Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 25: Bài tập - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Lệ

Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 25: Bài tập - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Lệ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình.

- Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện.

- Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng viết ngôn ngữ lập trình.

- Hiểu cú pháp và hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ trong pascal.

- Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện.

Thái độ

- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .

II. CHUẨN BỊ

1. Nội dung:

- Hai dạng bài tập: dạng thiếu và dạng đầy đủ.

2. Đồ dùng:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bài tập.

- Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 25: Bài tập - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13	Tiết 25	Ngày soạn: 10
Bài : BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
- Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình.
- Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện.
- Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết ngôn ngữ lập trình.
- Hiểu cú pháp và hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ trong pascal.
- Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện.
Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .
II. CHUẨN BỊ
Nội dung:
- Hai dạng bài tập: dạng thiếu và dạng đầy đủ.
Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bài tập.
- Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp	(2’)
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
+ Lớp 8A1:	
+ Lớp 8A2:	
- Phân nhóm học tập.
Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi: 
CH1: Viết cú pháp và công dụng của câu lệnh điều kiện dạng thiếu, mô tả bằng sơ đồ khối.
* Trả lời:
CH1:
If then ;
-> CT sẽ kiểm tra ĐK này, nếu ĐK thỏa mãn, thì CT thực hiện câu lệnh sau từ khóa then, nếu không thỏa mản thì bỏ qua câu lệnh.
Điều kiện
Câu lệnh
* Mô tả bằng sơ đồ:
Bài mới: 
* Giới thiệu bài: (1’)
Để hiểu như thế nào về câu lệnh điều kiện, cách sử dụng chúng trong ngôn ngữ lập trình, tiết học này ta sẽ tìm hiểu qua một số bài tập có liên quan.
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1 
1. Bài tập 1: 
* Mô tả điều kiện cho dưới nay trong ngôn ngữ lập trình pascal:
a) n là một số nguyên chia hết cho 3.
b) m là một số nguyên không chia hết cho 7.
c) y là một số dương không vượt quá 100.
d) Tổng hai số bất kì trong ba số a,b,c luôn lớn hơn hai số còn lại.
e) Hai số a và b khác 0 có cùng dấu.
- Ra bài tập.
- Đọc và chép bài vào vở.
- Nhắc lại phép toán chia lấy phần nguyên.
- Hướng dẫn giải kỹ từng nội dung.
- Trả lời: Mod.
- Chú ý theo dõi, chép bài vào vở.
* Bài giải:
a) n mod 3 = 0;
b) m mod 70;
c) (y>0) and (y<=100);
d) (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a);
e) a*b>0;
Hoạt động2: Bài tập 2
2. Bài tập 2:
* Nội dung:
Từ thuật toán giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát, viết chương trình đầy đủ để hoàn thiện chương trình trên.
* Thuật toán:
- B1: Nếu b = 0, pt vô nghiệm.( Chuyển tới b3)
- B2: Nếu b, tính nghiệm pt x=-c/b và kết thúc.( chuyển tới b4).
- B3: Nếu c, thông báo pt vô nghiệm, ngược lại (c=0), thông báo pt vô số nghiệm.
- B4: Kết thúc. 
- Ra đề bài tập.
- ? Yêu cầu hs viết thuật toán giải phương trình bậc nhất.
- Nhận xét nhắc nhở.
- Đọc nội dung và ghi bài vào vở.
- Lên bảng viết thuật toán.
- Chú ý lắng nghe.
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành nội dung bài tập. Các bước viết thuật toán trong một chương trình cụ thể.
- Chú ý theo dõi.
* Bài giải:
Program gpt_bacnhat;
Var a,b: integer;
Begin
	Write(‘nhap b,c);
	Readln(b,c);
	If (b=0) and (c0) then write(‘pt vo nghiem);
	If (b=0) and (c=0) then write(‘pt vo so nghiem) else
If a>0 then write(‘nghem pt la:’,x:=-c/2a);
End.
Hoạt động 3: Củng cố
- Hệ thống lại toán bộ kiến thức.
4. Dặn dò: (1’)
- Học bài và làm bài tập đầy đủ. Xem trước bài thực hành số 6.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
— — —»@@&??«— — —

Tài liệu đính kèm:

  • doc25btap.doc