Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 52, Bài 8: Lặp với số lần chưa biết trước (T2) - Năm học 2009-2010

Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 52, Bài 8: Lặp với số lần chưa biết trước (T2) - Năm học 2009-2010

VD1: Viết chương trình tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 100

S = 1 + 2 + 3 + . . .+100

Laëp 100 laàn

Lặp với số lần biết trước, sử dụng câu lệnh lặp For Do để viết chương trình

VD2: Viết chương trình nhập vào các số cho đến khi gặp 0 thì dừng lại. Tính tổng các số vừa nhập.

Chưa biết lặp mấy lần

2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước

Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng:

while do ;

trong đó:

- điều kiện thường là một phép so sánh;

- câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép.

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 52, Bài 8: Lặp với số lần chưa biết trước (T2) - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BAØI 8
 LAËP VÔÙI SOÁ LAÀN CHÖA BIEÁT TRÖÔÙC
TUAÀN 26
TIEÁT 52
Ngaøy soaïn: 17/02/2010	
Ngaøy daïy: 23/02/2010
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- BiÕt ng«n ng÷ lËp tr×nh dïng cÊu tróc lÆp víi sè lÇn ch­a biÕt tr­íc ®Ó chØ dÉn m¸y tÝnh thùc hiÖn lÆp ®i lÆp l¹i c«ng viÖc ®Õn khi mét ®iÒu kiÖn nµo ®ã ®­îc tho¶ m·n;
2. Kỹ năng
- HiÓu ho¹t ®éng cña c©u lÖnh lÆp víi sè lÇn ch­a biÕt tr­íc while...do trong Pascal.
3. Thái độ
- Nghiên túc học tập và phát biểu ý kiến
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở
b. Phương tiện: Giáo án, máy chiếu, máy tính. 
2. HS: Sách, vở đọc trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu cú pháp câu lệnh lặp ForDo
Cú pháp: 
For := to do 
 ;
3. Bài mới
GV: Đưa 2 Vd lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước lên àmn hình cho HS quan sát và phân tích từng VD
HS: Phân tích
GV: Vậy để tìm hiểu xem Lặp với số lần chưa biết trước, sử dụng câu lệnh gì để viết chương trình, tiết học này cô sẽ giới thiệu với các em phần 2 trong bài học 
HS: Ghi chép tiêu đề
GV : Giới thiệu cú pháp lệnh
while  do .;
HS: Lắng nghe
GV : Xét ví dụ 3 
Chúng ta biết rằng, nếu n càng lớn thì càng nhỏ, nhưng luôn luôn lớn hơn 0. Với giá trị nào của n thì < 0.005 hoặc < 0.003 ? 
HS: Lắng nghe và cùng phân tích
GV : giới thiệu chương trình mẫu sgk 
HS: Chú ý quan sát và lắng nghe
GV: Chạy tay cho học sinh xem
HS: Quan sát
GV: Yêu cầu học sinh mở máy tính và mở chương trình ví dụ 3 ( giáo viên chuẩn bị chương trình mẫu và đưa lên các máy )
HS: Quan sát chương trình mẫu
GV : Cho học sinh viết chương trình trên giấy 
HS: Thử viết chương trình
GV : Yêu cầu hs thay điều kiện sai_so = 0.003 thành 0.002 ; 0.001 ; 0.005 ; ...
VD1: Viết chương trình tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 100
S = 1 + 2 + 3 + . . .+100
Laëp 100 laàn
Lặp với số lần biết trước, sử dụng câu lệnh lặp ForDo để viết chương trình 
VD2: Viết chương trình nhập vào các số cho đến khi gặp 0 thì dừng lại. Tính tổng các số vừa nhập.
Chưa biết lặp mấy lần
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước
Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng:
while do ;
trong đó:
điều kiện thường là một phép so sánh;
câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép.
Câu lệnh lặp này được thực hiện như sau:
Bước 1 : Kiểm tra điều kiện.
Bước 2 : Nếu điều kiện SAI, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.
Ví dụ 3. 
+ Hs : Đọc ví dụ 3 
+ Hs : quan sát 
Với giá trị nào của n ( n>o ) thì < 0.005 hoặc < 0.003? Chương trình dưới đây tính số n nhỏ nhất để nhỏ hơn một sai số cho trước : 
uses crt;
var x: real;
n: integer;
const sai_so=0.003;
begin
clrscr;
x:=1; n:=1;
while x>=sai_so do begin n:=n+1; x:=1/n end;
writeln('So n nho nhat de 1/n < ',sai_so:5:4, 'la ',n);
readln
end.
+ Hs : thực hiện 
Cñng cè
Gi¸o viªn hÖ thèng l¹i toµn bé kiÕn thøc ®· häc.
H­íng dÉn vÒ nhµ
Häc bµi theo s¸ch gi¸o khoa vµ vë ghi.
Lµm bµi tËp 3 SGK trang71.
§äc tr­íc phaàn 3 Bµi 8: lÆp víi sè lÇn ch­a biÕt tr­íc.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan26_52.doc