I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình.
- Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện.
- Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết ngôn ngữ lập trình.
- Hiểu cú pháp và hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ trong pascal.
- Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện.
Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .
II. CHUẨN BỊ
1. Nội dung:
- Hai dạng bài tập: dạng thiếu và dạng đầy đủ.
2. Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bài tập.
- Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.
Tuần: 13 Tiết 26 Ngày soạn: 10 Bài th4 : SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF THEN I. MỤC TIÊU Kiến thức - Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình. - Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. - Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng viết ngôn ngữ lập trình. - Hiểu cú pháp và hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ trong pascal. - Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo . II. CHUẨN BỊ Nội dung: - Hai dạng bài tập: dạng thiếu và dạng đầy đủ. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bài tập. - Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp (2’) - Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số học sinh. + Lớp 8A1: + Lớp 8A2: - Phân nhóm học tập. Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: CH1: Viết cú pháp và công dụng của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ. * Trả lời: CH1: * Dạng thiếu: If then ; -> CT sẽ kiểm tra ĐK này, nếu ĐK thỏa mãn, thì CT thực hiện câu lệnh sau từ khóa then, nếu không thỏa mản thì bỏ qua câu lệnh. * Dạng đủ: If then else ; -> CT sẽ kiểm tra ĐK này, nếu ĐK thỏa mãn, thì CT thực hiện câu lệnh 1 sau từ khóa then, nếu không thỏa mản thì thực hiện câu lệnh 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 7’ Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1 1. Bài tập 1: - Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in số đó ra màn hình theo thou tự không giảm - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện theo các bước hướng dẫn SGK. - Thực hành theo yêu cầu của giáo viên. 10’ - Hướng dẫn và theo dõi học sinh thực hành. - Theo dõi quá trình thực hành. - Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình. - Lưu chương trình với tên sapxep. * Bài giải: Program sapxep; Var a,b: integer; Begin Write(‘nhâp’); Readln(a); Write(‘nhapb’); Readln(b); If a<b then write(a,’ ‘,b); Else write(b, ‘ ‘,a); End. 5’ Hoạt động2: Bài tập 2 2. Bài tập 2: - Viết chương trình nhập chiều cao của hai bạn Long và Trang, in ra màn hình kết quả so sánh của hai bạn. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện theo các bước hướng dẫn SGK. - Đọc yêu cầu. 10’ - Hướng dẫn và theo dõi học sinh thực hành. - Theo dõi quá trình thực hành. - Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - Lưu chương trình với tên aicaohon. - Chạy chương trình với bộ dữ liệu (1,5 1,6),. * Bài giải: Program aicaohon; Var a,b: real; Begin Write(‘nhap a); Readln(a); Write(‘nhapb’); Readln(b); If a>b then writeln(‘acaohon‘); Writeln(;bcaohon’) Else write(‘a=b’); Readln; End. 5’ Hoạt động 3: Củng cố - Hệ thống lại toán bộ kiến thức. - Hướng dẫn học sinh thực hiện một số thao tác thường mắc phải trong quá trình thực hành. - Lắng nghe. - Chú ý theo dõi. 4. Dặn dò: (1’) - Học bài và làm bài tập đầy đủ. Xem trước bài tập số 2 và số 3 nếu nội dung của tiết học hôm nay chưa hoàn thành. - Bài tập làm thêm: Viết chương trình tìm số nhỏ nhất trong ba số a,b,c; IV. RÚT KINH NGHIỆM — — —»@@&??«— — —
Tài liệu đính kèm: