Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 43: Bài tập thực hành: Sử dụng lệnh lặp For...do (T1) - Năm học 2009-2010

Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 43: Bài tập thực hành: Sử dụng lệnh lặp For...do (T1) - Năm học 2009-2010

a) Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình, dịch chương trình và sửa lỗi, nếu có.

b) Chạy chương trình với các giá trị nhập vào lần lượt bằng 1, 2,., 10. Quan sát kết quả nhận được trên màn hình.

Bài 2. Chỉnh sửa chương trình để làm đẹp kết quả trên màn hình.

Kết quả của chương trình nhận được trong bài 1 có hai nhược điểm sau đây:

 Các hàng kết quả quá sát nhau nên khó đọc;

 Các hàng kết quả không được cân đối với hàng tiêu đề.

Nên sửa chương trình bằng cách chèn thêm một hàng trống giữa các hàng kết quả và đẩy các hàng này sang phải một khoảng cách nào đó.

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 632Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 43: Bài tập thực hành: Sử dụng lệnh lặp For...do (T1) - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BAỉI THệẽC HAỉNH 5
SệÛ DUẽNG LEÄNH LẶP FOR ...DO
(T1)
Tuần 22
Tiết : 43
Ngày soạn: 11/01/2010
Ngày dạy: 19/01/2010	
MỤC TIấU : 
Kiến thức: 
Vận dụng kiến thức của vòng lặp for ... do, câu lệnh ghép để viết chương trình.
Kỹ năng: 
- Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp for ... do;
- Sử dụng được câu lệnh ghép;
- Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for ...do.
Thỏi độ: Nghiờm tỳc học tập, tích cực làm các bài tập thực hành
CHUẨN BỊ : 
1. Giỏo viờn :.
a.Phương phỏp : vấn đỏp, gợi mở, trực quan
b. Phương tiện : 
- Tài liệu, GA điện tử, SGK, STK
2. Học sinh :
Đọc trước bài mới
TIẾN TRèNH TIẾT DẠY : 
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Kiển tra sĩ số : 
- Ổn định trật tự : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
1. CH: Em hóy viết cấu trỳc của cõu lệnh lặp For ... do? Giải thớch ?
2. CH: Viết chương trỡnh tớnh giai thừa của 100!?
3.Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm để học sinh vận dụng vào bài tập.
HS: Lắng nghe
GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành .
HS: Lắng nghe và ghi nhớ
GV làm mẫu cho HS quan sát một lần.
HS : Quan sát và làm bài thực hành
GV: Thông báo rõ công việc của HS và làm trong 36’
HS: Thực hành trên máy
GV: Quan saựt hoùc sinh laứm baứi. Hoùc sinh naứo laứm sai, giaựo vieõn nhaộc nhụỷ vaứ ủaởt ra caõu hoỷi giuựp caực em nhụự laùi kieỏn thửực vaứ tửù ủoọng sửỷa laùi baứi.
HS: Sửỷa (neỏu baứi cuỷa mỡnh sai)
GV: Nhaộc nhụỷ caỷ lụựp khi coự nhieàu em cuứng sai moọt loói, uoỏn naộn sai soựt.
GV: Laộng nghe
GV: Khen ngụùi caực em laứm toỏt, ủoọng vieõn nhaộc nhụỷ vaứ thaựo gụừ thaộc maộc cho hoùc sinh yeỏu.
GV: Cho hoùc sinh phaựt bieồu caực thaộc maộc vaứ giaỷi ủaựp .
Lửu yự nhửừng loói maứ HS thửụứng hay maộc phaỷi.
Tieỏp tuùc ghi nhaọn, giuựp ủụừ caực hoùc sinh yeỏu ủeồ caực em laứm theo ủuựng tieỏn trỡnh cuỷa lụựp.
Kieồm tra baứi thửùc haứnh hoaứn chổnh cuỷa HS vaứ nhaộc nhụỷ nhửừng loói sai vaứ khen nhửừng baùn coự thao taực toỏt
Bài 1. Viết chương trình in ra màn hình bảng nhân của các số từ 1 đến 9, số được nhập từ bàn phím và dừng màn hình để có thể quan sát kết quả:
Hình 36
Gõ chương trình sau đây:
uses crt;
var N,i:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap so N='); readln(N);
writeln;
writeln('Bang nhan ',N);
writeln;
for i:=1 to 10 do writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3);
readln
end.
Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình, dịch chương trình và sửa lỗi, nếu có.
Chạy chương trình với các giá trị nhập vào lần lượt bằng 1, 2,.., 10. Quan sát kết quả nhận được trên màn hình. 
Bài 2. Chỉnh sửa chương trình để làm đẹp kết quả trên màn hình.
Kết quả của chương trình nhận được trong bài 1 có hai nhược điểm sau đây:
Các hàng kết quả quá sát nhau nên khó đọc;
Các hàng kết quả không được cân đối với hàng tiêu đề.
Nên sửa chương trình bằng cách chèn thêm một hàng trống giữa các hàng kết quả và đẩy các hàng này sang phải một khoảng cách nào đó.
Hình 37
Chỉnh sửa câu lệnh lặp của chương trình như sau:
for i:=1 to 10 do 
begin 
GotoXY(5,WhereY); writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); writeln 
end;
Lưu ý: 
Chỉ sử dụng được các lệnh GotoXY, WhereX và WhereY sau khi khai báo thư viện crt của Pascal.
Câu lệnh GotoXY(a, b) có tác dụng đưa con trỏ về cột a, hàng b. 
WhereX cho biết số thứ tự của cột và WhereY cho biết số thứ tự của hàng đang có con trỏ. Ví dụ GotoXY(5,WhereY) đưa con trỏ về vị trí cột 5 của hàng hiện tại.
Dịch và chạy chương trình với các giá trị gõ vào từ bàn phím. Quan sát kết quả nhận được trên màn hình.
4. Củng cố luyện tập
Cho hoùc sinh ủuực keỏt laùi caực kieỏn thửực ủaùt ủửụùc thoõng qua baứi thửùc haứnh ngaứy hoõm nay.
 Nhaộc laùi caực kieỏn thửực trong baứi moọt laàn nửừa vaứ nhaỏn maùnh nhửừng kieỏn thửực caực em hay bũ sai soự.
5. Hướng dẫn về nhà học bài và làm bài
Về nhà đọc bài đọc thờm
Xem trước bài mới
Đọc trước nội dung tiếp theo của bài, giờ sau thực hành tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22_1.doc