Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 40, Bài 7: Câu lệnh lặp (tt) - Năm học 2009-2010

Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 40, Bài 7: Câu lệnh lặp (tt) - Năm học 2009-2010

3. Ví dụ về câu lệnh lặp :

Cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước trong Pascal.

for:= to do

trong đó: for, to, do là các từ khóa

- Biến đếm: biến kiểu nguyên, kí tự

- Giá trị đầu, giá trị cuối là biểu thức cùng kiểu với biến đếm.

- Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối.

- Câu lệnh: Không được làm thay đổi giá trị biến đếm, Nếu có nhiều hơn một lệnh thì phải đặt trong cặp từ khoá Begin . end;

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 40, Bài 7: Câu lệnh lặp (tt) - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BAØI 7
CAÂU LEÄNH LẶP (tt)
Tuần 20
Tiết : 40
Ngày soạn: 28/12/2009
Ngày dạy: 05/01/2010	
MỤC TIÊU : 
Kiến thức: 
- Hiểu hoạt động của câu lệnh với số lần biết trước for...do trong Pascal.
 - Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống đơn giản.
- Hiểu lệnh ghộp trong Pascal
Kỹ năng: Bước đầu viết được câu lệnh lặp 
Thái độ: Nghiêm túc học tập
CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : 
a.Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan
b. Phương tiện : 
- Tài liệu, GA điện tử, SGK, STK
2. Học sinh :
Vở ghi, SGK, SBT, đọc trước nội dung bài học. 
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Kiển tra sĩ số : 
- Ổn định trật tự : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
Em hãy cho ví dụ về hoạt động được thực hiện lặp lại trong cuộc sống hằng ngày
3.Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: minh họa bẳng ngôn ngữ Pascal cú pháp câu lệnh for  to  do
HS: Quan sát, lắng nghe và ghi chép
GV: Giải thích cho HS những từ khóa và cụm từ trong cú pháp
HS: Lắng nghe và ghi chép
GV:Vậy dựa vào cú pháp trên một em hãy vẽ sơ đồ khối ?
HS: lên bảng vẽ, dưới lớp chú ý quan sát
GV: Nhận xét và vẽ lại sơ đồ khối (nếu sai)
HS: Quan sát và vẽ vào vở của mình
GV: Bây giờ dựa vào sơ đồ khối một bạn hãy cho cô biết sự thực hiện của máy theo sơ đồ này?
HS: Suy nghĩ và trả lời
GV Rút ra từng bước 
HS: Lắng nghe và ghi chép
GV: Đưa ra 2 VD trong SGK, yêu cầu HS quan sát ?
HS: Quan sát
GV: Ở VD 1 khi chạy chương trình, màn hình chạy chương trình sẽ như thế nao?
HS: Trả lời
GV: Chạy thử chương trình trên máy cho HS quan sát 1 vài lần
HS: Quan sát
GV: Giải thích cho HS hiểu
Làm tương tự với VD 2
GV: Các em hãy cho cô biết qua 2 VD trên chúng ta cần lưu ý những gi?
HS: Suy nghĩ và trả lời
GV: Đưa những lưu ý xuống các máy 
HS: Quan sát và ghi chép
Gv: Trình bày đoạn chương trình tính tổng N số tự nhiên với N là số tự nhiênđược nhập từ bàn phím (Pascal)
HS: Quan sát
GV:Theo công thức tính tổng ta cần khai bao nhiêu biến? kiểu biến?
HS: Trả lời
GV:Trong 2 biến thì biến nào ó giá trị được nhập từ bàn phím?
HS: Trả lời
GV: Chú ý Trong trường hợp dữ liệu có kiểu nguyên rất lớn ta dùng longint
HS: ghi chép
GV: Đưa bài toán cho HS tham khảo và tập làm
HS: Tập viết chương trình trên giấy
Đề bài: Em hãy viết chương trình tính tổng các số nguyên liên tiếp từ n đến m với n,m là các số nguyên dương nhập vào từ bàn phím
Program tinh_tong;
 Uses crt;
 Var m, n, i: integer;
 S: longint;
 Begin
 write (‘Nhap n = ‘); readln ( n);
 write (‘Nhap m=‘); readln ( m);
 S:=0;
 For i:= n to m do S:= S + n; 
 Writeln (‘Tong cua S = ’,s); Readln 
end. 
3. Ví dụ về câu lệnh lặp : 
Cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước trong Pascal.
for:= to do 
trong đó: for, to, do là các từ khóa
- Biến đếm: biến kiểu nguyên, kí tự 
- Giá trị đầu, giá trị cuối là biểu thức cùng kiểu với biến đếm.
- Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối.
- Câu lệnh: Không được làm thay đổi giá trị biến đếm, Nếu có nhiều hơn một lệnh thì phải đặt trong cặp từ khoá Begin ... end;
Ví dụ S:=1;
	 FOR i:=2 TO 100 DO S:=S+1/i;
SÕ ĐỒ KHỐI
Biến đếm:=giá trị đầu
Biến đếm<=giá trị cuối
Lệnh cần lặp biến đếm tăng 1
Đúng
Sai
Sự thực hiện của máy
Bước 1: tính giá trị đầu, gán cho biến đếm.
 Bước 2: Nếu biến đếm <= giá trị cuối thì:
 thực hiện lệnh cần lặp.
 tăng biến đếm 1 đơn vị, quay lại bước 2
Vd 1: Chương trình in ra màn hình thứ tự lần lặp.
var i:integer;
begin
	for i:= 1 to 20 do
	writeln(‘Day la lan lap 	thu’,i);
	readln;
end.
Vd2: Chương trình ghi nhận vị trớ 10 chữ O rơi từ trên xuống.
ues crt;
var i:integer;
begin
	clrscr;
	for i:= 1 to 20 do
	begin 
	writeln(‘O’);
	delay(200);
	end;
	readln;
end.
*Lưu ý
+ Biến đếm là biến đơn, có kiểu nguyên hoặc kí tự.
For i:=1 to 10 do write(i);
For i:=‘a’ to ‘z’ do write(i);
+ Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức có cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối.
For i:= 100 to 200 do write(i);
+ Giá trị của biến đếm được điều chỉnh tự động, vì vậy câu lệnh viết sau DO không được thay đổi giá trị biến đếm
4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp 
Vd 1: chương trính tính tổng N số tự nhiờn đầu tiên, với N là số tự nhiên được nhập từ bàn phím.
S = 1+2+3+  + N 
program Tinh_tong;
var 	N,i:integer;
	S:longint;
begin
	write(‘Nhap so N = ‘);
	readln(N);
	S:= 0;
	for i:= 1 to N do
	S:= S+i;
	writeln(‘Tong cua’, N, ‘so tư 	nhien dau tien S = ‘, S);
	readln;
end.
*Kiểu longint cú phạm vi từ -231 đến 231 – 1.
Vd 2: chương trình tính tích N số tự nhiên , với N là số tự nhiên được nhập từ bàn phím.
N! = 1.2.3.N
program Tinh_Giai_Thua;
var 	N,i:integer;
	P:longint;
begin
	write(‘Nhap so N = ‘);
	readln(N);
	P:= 1;
	for i:= 1 to N do
	P:= P*i;
	writeln( N, ‘! = ‘, P);
	readln;
end.
4. Củng cố: 
1/ Cấu trúc lặp trong chương trình dựng để làm gì ? 
2/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước được thể hiện với câu lệnh nào?
5. Dặn dò
Về nhà học bài cũ, làm bài tập T60- 61 trong SGK và chuẩn bị cho tiết bài tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 20_40.doc