I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cấu trúc chung của một chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân.
2. Kỹ năng
- Hiểu và hình dung được một chương trình .
- Hiểu được ví dụ về một chương trình.Turbo pascal đơn giản
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .
II. CHUẨN BỊ
1. Nội dung:
- Cấu trúc chung của một chương trình.
- Ví dụ về ngôn ngữ lập trình.
2. Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học.
- Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.
Tuần: 2 Tiết 4 Ngày soạn: 28 Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tt) I. MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cấu trúc chung của một chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân. Kỹ năng - Hiểu và hình dung được một chương trình . - Hiểu được ví dụ về một chương trình.Turbo pascal đơn giản Thái độ - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo . II. CHUẨN BỊ Nội dung: - Cấu trúc chung của một chương trình. - Ví dụ về ngôn ngữ lập trình. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học. - Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp (2’) Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh. + Lớp 8A1: + Lớp 8A2: Phân nhóm học tập Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: - CH1: Hãy cho biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình. - CH2: (Dành cho HS khá) - Cho biết sự khác nhau của từ khoá va tên. Cho biết cách đặt tên trong CT. * Trả lời: - CH1: - Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và các qui tắc để viết các lệnh có ý nghĩa xác định để tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính. - CH2: * Sự khác nhau: - Tên trong chương trình là dãy các kí tự hợp lệ được lấy từ bảng chữ cái của ngôn ngữ LT. - Từ khoá của một ngôn ngữ LT (còn được gọi là từ dành riêng) là tên được dùng cho các mục đích nhất định do người LT quy định, không được dùng cho bất kì mục đích nào khác. * Cách đặt tên trong một chương trình: - Tên do người LT đặt ra phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ LT cũng như của chương trình dịch và thoả mãn: + Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau. + Tên không được trùng với từ khoá. Bài mới: (không thực hiện) * Giới thiệu bài: *Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 19’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc chung của một CT 1. Cấu trúc chung của một chương trình: - Cấu trúc chung của một CT bao gồm: + Phần khai báo thương gồm các lệnh dùng để: Khai báo tên CT; Khai báo thư viện và một số khai báo khác. + Phần thân CT gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có. - Đưa ra một CT minh hoạ đơn giản được viết bằng ngôn ngữ LT. + Program CT; Uese crt; Begin Writeln(‘chao cac ban’); End. à Chỉ cho hs nhận thấy từng phần chính trong cấu trúc của một chương trình. - Phần khai báo có thể có or không. Tuy nhiên, nếu có phần khai báo thì nó phải được đặt trước thân chương trình. - Hình dung, theo dõi. - Chú ý cùng GV thảo luận nội dung này. - Lắng nghe. 13’ Hoạt động2: Tìm hiểu về một số ví dụ 2. Ví dụ trong ngôn ngữ lập trình: * Lưu ý: - Sử dung bàn phím để soạn thảo nội dung. - Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để dịch chương trình -> kiểm tra lỗi cú pháp. - Nhấn Ctrl+F9: Chạy chương trình. - Cho hs đọc kĩ nội dung này trên lớp chuẩn bị cho bài thực hành. - Hướng dẫn thêm để hs nhận biết được giao diện của turbo pascal. - Tập đọc – thảo luận nhóm. - Chú ý ghi nhớ nội dung. 5’ Hoạt động 4: Củng cố * BT4: - Tên hợp lệ:a,b,e,Hệ Mặt Trời * BT6: - Chương trình 1 là hoàn toàn đầy đủ và hợp lệ. - Chương trình 2 là không hợp lệ vì câu lệnh khai báo chương trình programCT_thu nằm ở phần thân - Hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức. - Làm BT4,6_tr13/SGK - Lắng nghe. - Trả lời. 4. Dặn dò: (1’) - Về nhà học bài cũ. Làm bài tập còn lại Tr13/SGK. - Xem trước nội dung bài tập để chuẩn bị cho tiết bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM — — —»@@&??«— — —
Tài liệu đính kèm: