Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 46, Bài thực hành 7: Xử lí dãy số trong chương trình - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Lệ

Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 46, Bài thực hành 7: Xử lí dãy số trong chương trình - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Lệ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Khai báo và sử dụng biến mảng để viết chương trình hồn thiện.

- Ơn luyện cch sử dụng cc cu lệnh if.then, for.do;

2. Kỹ năng

- Thực hnh khai bo v sử dụng biến;

- Củng cố kỹ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình;

- Hiểu và viết được chương trình với thuật tốn tìm gi trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dy số, tính tổng dy số.

3. Thái độ

- Nghim tc trong thực hnh, pht huy tinh thần tự học hỏi, tự tìm hiểu.

II. CHUẨN BỊ

1. Nội dung:

- Cc dạng bi tập thực hnh lin quan.

2. Đồ dùng:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bài tập, phịng my vi tính.

- Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1081Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 46, Bài thực hành 7: Xử lí dãy số trong chương trình - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24	Tiết 46	Ngày soạn: 13
Bài thực hành 7 : XỬ LÍ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
- Khai báo và sử dụng biến mảng để viết chương trình hồn thiện.
- Ơn luyện cách sử dụng các câu lệnh if..then, for..do;
Kỹ năng
- Thực hành khai báo và sử dụng biến;
- Củng cố kỹ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình;
- Hiểu và viết được chương trình với thuật tốn tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số, tính tổng dãy số.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong thực hành, phát huy tinh thần tự học hỏi, tự tìm hiểu.
II. CHUẨN BỊ
Nội dung:
- Các dạng bài tập thực hành liên quan.
Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bài tập, phịng máy vi tính.
- Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp	(2’)
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
+ Lớp 8A1:	
+ Lớp 8A2:	
- Phân nhóm học tập.
Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi: 
CH1: Chỉnh sửa và chạy đoạn chương trình sau:
Program max;
Var I,n,max: integer
A: array [1..50] of integer
Begin
Write (‘nhap do dai day so’); readln (n)
Writeln (‘nhap cac phantu cua day so’);
For i:=1 to n do
 Write (‘a[‘ ,I, ‘]=’); readln (a[i]);
Max : =a[1];
For i:=2 to n do
 If max <a[i] then max := a[i];
 Write (‘so lon nhat la’, max);
 Readln;
* Trả lời: 
-> Thêm dấu chấm ; sau các lệnh.
Bổ sung từ khĩa begin và end sau vịng lặp.
Nhấn alt +F9 để dịch và ctrl+9 để chạy chương trình.
Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
32’
Hoạt động1: Tìm hiểu bài tập 1 
* Bài 1:Chạy một số chương trình đã được học trong phần lý thuyết.
* Chương trình tính tổng của một dãy số và in ra màn hình dãy số vừa nhập để người dùng kiểm chứng.
* Bài giải:
Program sum;
Var I, n, sum: integer;
A: array [1..100] of integer;
Begin
Write (‘nhap do dai cua day so:’,n); readln(n);
Writeln (‘nhap cac phan tư cua day so:’);
For i:=1 to n do
Begin
Write (‘a[‘, i, ‘]=’); readln (a[i]);
End;
- Khởi động máy, yêu cầu hs gõ, dịch và chạy thử một số chương trình đã được học trong phần lý thuyết.
+ Bài xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.
+ Cho hs tham khảo chương trình xác định giá trị lớn nhất sau đĩ tự viết chương trình xác định giá trị nhỏ nhất và chương trình tính tổng mà khơng cần phải nhìn sách, vở.
- Quan sát và theo dõi hs thực hành.
- Hướng dẫn viết chương trình tính tổng của một dãy số:
+ Trong chương trình này địi hỏi phải cĩ thêm câu lệnh in ra màn hình dãy số vừa nhập để người dùng cĩ thể thuận tiện kiểm chứng kết quả chương trình.
+ Cho hs tự gõ và chạy thử đoạn chương trình này.
+ Quan sát và hướng dẫn chỉnh sửa một số lỗi nếu học sinh mắc phải.
- Gõ, dịch và chạy chương trình.
+ Tự nghiên cứu, đưa ra ý tưởng thuật tốn và gõ chương trình.
+ Chạy thử nếu chưa được, tiếp tục chỉnh sửa đến khi chương trình hồn thiện mới thơi.
- Lắng nghe.
- Gõ và chạy thử chương trình.
- Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
5'
Hoạt động 2 : Củng cố
- Hệ thống tồn bộ nội dung.
- Nhận xét tiết thực hành.
- Lắng nghe.
4. Dặn dò: (1’)
Xem lại nội dung chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
— —»@@&??«— — —

Tài liệu đính kèm:

  • doc46th.doc