a: c + b :c
a) 14 . 50 = (14: 2) .(50.2) = 7. 100 = 700
16 . 25 = (16 : 4) . ( 25 . 4) = 4 .100 = 400
b) 2100 : 50 = ( 2100 . 2) : (50 .2) = 42
1400 : 25 = (1400: 4) : (25 : 4) = 56
c) 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 11
96 : 8 = ( 80 + 16 ) : 8 = 12
Hoạt động 2: Một số bài toán có lời giải
Học sinh đọc bài
Dùng 21 000đ mua vở
Bài 53
Học sinh lên bảng
Vở loại I giá 2000đ
Vở loại II giá 1500 đ
? Tâm mua nhiều nhất bao nhiêu quyển vở nếu chỉ vở loại I hoặc chỉ toàn vở loại II
? Tâm mua cả 2 loại vở mỗi loại bao nhiêu quyển để hết số tiền trên?
Giải: Ta có: 2100 : 2000 = 10 d 1000
 2100 : 1500 = 14
Nếu chỉ mua toàn vở loại I Tâm mua nhiều nhất là 10 quyển
Nếu chỉ mua toàn vở loại II Tâm mua nhiều nhất là 14 quyển
? Thử chọn
Nếu Tâm mua 2 quyển vở loại II thì 9 q’ loại I
 -- 6 -- 6 --
--- 10 ---- 3 q’ loại I
Bài 54
Học sinh lên bảng
Số ngời có thể ngồi ở mỗi toa là:
12 . 8 = 96 (ngời)
1000 : 96 = 10 d 40
Nếu dùng 10 toa thừa 40 ngời 
-> Để chở hết 1000 số khách du lịch cần ít nhất 10 + 1 = 11 (toa) 
Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi rút dấu á
Học sinh đọc SGK
Bài 55:
IV. Củng cố:
 V: Bài tập về nhà:
Bài 76, 77, 78, 79, 83, 84, 85, Sách bài tập
Ngày soạn :18 /9 /2008
Ngày giảng : 20/9 / 2008
	Tiết 13:
	Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
A: Mục tiêu:
Học sinh nắm đợc định nghĩa luỹ thừa, phân biệt cơ số và số mũ. Nắm đợc công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
Học sinh biết viết gọn 1 tích số có nhiều thừa số bằng nhau, bằng cách dùng luỹ thừa. Biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
Học sinh thấy đợc ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa
B: Chuẩn bị:
Bảng phụ, máy tính
C: Các hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
	H/S: chữa bài 70 trang 11(SBT)
 III. Bài mới:
Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Xét các tính 
3 . 3 . 3
 5 . 5 . 5 . 5 . 5
a. a. a. a
? nhận xét gì về các tích này. Có cách nào viết gọn các tích này không?
3 . 3 . 3 = 33
5 .5 . 5 . 5 . 5 = 55
a. a. a = an ( n ạ 0)
n thừa số là luỹ thừa bậc n của a
a là cơ số
n là số mũ 
Phép nâng lên luỹ thừa
Bảng phụ
Học sinh lên điền
Luỹ thừa bậc 4 của 5 a mũ 4
Luỹ thừa bậc 5 của 4 4 mũ a
Bài ? 1
Chú ý: a2 gọi là “a bình phơng” hay “bình phơng của a”
a3 gọi là “a lập phơng” hay “lập phơng của a”
Quy ớc: a1 = a
Hoạt động 2: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Lấy VD về 2 luỹ thừa cùng cơ số
Thực hiện phép nhân bằng cách khai triển luỹ thừa
Nhận xét gì về cơ số và số mũ của luỹ thừa vừa thu đợc 
74 . 75 = 7 9
74 = 7 . 7 . 7 . 7
75 = 7 . 7 . 7 . 7 . 7
74 . 75 = 7 .7 . 7 . 7 . 7 . 7 . 7 . 7 . 7 = 79
Công thức:
? 2. Viết tích sau thành một luỹ thừa
x5 . x4 = x9
a4 . a = a5
IV. Củng cố:
 Hoạt động 3: 
Bài 56
Bài 60
Em hãy điền đúng sai sau mỗi kết quả sau:
Đúng
Sai
22 = 4
32 = 6
26 . 22 = 212
53. 5 = 54
65. 66 = 611
66 = 36
V: Bài tập về nhà:
Bài 57, 58, 59, 61, 62, 64, (SGK)
Ngày soạn :20 /9 /2008
Ngày giảng : 22/9 / 2008
 	Tiết 14: Luyện tập
A: Mục tiêu:
Củng cố kỹ năng tính giá trị của một luỹ thừa
Quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
B: Chuẩn bị:
Bảng phụ
C: Các hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Kiểm tra 
1.
Viết quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 
Lập bảng lập phơng của các số tự nhiên từ 0 -> 10
Viết kết quả mỗi phép tính sau đây dới dạng một luỹ thừa
53 . 5 ; 62. 67 ; 93 . 92
 III. Bài mới:
Hoạt động 2: Củng cố định nghĩa luỹ thừa
Bài 61
Học sinh lên bảng 
H/S trả lời :số là lũy thừa có số mũ lớn hơn 1
8 = 81 = 23 64 = 641 = 82 = 4 3 = 26
16 = 161 = 42 = 24 81 = 811 = 92 = 34
 20 = 201 90 = 90 1
27 = 271 = 33 100 = 100 1
60 = 601
Bài 62
Nhận xét gì về kết quả tìm đợc 
a)Tính:
102 = 100 10 4 = 10 000
103 = 1000 105 = 100 000
106 = 1 000 000
b) 1000 = 103
1 000 000 = 106
1 tỉ = 109
1000 000 000 000 000 = 1012
c) = 1000 a + 100b + 10c + d
 = 103 a + 102 b + 101 c + d
Bài 65:
Học sinh nêu cách làm
Tính giá trị của mỗi luỹ thừa
Học sinh lên bảng
Giáo viên chú ý rèn cách trình bày cho học sinh 
So sánh:
23 = 8; 32 = 9 => 23 < 32
24 = 16; 42 = 16 => 24 = 42
25 = 32; 52 = 25 = > 25 > 52 
210 = 1024; => 210 > 100
Hoạt động 3: Củng cố phép nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
Xây dựng công thức
am. an .aP = am.n.P nhờ tính chất kết hợp của phép nhân
Bài 64: 
23 . 22. 24 = 25 . 24 = 29
x. x5 = x6
102 . 103. 105 = 1010
a3. a2. a5 = a10
IV. Củng cố:
Tìm x N biết 
Hớng dẫn học sinh da về dạng hai luỹ thừa có cùng số mũ => cơ số bằng nhau
Hai luỹ thừa có cùng cơ số => số mũ bằng nhau
3x = 9 x5 = 32
1x = 1 6x = 36
3x = 32 => x = 2
x5 = 32 = 25 => x = 2
1x = 1 => x N*
6x = 36 = 62 => x = 2
(2x + 1) 2 = 25
V: Bài tập về nhà:
	Bài 87, 88, 89, 90, 93, (13 - Sách bài tập)
Ngày soạn :20 /9 /2008
Ngày giảng : 23/9 / 2008
	Tiết 15:
 Chia hai luỹ thừa cùng cơ số
A: Mục tiêu:
Học sinh nắm đợc công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Quy ớc: a0 = 1 (a ạ 0)
Học sinh biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Rèn tính chính xác cho học sinh khi vận dụng các quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số
B: Chuẩn bị:
Bảng phụ
C: Các hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên vào bài
510 : 57 = ?
510 : 53 = ?
Nhận xét gì về cơ số, mũ số?
Hoạt động 1: Kiểm tra 
Viết các tích sau dới dạng 1 luỹ thừa
57 . 53 = 510
49 . 4 = 
62 . 65 = 
a9. a2 = 
III. Bài mới:
Điều kiện của a?
Điều kiện gì của m, n
a5 : a5 = 1
 = a5 – 5 = a0
Phát biểu thành lời
Hoạt động 2: Công thức tổng quát
Quy ớc:
a0 = 1 (a ạ 0)
? Viết thơng của hai luỹ thừa sau dới dạng một luỹ thừa 
712: 74 x6 : x4 (x ạ 0) a4 : a4 (a ạ 0) 
Hoạt động 3: Chú ý
Ta có thể biểu diễn số tự nhiên bất kỳ dới dạng tổng các luỹ thừa của 10 
2475 = 2.1000 + 4.100 + 7. 10 + 5
 = 2. 103 + 4. 102 + 7. 101 + 5 . 100
? Viết các số 538, abcd dới dạng tổng các luỹ thừa của 10
IV. Củng cố:
Hoạt động 4: Củng cố
Em hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông:
33 . 34 bằng 312 S 912 S 37 Đ 67 S
55: 5 bằng 55 S 54 Đ 53 S 14 S
23. 42 bằng 86 S 65 S 27 Đ 26 S
Bài 70; 71 (SGK) 
V: Bài tập về nhà:
Bài 67, 68, 72 (SGK)
Ngày soạn :24 /9 /2008
Ngày giảng : 26/9 / 2008
	Tiết 16: 
Thứ tự thực hiện các phép tính
A: Mục tiêu:
Học sinh nắm đợc quy ớc về thứ tự thực hiện các phép tính
Học sinh biết vận dụng các quy ớc trên để tính đúng giá trị của biểu thức
Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
B: Chuẩn bị:
	Bảng phụ,Phiếu học tập.
C: Các hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
	H/S lên bảng chữa bài 69/ SGK.
	G/V chữa bài 72 / SGK
III. Bài mới:
? Thế nào là một biểu thức? Cho ví dụ?
Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức
Các số đợc nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa) làm thành 1 biểu thức 
VD: 9 – 2 + 1; 52 . 3 : 15 ; 62 + 9
Chú ý: Mỗi số cũng đợc coi là 1 biểu thức.
Các dấu ngoặc trong biểu thức để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính 
Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
Lấy VD về 1 biểu thức không có dấu ngoặc? Em tính giá trị của biểu thức nào?
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
* Chỉ có cộng, trừ, nhân hoặc chia thực hiện từ trái sang phải
* Có cả cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa
Luỹ thừa -> Nhân, chia -> cộng trừ
Học sinh thực hiện trên bảng
Tính 62: 4 . 3 + 2. 52
73 . 4 – 126 : 2 + 22 . 5. 3
Các em thờng hay gặp những dấu ngoặc nào
b) Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc
 ( ) {}
Tính 100 : { 2. [52 -( 5.7 - 8)]}
2. (5 .42 – 18)
IV. Củng cố:
Hoạt động : 
1.
Thực hiện các phép tính 
Học sinh lên bảng
5 . 42 – 18 : 32 33 . 18 – 33 . 12
39 . 213 + 87 . 39 80 - [ 130 – (12 – 42) ]
2.
Tìm x biết
(6x – 39) : 3 = 201 23 + 3x = 56 : 53
541 + (218 – x) = 735 5 (x + 35) = 515
96 – 3(x + 1) = 42 12x – 33 = 32 . 33
V: Bài tập về nhà:
Bài 75, 76, 77, 78, 80 (32, 33)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(1).doc