1. Dãy số và biến mảng:
Ví dụ 1: (SGK)/ Tr 75
- Khai báo và nhập dữ liệu mỗi câu lệnh tương ứng với điểm của một HS:
Var Diem_1, Diem_2, Diem_3, : real;
Read (Diem_1) ; Read (Diem_2) ; Read (Diem_3) ;
Ví dụ 2:
Nhập vào nhiệt độ (trung bình) của mỗi ngày trong tuần,
1. Tính và đưa ra màn hình nhiệt độ trung bình của tuần.
2. Số lượng ngày trong tuần có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình của tuần
Yêu cầu:
1. Xác định Input, Output
2. Mô tả thuật toán
3. Viết chương trình bài toán trên?
Bài 9: Lµm viÖc víi d·y sè TuÇn 30 TiÕt 59 Ngµy so¹n: 14/03/2010 Ngµy d¹y: 23/03/2010 I. môc tiªu 1. KiÕn thøc - Học sinh biết được khái niệm mảng một chiều; 2. Kü n¨ng - BiÕt ®îc kh¸i niÖm vÒ biÕn m¶ng vµ khi nµo th× sö dông biÕn m¶ng 3. Th¸i ®é - Th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên a. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở b. Phương tiện: Giáo án, máy chiếu, máy tính. 2. HS: Sách, vở đọc trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Ổn định lớp - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ ? Cấu trúc câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? Giải thích? 3. Bµi míi Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV : Giới thiệu và yêu cầu HS đọc VD trong SGK HS: Đọc VD GV: Phân tích Vd trong SGK HS: lắng nghe GV: Chiếu VD thêm trên máy chiếu cho HS quan sát và gọi 1 bạn đọc VD HS: Quan sát và đọc VD GV: Giải thích đề bài HS: Lắng nghe GV: Gọi HS xác định Input và Output, Một bạn Mô tả thuật toán cho bài toán này HS: Lên bảng làm GV: Nhận xét và chữa bài HS: Quan sát, lắng nghe và ghi chép GV: Gọi một HS lên viết chương trình Pascal cho bài toán trên HS: Lên bảng GV: Nhận xét và chiếu chương trình trên máy chiếu, dịch và chạy thử chương trình HS: Quan sát và chữa vào trong vở GV: Khi N lớn thì chương trình có những hạn chế nào? HS: Trả lời theo ý hiểu GV:Kết luận và đưa ra những biện pháp khắc phục HS: Lắng nghe và ghi chép GV:Em hiểu như thế nào là dữ liệu kiểu mảng ? HS: Trả lời GV: Chốt lại HS: Ghi bài GV: Chiếu lên màn hình VD để phân tích rõ cách sử dụng mảng và các thành phần trong mảng HS: Quan sát, lắng nghe và ghi chép 1. Dãy số và biến mảng: Ví dụ 1: (SGK)/ Tr 75 - Khai báo và nhập dữ liệu mỗi câu lệnh tương ứng với điểm của một HS: Var Diem_1, Diem_2, Diem_3, : real; Read (Diem_1) ; Read (Diem_2) ; Read (Diem_3) ; Ví dụ 2: Nhập vào nhiệt độ (trung bình) của mỗi ngày trong tuần, Tính và đưa ra màn hình nhiệt độ trung bình của tuần. Số lượng ngày trong tuần có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình của tuần Yêu cầu: Xác định Input, Output Mô tả thuật toán Viết chương trình bài toán trên? TL: *Xác định bài toán Input: t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7. Output: tb, dem. * Mô tả thuật toán B1: Nhập nhiệt độ của 7 ngày B2: Tinh tb <- (t1 + t2+t3+t4+t5+t6+t7)/7 B3: Cho dem <- 0 B4: Nếu t1>tb thì dem<- dem+1 Nếu t2>tb thì dem<- dem+1 Nếu t3>tb thì dem<- dem+1 Nếu t4>tb thì dem<- dem+1 Nếu t5>tb thì dem<- dem+1 Nếu t6>tb thì dem<- dem+1 Nếu t7>tb thì dem<- dem+1 B4: In ra tb, dem và kết thúc * Viết chương trình Pascal Những hạn chế: - Phải khai báo quá nhiều biến. - Chương trình tính toán phải viết khá dài Khắc phục những hạn chế: - Ghép chung 7 biến trên thành một dãy. - Đặt chung 1 tên và đặt cho một phần tử một chỉ số * Dữ liệu kiểu mảng:Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự + Mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu gọi là kiểu của phần tử. + Mảng được đặt tên và mỗi phần tử mang một chỉ số. Việc sắp xếp thứ tự thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số: + Biến mảng: Là khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng. + Giá trị của biến mảng là một mảng. (tức là một dãy số: nguyên - thực có thứ tự) 4. Cñng cè GV: Yêu cầu một HS nhắc lại khái niệm dữ liệu kiểu mảng HS: Thực hiện yêu cầu GV: Nhăc lại một lần 5. DÆn dß: VÒ nhµ Làm BT 1 SGK/ Tr 79, học bài cũ và chuẩn bị bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: