Giáo án Tin học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009 - Quách Văn Sum

Giáo án Tin học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009 - Quách Văn Sum

GV: Để máy tính có thể thực hiện một công việc theo mong muốn của mình, con người phải đưa ra những chỉ dẫn thích hợp cho máy tính.

VD: Nháy đúp chuột lên biểu tượng  ra lệnh cho MT khởi động phần mềm.

? Khi thực hiện sao chép 1 đoạn Vb, ta đã ra mấy lệnh cho MT thực hiện.

Giả sử có một đống rác và một rô-bốt ở các vị trí như hình 1 dưới đây. Từ vị trí hiện thời của rô-bốt, ta cần ra các lệnh để chỉ dẫn rô-bốt nhặt rác và bỏ rác vào thùng rác để ở nơi quy định.

? Nhìn vào hình, em hãy mô tả các bước để Robot có thể thực hiện nhặt rác bỏ vào thùng

Giả sử các lệnh trên được viết và lưu trong một tệp với tên "Hãy nhặt rác ". Khi đó ta chỉ cần ra lệnh "Hãy nhặt rác", các lệnh trong tệp đó sẽ điều khiển rô-bốt tự động thực hiện lần lượt các lệnh nói trên.

-Con ngöôøi ra leänh cho maùy tính nhö theá naøo?

-Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 sgk.

- Häc bµi theo SGK

- Häc ghi nhí 1 vµ BT1 SGK

 

doc 153 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009 - Quách Văn Sum", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1	Ngày Soạn:24/8/2008
Tiết:1	Ngày dạy:27/8/2008
BÀI DẠY:BÀI 1. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
Kiến thức: HS hiểu được một số khái niệm thuật ngữ đơn giản về chương trình máy tính.
Kĩ năng: HS biết dùng một lệnh trong cuộc sống hàng ngày để thực hiện một vài ví dụ.
	HS Biết áp dụng các lệnh quen thuộc vào bài toán cụ thể.
Thái độ: HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, bảng phụ.
HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà. 
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt Động 1. Ổn định lớp-Tìm hiểu về việc con người ra lệnh cho MT như thế nào.(18’)
- GV: Để máy tính có thể thực hiện một công việc theo mong muốn của mình, con người phải đưa ra những chỉ dẫn thích hợp cho máy tính.
VD: Nháy đúp chuột lên biểu tượng à ra lệnh cho MT khởi động phần mềm.
? Khi thực hiện sao chép 1 đoạn Vb, ta đã ra mấy lệnh cho MT thực hiện.
Hoạt Động 2. Tìm hiểu hoạt động của RoBot quét nhà.(15’)
Giả sử có một đống rác và một rô-bốt ở các vị trí như hình 1 dưới đây. Từ vị trí hiện thời của rô-bốt, ta cần ra các lệnh để chỉ dẫn rô-bốt nhặt rác và bỏ rác vào thùng rác để ở nơi quy định. 
? Nhìn vào hình, em hãy mô tả các bước để Robot có thể thực hiện nhặt rác bỏ vào thùng
Giả sử các lệnh trên được viết và lưu trong một tệp với tên "Hãy nhặt rác ". Khi đó ta chỉ cần ra lệnh "Hãy nhặt rác", các lệnh trong tệp đó sẽ điều khiển rô-bốt tự động thực hiện lần lượt các lệnh nói trên.
Họat Động 3:Củng cố:(10’)
-Con ngöôøi ra leänh cho maùy tính nhö theá naøo?
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 sgk.
HĐ:Hướng dẫn về nhà(2’)
- Häc bµi theo SGK
- Häc ghi nhí 1 vµ BT1 SGK
- Nghe vµ ghi chÐp
- HS lÊy VD
-Gâ 1 ch÷ A lªn mµn h×nh à Ra lÖnh cho MT ghi ch÷ lªn mµn h×nh.
-Sao chÐp 1 ®o¹n vb lµ yªu cÇu MT thùc hiÖn 2 lÖnh: sao chÐp ghi vµo bé nhí vµ sao chÐp tõ bé nhí ra vÞ trÝ míi.
- HS : 2 lÖnh: 
HS quan s¸t trªn baûng phuï 
- Quan s¸t trªn baûng phuï vµ tr¶ lêi.
-Hs nghe höôùng daãn baøi taäp 1 sgk.
1.Con ng­êi ra lÖnh cho m¸y tÝnh nh­ thÕ nµo?
- Để chỉ dẫn máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh này theo đúng thứ tự nhận được. 
VD1. : Gõ 1 chữ A lên màn hình à Ra lệnh cho MT ghi chữ lên màn hình.
VD 2. Sao chép 1 đoạn vb là yêu cầu MT thực hiện 2 lệnh: sao chép ghi vào bộ nhớ và sao chép từ bộ nhớ ra vị trí mới.
2. VÝ dô: r«-bèt quÐt nhµ
Nếu thực hiện theo các lệnh sau đây, rô-bốt sẽ hoàn thành tốt công việc:
1. Rẽ phải 3 bước.
2. Tiến 1 bước
3. Nhặt rác
4. Rẽ phải 3 bước.
5. Tiến 3 bước
6. Bỏ rác vào thùng
Tuần:1	Ngày Soạn:25/8/2008
Tiết:2	Ngày dạy:27/8/2008
BÀI DẠY:BÀI 1. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
Kiến thức: HS hiểu được một số khái niệm thuật ngữ đơn giản về chương trình máy tính.
Kĩ năng: HS biết dùng một lệnh trong cuộc sống hàng ngày để thực hiện một vài ví dụ.
	HS Biết áp dụng các lệnh quen thuộc vào bài toán cụ thể.
Thái độ: HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, bảng phụ.
HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ (10’)
3. ViÕt ch­¬ng tr×nh: ra lƯnh cho m¸y tÝnh lµm viƯc
Trë l¹i vÝ dơ vỊ r«-bèt nhỈt r¸c, ch­¬ng tr×nh cã thĨ cã c¸c lƯnh nh­ sau
-Oån ñònh lôùp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Con ngöôøi ra leänh cho maùy tính nhö theá naøo?
-Baøi taäp 1 sgk trang 8
-Nhaän xeùt vaø cho ñieåm
-Hs trả lời 
- Để chỉ dẫn máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh này theo đúng thứ tự nhận được. 
-Baøi taäp 1:Khoâng thöïc hieän ñöôïc.
Hoaït ñoäng 2:C¸ch ViÕt ch­¬ng tr×nh ra lÖnh cho MT lµm viÖc (15’)
- Việc viết các lệnh để điều khiển rô-bốt về thực chất cũng có nghĩa là viết chương trình.
-Bảng phụ hình 2 sgk hướng dẫn hs cách viết chương trình là gì?
- Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự
-Hs nghe hướng dẫn của giáo viên
-Hs quan sát hình 2 và nghe gv hướng dẫn.
-Hs nghe và ghi vào tập
Hoạt động3. T×m hiĨu lý do ph¶i viÕt ch­¬ng tr×nh(13’)
4. T¹i sao cÇn viÕt ch­¬ng tr×nh?
- Máy tính “nói” và “ Hiểu” bằng một ngôn ngữ riêng là ngôn ngữ máy tính. 
- Viết chương trình là sử dụng các từ có nghĩa (thường là tiếng Anh)
- Các chương trình dịch đóng vai trò "người phiên dịch" và dịch những chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được. 
è Như vậy, thông tin đưa vào máy phải được chuyển đổi thành dạng dãy bit (dãy các tín hiệu được kí hiệu bằng 0 hoặc 1).
- Để thực hiện được công việc, máy tính phải hiểu các lệnh được viết trong chương trình. Vậy làm thế nào để máy tính hiểu được các lệnh của con người? 
-Ta có thể ra lệnh cho máy tính bằng cách nói hoặc gõ các phím bất kì được không?
các ngôn ngữ lập trình đã ra đời để giảm nhẹ khó khăn trong việc viết chương trình
Hoạt động 4: Củng cố (5 phút)
 GV: M« t¶ viƯc ra lƯnh cho m¸y tÝnh lµm viƯc
-Chương trình dịch lamø gì?
-Tại sao người ta phải tạo ra các ngôn ngữ lập trình trong khi có thể điều khiển máy tính bằng ngôn ngữ máy?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
-Hoïc baøi theo caùc caâu hoûi SGK.
-Tieát sau: Baøi 2 Laøm quen vôùi chöông trình vaø ngoân ngöõ laäp trình.
-Nhôø chöông trình dòch.
-Khoâng
-C¸c ch­¬ng tr×nh dÞch ®ãng vai trß "ng­êi phiªn dÞch" vµ dÞch nh÷ng ch­¬ng tr×nh ®­îc viÕt b»ng ng«n ng÷ lËp tr×nh sang ng«n ng÷ m¸y ®Ó m¸y tÝnh cã thÓ hiÓu ®­îc. 
-Ngoân ngöõ maùy khoù ñoïc vaø khoù söû duïng .Caùc ngoân ngöõ laäp trình ñöôïc phaùt trieån ñeå khaéc phuïc caùc nhöôïc ñieåm cuûa ngoân ngöõ maùy.
Tuần:2	Ngày Soạn:30/8/2008
Tiết:3	Ngày dạy:3/9/2008
BÀI DẠY:LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. Mục tiêu:
Kiến Thức: Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình , câu lệnh.
-Biết ngôn ngữ lập trình là tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
Kĩ năng: Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra , tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khóa.
-Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân.
Thái Độ: HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, bảng phụ.
HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
 Hoaùt ủoọng GV
Hoaùt ủoọng HS
Noọi dung
Hoạt động 1: Ổn định-Kiểm tra bài cũ ( 8 ‘)
-Oån định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
Nªu 1 vµi vÝ dô mµ em hiÓu ®ã lµ “lÖnh” ®­a ra ®Ó m¸y tÝnh hiÓu thùc hiÖn?
Hoạt động 2: Ví dụ về chương trình(10’)
-§­a ra vÝ dô vÒ mét ch­¬ng tr×nh ®¬n gi¶n viÕt trong m«i tr­êng Pascal.
-Theo em khi ch­¬ng tr×nh ®­îc dÞch sang m· m¸y th× m¸y tÝnh sÏ ®­a ra kÕt qu¶ g× ?
Hoạt động 3: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?(10’)
- Khi nãi vµ viÕt ngo¹i ng÷ ®Ó ng­êi kh¸c hiÓu ®óng c¸c em cã cÇn ph¶i dïng c¸c ch÷ c¸i, nh÷ng tõ cho phÐp vµ ph¶i ®­îc ghÐp theo ®óng quy t¾c ng÷ ph¸p hay kh«ng ?
-Ng«n ng÷ lËp tr×nh gåm nh÷ng g× ?
Hoạt động 4: Từ khóa và tên?(10’)
-Chốt khái niệm trên màn hình.
-Đưa ra ví dụ về chương trình như phần trước.
-Theo em những từ nào trong chương trình là những từ khoá.
-Chỉ ra các từ khoá trong chương trình.
-Trong chương trình đại lượng nào gọi là tên.
-Tên là gì ?
-Chốt khái niệm tên và giải thích thêm về quy tắc đặt tên trong chương trình.
Hoạt động 5:Củng cố (5 ’)
-Thế nào là tên hợp lệ trong Pascal?
-Hãy đặt hai tên hợp lệ và hai tên không hợp lệ
Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà(2’)
(10’)
1. Häc thuéc kh¸i niÖm ng«n ng÷ lËp tr×nh vµ hiÓu vÒ m«i tr­êng lËp tr×nh lµ g×.
2. HiÓu, ph©n biÖt ®­îc tõ kho¸ vµ tªn trong ch­¬ng tr×nh.
- HS tr¶ lêi
+ Khôûi ñoäng vaø thoaùt Microsoft Word.
- Quan s¸t cÊu tróc vµ giao diÖn cña ch­¬ng tr×nh Pascal.
-Tr¶ lêi theo ý hiÓu.
-§äc c©u hái suy nghÜ vµ tr¶ lêi.
-Nghiªn cøu SGK tr¶ lêi.
- Nghiªn cøu
-Tr¶ lêi theo ý hiÓu.
-Tr¶ lêi theo ý hiÓu.
Nghe vµ ghi bµi.
 -Tªn hîp lÖ trong ng«n ng÷ lËp tr×nh Pascal kh«ng ®­îc b¾t ®Çu b»ng ch÷ sè vµ kh«ng ®­îc chøa dÊu c¸ch (kÝ tù trèng).
-Hai teân ñuùng: Stamgiac ; ban_kinh 
-Hai teân sai:
Lop em, 10A
1. VÝ dô vÒ ch­¬ng tr×nh 
* Ví dụ về một chương trình đơn giản viết bằng Pascal.
- Sau khi chạy chương trình này máy sẽ in lên màn hình dòng chữ Chao cac ban.
2. Ng«n ng÷ lËp tr×nh gåm nh÷ng g×?
- Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính.
3. Tõ kho¸ vµ tªn
- Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là những từ dành riêng, không được dùng các từ khoá này cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định.
- Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt theo quy tắc :
 + Hai đại lượng khác nhau trong một chương trình phải có tên khác nhau. 
 + Tên không được trùng với các từ khoá.
Tuần:2	Ngày Soạn:31/8/2008
Tiết:4	Ngày dạy:3/9/2008
BÀI DẠY:LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. Mục tiêu:
Kiến Thức: Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình , câu lệnh.
-Biết ngôn ngữ lập trình là tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
Kĩ năng: Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra , tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khóa.
-Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân.
Thái Độ: HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, bảng phụ.
HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:	
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Oån định-Kiểm tra bài cũ (8’)
-Oån định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
-Thế nào là từ khoá và tên trong chương trình ?
Hoạt động 2: Học sinh hiểu cấu trúc của một chương trình (15’)
-Đưa ví dụ về chương trình 
- Cho biết một chương trình có những phần nào ?
-Đưa lên màn hình từng phần của chương trình.
-Giải thích thêm cấu tạo của từng phần đó.
Hoạt động 3: Học sinh hiểu một số thao tác chính trong NNLT Pascal(15’)
- Khởi động chương trình T.P để xuất hiện màn hình sau : 
-Giới thiệu màn hình soạn thảo của T.P 
-Giới thiệu các bước cơ bản để làm việc với một chương trình trong môi trường lập trình T.P
Hoạt động 4: Củng cố(5’)
-Qua tiết học em đã hiểu được những điều gì.
- Chốt lại những kiến thức cÇn n¾m v÷ng trong tiÕt häc
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(2’)
1. HiÓu cÊu tróc cña ch­¬ng tr×nh th­êng gåm nh÷ng phÇn nµo ?
2. Häc thuéc c¸c b­íc c¬ b¶n ®Ó lµm viÖc víi ch­¬ng tr×nh trong m«i tr­êng T.P
3. Häc thuéc phÇn ghi nhí ... ết có những gì?
Tạo một số hình không giansau: Bằng các công cụ tạo hinh không gian.
Thực hiện một số thay đổi như:
-Quay; phóng to , thu nhỏ, dịch chuyển mô hình, Thay đổi di chuyển với một số hình như: Hình trụ; Lăng trụ; Chóp tam giác; Hình nón.
-Thực hiện tô màu; thay đổi tính chất của hình.
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (2’)
-Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
-Đọc tiếp bài mới để giờ sau học.
Các tệp lưu mô hình có phần mở rộng ngầm định là yka. Các thao tác với tệp đều thông qua biểu tượng . Khi nháy chuột vào biểu tượng này một bảng chọn xuất hiện có dạng sau:
-Hs đọc sgk.
- Các tính chất của hình có thể được thay đổi thông qua hộp thoại tính chất đối tượng. Nháy đúp lên đối tượng, hộp thoại mô tả các thông tin, tính chất của đối tượng được mở ra. Ta thực hiện cách thay đổi
- Hình bên là hộp thoại tính chất của hình lăng trụ đều. Chúng ta có thể thay đổi hai tham số quan trọng của hình là chiều cao (height) và độ dài cạnh đáy (base edge) bằng cách gõ trực tiếp vào ô hoặc nháy chuột vào các nút để tăng, giảm từng đơn vị.
-Học sinh thực hành trên máy dưới sự hướng dẫn và quan sát của giáo viên.
.
d) Thay đổi tính chất của hình 
- Các tính chất của hình có thể được thay đổi thông qua hộp thoại tính chất đối tượng. Nháy đúp lên đối tượng, hộp thoại mô tả các thông tin, tính chất của đối tượng được mở ra. Ta thực hiện cách thay đổi
- Hình bên là hộp thoại tính chất của hình lăng trụ đều. Chúng ta có thể thay đổi hai tham số quan trọng của hình là chiều cao (height) và độ dài cạnh đáy (base edge) bằng cách gõ trực tiếp vào ô hoặc nháy chuột vào các nút để tăng, giảm từng đơn vị.
NỘI DUNG THỰC HÀNH 
a/Mở máy , khởi động phần mềm.
b/Quan sát màn hình chính và cho biết có những gì?
c/Tạo một số hình không giansau: Bằng các công cụ tạo hinh không gian.
d/Thực hiện một số thay đổi như:
Quay; phóng to , thu nhỏ, dịch chuyển mô hình, Thay đổi di chuyển với một số hình như: Hình trụ; Lăng trụ; Chóp tam giác; Hình nón.
-Thực hiện tô màu; thay đổi tính chất của hình.
Tuần:33	Ngày Soạn:15/4/2009
Tiết:64	Ngày dạy:22/4/2009
Bài dạy: QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA
I. MụcTiêu:
-KT :Học sinh nắm được cách thay đổi tính chất của hình, gấp giấy thành hình không gian
-KN :Học sinh thực hiện thành thạo các bước làm thay đổi tính chất của hình, gấp giấy 
thành hình không gian.
-TĐ :Yêu thích môn tin học và bảo vệ máy tính.
II/ Chuẩn bị:
Gv: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan. 
Hs: -Chuẩn bị bài ở nhà , sgk.
III/ Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1:Ổn định-kiểm tra bài cũ (8’)
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:.
-Để thay đổi tính chất của hình ta làm như thế nào?
Hoạt động 2:Gấp hình phẳng để tạo hình không gian (15’)
-Cho học sinh đọc thông tin phần e) SGK – 117_120.
-Hãy nêu cách gấp hình phẳng để tạo hình không gian.
Hộp thoại tính chất hình lăng trụ đã chuyển sang dạng Net. 
Hoạt động 3: Thực hành (20'')
-Cho học sinh thực hành theo nội dụng đã được học.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2')
-Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
-Đọc tiếp bài mới để giờ sau học.
- Các tính chất của hình có thể được thay đổi thông qua hộp thoại tính chất đối tượng. Nháy đúp lên đối tượng, hộp thoại mô tả các thông tin, tính chất của đối tượng được mở ra. Ta thực hiện cách thay đổi
- Hình bên là hộp thoại tính chất của hình lăng trụ đều. Chúng ta có thể thay đổi hai tham số quan trọng của hình là chiều cao (height) và độ dài cạnh đáy (base edge) bằng cách gõ trực tiếp vào ô hoặc nháy chuột vào các nút để tăng, giảm từng đơn vị.
-Hs đọc thông tin sgk
Sử dụng các công cụ đối tượng để tạo các hình phẳng trong khung mô hình bằng cách kéo thả các đối tượng này. Hiện tại phần mềm hỗ trợ cho hai hình, hình trụ và hình lăng trụ . -Chọn hoặc trong hộp công cụ. Kéo thả đối tượng này vào giữa màn hình.
Ví dụ, hình trụ phẳng ở bên:
 -Kéo thả chuột để thực hiện thao tác "gấp" hình phẳng này thành hình không gian tương ứng.
-Học sinh thực hành trên máy dưới sự hướng dẫn và quan sát của giáo viên.
.
1. Gấp hình phẳng để tạo hình không gian
Sử dụng các công cụ đối tượng để tạo các hình phẳng trong khung mô hình bằng cách kéo thả các đối tượng này. Hiện tại phần mềm hỗ trợ cho hai hình, hình trụ và hình lăng trụ . 
-Chọn hoặc trong hộp công cụ. Kéo thả đối tượng này vào giữa màn hình.
Ví dụ, hình trụ phẳng ở bên:
 -Kéo thả chuột để thực hiện thao tác "gấp" hình phẳng này thành hình không gian tương ứng.
Có thể xem quá trình "gấp" một cách tự động như sau: nháy đúp chuột lên đối tượng để mở hộp thoại tính chất. Sau đó chọn lệnh Fold trong hộp thoại này.
-Mở hình 
-không gian thành hình phẳng
Ngược lại, đối với các hình không gian (hình trụ, lăng trụ, chóp), dùng lệnh Open trong hộp thoại tính chất để biến đổi hình không gian 3D thành "hình phẳng". 
Hộp thoại tính chất hình lăng trụ tam giác đều. 
Nháy nút Open để chuyển hình này sang dạng phẳng (Net):
Đối với hình phẳng, các lệnh sau đây có thể thực hiện:
Flatten: Tự động làm phẳng hình này trong mô hình. 
Fold: Tự động gấp lại về trạng thái đã đánh dấu trước đó bởi lệnh Store angles.
Store angles: Cố định vị trí của lệnh gấp lại. Lệnh này chỉ có tác dụng khi đang thực hiện lệnh Fold.
Convert to Shape: Chuyển trạng thái hình phẳng thành hình 3D. Lệnh này chỉ có tác dụng khi đã thực hiện xong việc gấp hoàn toàn hình phẳng bởi lệnh Fold. 
Tuần:34	Ngày Soạn:22/4/2009
Tiết:65	Ngày dạy:29/4/2009
Bài dạy: QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA
I. MụcTiêu:
-KT :Học sinh nắm được một số thao tác với các chức năng nâng cao như: Thay đổi mẫu thể hịên hình.Quay hình trong không gian.
-KN :Học sinh thực hiện các thao tác này một cách thành thạo và chính xác.
-TĐ :Có ý thức giữ gìn và bảo vệ máy tính trong phòng máy để sử dụng lâu dài.
II/ Chuẩn bị:
Gv: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan. 
Hs: -Chuẩn bị bài ở nhà , sgk.
III/ Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1:Ổn định-kiểm tra bài cũ (8’)
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:.
Hãy nêu cách gấp hình phẳng để tạo hình không gian
Hoạt động 2:Một số chức năng nâng cao(30')
-Cho học sinh đọc thông tin phần 5) SGK – 120_122.
-Hãy nêu cách thay đổi mẫu thể hiện hình 
 Chọn kiểu mặt trong danh sách này.
-Hãy nêu cách quay hình trong không gian.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2')
-Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
-Sử dụng các công cụ đối tượng để tạo các hình phẳng trong khung mô hình bằng cách kéo thả các đối tượng này. Hiện tại phần mềm hỗ trợ cho hai hình, hình trụ và hình lăng trụ . -Chọn hoặc trong hộp công cụ. Kéo thả đối tượng này vào giữa màn hình.
Ví dụ, hình trụ phẳng ở bên:
 -Kéo thả chuột để thực hiện thao tác "gấp" hình phẳng này thành hình không gian tương ứng.
-Nháy đúp chuột để mở hộp thoại tính chất của hình.
-Chọn lệnh thay đổi kiểu bề mặt -Trong hộp thoại tiếp theo, chọn Use material và chọn mẫu trong danh sách Material phía dưới.
Sau khi chọn mẫu như trên, kết quả có thể như sau:
Khung Rotation có các lệnh cho phép quay hình theo các cách khác nhau:
- Quay theo trục ngang 
- Quay theo trục dọc 
- Quay theo trục thẳng đứng 
- Trở lại vị trí ban đầu 
5. Một số chức năng nâng cao
a) Thay đổi mẫu thể hiện hình
Đối với các mặt của các hình không gian, ta không những có thể thay đổi màu, mà còn thay đổi được kiểu và mẫu thể hiện. Ví dụ, ta có thể "lát" mặt xung quanh của hình trụ bằng mẫu hình viên gạch, ...
Thao tác thực hiện:
Nháy đúp chuột để mở hộp thoại tính chất của hình.
Chọn lệnh thay đổi kiểu bề mặt .
Trong hộp thoại tiếp theo, chọn Use material và chọn mẫu trong danh sách Material phía dưới.
Sau khi chọn mẫu như trên, kết quả có thể như sau:
Chọn kiểu mặt trong danh sách này.
b) Quay hình trong không gian
Trong hộp thoại tính chất của hình, em có thể quay hình theo các cách khác nhau trong không gian. 
Các nút lệnh ở khung Rotation.
Trong hình dưới đây, một hình trụ và hình lăng trụ đã được xoay quanh trục dọc để thành các hình nằm ngang trên mô hình.
Kết hợp các chức năng và công cụ nâng cao, chúng ta có thể tạo ra được các hình không gian đa dạng, với màu và kiểu thể hiện phong phú.
Tuần:34	Ngày Soạn:22/4/2009
Tiết:66	Ngày dạy:29/4/2009
Bài dạy: QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA
I. MụcTiêu:
-KT :Học sinh thực hành trên máy quan sát và tạo các hình trong không gian bằng phần mềm Yenka.
-KN :Thực hiện cách làm một cách thành thạo việc thực hiện các thao tác tạo và sử lý các hình trong phần mềm.
-TĐ :Có ý thức giữ gìn và bảo vệ máy tính trong phòng máy để sử dụng lâu dài.
II/ Chuẩn bị:
Gv: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan. 
Hs: -Chuẩn bị bài ở nhà , sgk.
III/ Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1:Ổn định-kiểm tra bài cũ (8’)
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:.
-Hãy nêu cách khởi động phần mềm?
-Quan sát màn hình chính và cho biết có những gì?
Hoạt động 2: Thực hành (35’)
Giáo viên giới thiệu lại nội dung bài học về phần mềm Yenka
Giáo viên cho học sinh thực hành trên máy tính.
Mở máy , khởi động phần mềm.
Quan sát màn hình chính và cho biết có những gì?
Tạo một số hình không gian sau: Thực hiện một số thay đổi như:
Quay; phóng to , thu nhỏ, dịch chuyển mô hình, Thay đổi di chuyển với một số hình như: Hình trụ; Lăng trụ; Chóp tam giác; Hình nón.
Thực hiện tô màu; thay đổi tính chất của hình.
Thực hiện cách gấp hình trong không gian.
Thay đổi mẫu thể hiện hình.
Cách quay hình trong khong gian.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2')
-Về xem lại các bài đã học từ bài 8-bài 9 sgk.
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Nháy đúp vào biểu tượng để khởi động phần mềm, khi đó sẽ xuất hiện cửa sổ sau đây:
Nháy nút Try Basic Version để vào màn hình chính của phần mềm.
Màn hình chính
Hộp công cụ dùng để tạo ra các hình không gian. Các hình sẽ được tạo ra tại khung chính giữa màn hình. 
Thanh công cụ chứa các nút lệnh dùng để điều khiển và làm việc với các đối tượng.
-Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
THỰC HÀNH
1/Mở máy , khởi động phần mềm.
2/Quan sát màn hình chính và cho
biết có những gì?
3/Tạo một số hình không gian sau: 
Bằng các công cụ tạo hình không gian.
4/Thực hiện một số thay đổi như:
-Quay; phóng to , thu nhỏ, dịch chuyển mô hình, Thay đổi di chuyển với một số hình như: Hình trụ; Lăng trụ; Chóp tam giác; Hình nón.
-Thực hiện tô màu; thay đổi tính chất của hình.
-Thực hiện cách gấp hình trong không gian.
-Thay đổi mẫu thể hiện hình.
-Cách quay hình trong không gian.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao-an-tin-8-3 cot-2008-2009.doc