I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước.
- Biết lệnh ghép trong pascal, biết câu lệnh gototxy(a,b) có tác dụng đưa con trỏ về cột a hàng b.
- Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for do;
- Sử dụng được câu lệnh ghép.
- Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp for do;
Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .
II. CHUẨN BỊ
1. Nội dung:
- Dạng bài tập liên quan đến chương trình.
2. Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bài tập.
- Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.
Tuần: 17 Tiết 33 Ngày soạn: 09 Bài th 5: SỬ DỤNG LỆNH LẶP FORDO (tt) I. MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước. - Biết lệnh ghép trong pascal, biết câu lệnh gototxy(a,b) có tác dụng đưa con trỏ về cột a hàng b. - Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp fordo; - Sử dụng được câu lệnh ghép. - Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp fordo; Thái độ - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo . II. CHUẨN BỊ Nội dung: - Dạng bài tập liên quan đến chương trình. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bài tập. - Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp (2’) - Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số học sinh. + Lớp 8A1: + Lớp 8A2: - Phân nhóm thực hành. Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: CH1: Viết cú pháp và công dụng của câu lệnh lặp với số lần biết trước. * Trả lời: CH1: * Cú pháp: for := to do ; Trong đó: for, to, do là các từ khóa, biến đếm là biến kiểu nguyên, giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên và giá trị cuối không phải nhỏ hơn giá trị đầu. - Giá trị cuối = giá trị đầu + 1. - Sau mỗi vòng lặp biến đếm được tự động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu thủ tục đưa con trỏ tới vị trí mong muốn 1. Bài tập 2: Program bangnhan; uses crt; var I,n:integer; begin write(‘nhap n’); readln(n); writeln;write(‘bang nhan’,n); writeln; for i:=1 to 10 do gotoxy(5,wherey); writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i); readln; end. - Giới thiệu thủ tục gotoxy là các hàm lấy vị trí cột wherex, vị trí hàng wherey hiện thời của con trỏ. - Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập số hai và thực hiện theo hướng dẫn SGK. - Hướng dẫn học sinh thực hành. - Chú ý lắng nghe. - Tiến hành thao tác máy. - Thực hành theo hướng dẫn. 8’ - Theo dõi. - Dịch và chạy chương trình với các giá trị gõ vào tự bàn phím. Quan sát kết quả nhận được trên màn hình. 9’ Hoạt động2: Tìm hiểu việc sử dụng hai vòng fordo lồng nhau. 2. Bài tập3: Chương trình được minh họa trong bài tập 3.Tr46/SGK. - Cũng như câu lệnh if, có thể dùng câu lệnh for lồng trong một câu lệnh for. - Yêu cầu học sinh gõ chương trình để chạy thử. - Hướng dẫn học sinh thực hành. - Chú ý. - Đọc nội dung và gõ chương trình. - Gõ và chạy chương trình, quan sát kết quả trên màn hình. - Sử dụng thêm câu lệnh gotoxy(a,b) để điều chỉnh bảng kết quả ra giữa màn hình. 5’ Hoạt động 3: Củng cố - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức. - Nhắc lại một số sai phạm học sinh hay mắc phải. - Lắng nghe. 4. Dặn dò: (1’) - Học bài và làm bài tập đầy đủ. Xem trước hai nội dung còn lại của bài thực hành số 5. - Bài tập: Viết lại chương trình tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên và chương trình tính N! IV. RÚT KINH NGHIỆM — — —»@@&??«— — —
Tài liệu đính kèm: