+ Máy tính chạy được là nhờ các chỉ thị chi tiết viết dưới dạng chương trình gọi là phần mềm.
? Vậy phần mềm là gì?
+ Yêu cầu học sinh tham khảo tài liệu giữa phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
? Phần mềm có những chế độ giao diện nào?
+ Học sinh hoạt động cá nhân câu lệnh sử dụng ra lệnh cho máy tính làm việc.
+ Tham khảo tài liệu.
Gồm phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
+ Tham khảo tài liệu trả lời câu hỏi.
+ Yêu cầu kiến thức phần mềm và hệ thống hệ điều hành, các chương trình //
+ Là các phần mềm ứng dụng trong cuộc sống:
VD: Soạn thảo, xử lý biểu bảng.
+ Tham khảo tài liệu.
+ Hoàn thành câu hỏi yêu cầu kiến thức.
- Giao diện chế độ văn bản.
+ Giao diện chế độ họa.
S0ạn: Giảng: Tiết 1: Công nghệ thông tin và tin học A- Mục tiêu. + Kiến thức: Khái niệm về tin học và công nghệ thông tin. + Kỹ năng: Nhận biết đơn vị thông tin, tin học. + Thái độ: ý thức tự giác say mê với bài học. B- Chuẩn bị: + Giáo viên: Bài soạn + Đồ dùng. + Học sinh: Vở ghi + Tài liệu tham khảo. C- Tiến trình lên lớp. I- ổn định tổ chức: - Hát: (2’) - Sĩ số: II- Kiểm tra bài cũ: 3’ giới thiệu môn học. III- Dạy bài mới. 1- Hoạt động 1: Tin học là gì? (18’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Trong cuộc sống chúng ta gặp những ngành khoa học nào nghiên cứu về việc truyền tải thông tin. + Yêu cầu học sinh trả lời. + Ngành khoa học nào nghiên cứu về việc xử lý thông tin? + GV: Nhận xét và cho biết Tin học: Là ngành khoa học nghiên cứu về việc xử lý truyền tải thông tin có tính chất thuật toán. + GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại KN tin học. + Học sinh nghiên cứu suy nghĩ và trả lời câu hỏi. + Đài phát thanh, truyền hình mạng internet. + Đài phát thanh, truyền hình trạm thu, phát sóng ladavệ tinhmáy tính + Học sinh nhắc lại KN tin học. 2- Hoạt động 2: (17’): Tìm hiểu về KN công nghiệp thông tin. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + GV: Yêu cầu học sinh: Tham khảo TL sách (5)trả lời câu hỏi: ? Thế nào là ngành khoa học công nghệ thông tin? + GV: yêu cầu học sinh nhắc lại KN. ? Phương tiện kỹ thuật như máy tính thực hiện các thao tác nào để xử lý thông tin. + Tham khảo tài liệu. + Yêu cầu các nhóm. + Yêu cầu kiến thức: Công nghệ thông tin: Là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các khả năng và các Phương pháp thu thập, lưu trữ, truyền và xử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật. + Tiếp nhận thông tin. + Xử lý thông tin. + Xuất thông tin. IV- Củng cố: (4’) Hệ thống lại nội dung bài học. + Khái niệm tin học. + Khái niệm công nghệ thông tin. V- Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Xem lại nội dung bài học VI- Rút kinh nghiệm: Tham quan phòng máy, trung tâm, công nghệ thông tin. S0ạn: Giảng: Tiết 2: Khái niệm thông tin và đơn vị thông tin - dữ liệu - xử lý. A- Mục tiêu: + Kiến thức: Khái niệm về thông tin, cách xử lý dữ liệu trên máy tính. + Kỹ năng: Nhận biết, hoạt động nhóm. + Thái độ: Tích cực yêu thích môn học. B- Chuẩn bị: + Giáo viên: Bài soạn + Đồ dùng. + Học sinh: Vở ghi + Đồ dùng. C- Tiến trình lên lớp. I- ổn định tổ chức: - Hát: - Sĩ số: II- Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu khái niệm về tin học và công nghệ thông tin. III- Dạy bài mới. 1- Hoạt động 1: Khái niệm về thông tin và đơn vị thông tin. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Mắt có nhiệm vụ gì? GV: KL tập hợp các tin tức mang tính hệ thống được gọi là thông tin. + GV: Yêu cầu HS tham khảo tài liệu. Đơn vị thông tin là gì? + GV: Giới thiệu các đơn vị khác: + Em hãy cho biết 1Gb = bao nhiêu kb? + Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. + Học sinh suy nghĩ trả lời tập hợp các tin tức. * Đơn vị thông tin. + bit: (Số nhị phân): Thể hiện 2 giá trị: 1 hoặc 0. 1byte = 8 bit 1kb = 1024byte 1Mb = 1024kb, 1Gb = 1024Mb 1Gb = 210 Mb = 210 . 210 . kb = 220kb. 2- Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình xử lý thông tin? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Yêu cầu học sinh tham khảo tài liệu SGK. ?Máy tính xử lý thông tin theo những quy trình nào? + Hãy phân biệt các quy trình máy tính thực hiện trong các phép tính sau: 2 x 2 = 4 + Hãy vẽ sơ đồ mô tả quy trình xử lý thông tin của máy tính? + Tham khảo tài liệu. + Đại diện học sinh trả lời: Gồm 4 quy trình: - Nhận thông tin. - Xử lý thông tin. - Xuất thông tin. - Lưu trữ thông tin. + Học sinh suy nghĩ: - 2 x 2: Nhập dữ liệu bằng lệnh xử lý bắt đầu. Hiện số 4: đưa hàng tin ra. Xử lý T2 Xuất T2 - Ghi dữ liệu vào bộ nhớ: Lưu trữ Nhập T2 IV- Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. V- Hướng dẫn học ở nhà: Theo vở ghi SGK. VI- Nhận xét: Nhấn mạnh khâu thực hành. Tiết 3: Giới thiệu về máy tính PC A- Mục tiêu. + Kiến thức: Học sinh hiểu được cấu trúc của máy tính điện tử, nguyên tắc hoạt động của máy tính điện tử. + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân biệt các bộ phận máy tính điện tử. + Thái độ: ý thức tự giác say mê với môn học. B- Chuẩn bị: + Giáo viên: Bài soạn + Đồ dùng. + Học sinh: Vở ghi + Tài liệu. C- Tiến trình lên lớp. I- ổn định tổ chức: - Hát: (1’) - Sĩ số: II- Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm thông tin? Hoàn thành bài tập Kb = byte? Gb = kb? III- Dạy bài mới. 1- Hoạt động 1- Tìm hiểu cấu trúc máy tính PC (25’). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + GV: Treo bảng vẽ mô hình cấu trúc của máy tính. + Yêu cầu học sinh quan sát mô hình cấu trúc máy tính. ? Máy tính gồm những thành phần cơ bản nào? + GV: Nhận xét và kết luận. ? Khối xử lý trung tâm có nhiệm vụ gì? ? Khối xử lý trung tâm. + Bộ nhớ gồm có những thành phần nào? + GV: Yêu cầu học sinh tham khảo tài liệu nêu chức năng Rôm và Ram. + GV: Giới thiệu các đơn vị đưa thông tin ra vào. ? Các đơn vị đưa thông tin ra vào có tính năng gì? + Học sinh quan sát. + Học sinh quan sát trả lời câu hỏi. - CPU: Bộ nhớ, đơn vị đưa thông tin ra, vào. + Có nhiệm vụ xử lý dữ liệu. + Khối XL trung tâm CPU gồm có: - Đơn vị điều khiển toán học. - Đơn vị điều khiển lozic + Bộ nhớ: - Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. - Học sinh thảo luận suy nghĩ hoàn thành. + Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. + Nhận và xuất thông tin. 2- Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy tính? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Máy tính hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? + Máy tính xử lý dữ liệu ntn? + Thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi. + Làm việc theo nguyên tắc một chương trình điền sẵn. + Được mã hoá sang hệ nhị phân và được thể hiện qua các trạng thái của bóng đèn điện tử. IV- Củng cố: (4’) Hệ thống lại nội dung bài học. V- Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Xem lại nội dung bài tham khảo quan sát máy tính. VI- Rút kinh nghiệm: Cần dùng bảng phụ mô tả cấu trúc máy tính. Tiết 4: Thực hành xem cấu trúc máy tính A- Mục tiêu: + Kiến thức: Hiểu cấu trúc máy tính và quy trình xử lý thông tin trên máy tính. + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh. + Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm yêu thích môn học. B- Chuẩn bị. + Giáo viên: Bài soạn + Đồ dùng + Phòng máy. + Học sinh: Vở ghi + Đồ dùng. C- Tiến trình lên lớp. I- ổn định tổ chức: - Hát: (1’) - Sĩ số: II- Kiểm tra bài cũ: (4’) Trình bày cấu trúc máy tính điện tử? Phân biệt bộ nhớ Rôm và Ram? III- Dạy bài mới. 1- Hoạt động 1- Xem cấu trúc của khối xử lý trung tâm (15’). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: GV chia nhóm học sinh. HĐ2: Yêu cầu học sinh nhắc lại. ? Khối xử lý trung tâm gồm những đơn vị nào? ? Trên khối xử lý trung tâm gồm có các khởi động nào? Tính năng và cách sử dụng nó? HĐ3: Khởi động máy tính. - Yêu cầu học sinh quan sát máy tính khởi động? + Xử lý toán học và lôzic. Thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi. + Gồm 2 nút. - Power, Reset. + Tính năng. Pawer: Công tắc nguồn Reset: Khởi động lại kiểm tra chương trình. 2- Hoạt động 2: Tìm hiểu bàn phím và chuột Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Yêu cầu các nhóm quan sát và phân loại bàn phím. ? Trên bàn phím gồm các nhóm phím nào? liệt kê các nhóm phím đó. + Hãy nêu toạ độ của phím F và phím J + Hãy quan sát chuột gồm các nút chuột và nêu tính năng của nó. a- Bàn phím. + Thảo luận nhóm quan sát bàn phím. + Gồm 4 nhóm: Ký tự A - Z. + Số: 1 . 9 + Chức năng: F1 - F12 + Điều khiển. b- Chuột. + Trái, phải, giữa. - Trái: Mở đối tượng, chọn đối tượng. - Phải: Xuất hiện menu tắt. - Giữa kéo trang màn hình. IV- Củng cố: (4’) Hệ thống lại nội dung bài học. + Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm, nêu ưu và nhược điểm. V- Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Xem lại nội dung bài học. VI- Rút kinh nghiệm: Phân nhóm, tổ chức nhóm tốt hơn. Tiết 5: Làm quen với máy tính chuột và bàn phím. A- Mục tiêu. + Kiến thức: Học sinh biết, hiểu các thao tác dùng chuột và bàn phím trên máy tính. + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng và bàn phím mở một đối tượng trong máy tính. + Thái độ: Hăng say tích cực yêu thích môn học. B- Chuẩn bị. + Giáo viên: Bài soạn + Đồ dùng + Phòng máy. + Học sinh: Vở ghi + Đồ dùng. C- Tiến trình lên lớp. I- ổn định tổ chức: - Sĩ số: II- Kiểm tra bài cũ: Phân biệt bộ nhớ Rôm và Ram? III- Dạy bài mới. 1- Hoạt động 1: Làm quen với máy tính. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + GV: Cho học sinh quan sát máy tính trả lời câu hỏi. + Trên khối xử lý trung tâm gồm những bộ phận nào? + GV: Hướng dẫn cổng nào cắm chuột, bàn phím ở vị trí nào? trên PCU. + GV: Nhận xét và giới thiệu các cổng ra của máy tính: cam, LPT + Thảo luận nhóm hàon thành bài tập. + Gồm nút Power và Reset. + Trên cùng ổ cắm chuột và bàn phím. + Rắc cắm điện nguồn có màu đen. 2- Hoạt động 2: Tìm hiểu bàn phím và chuột. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + GV: Quan sát con chuột. ? Chuột gồm mấy nút điều khiển? + Cấu tạo chuột gồm những bộ phận nào? + Thao tác điều khiển chuột. + Bàn phím gồm những nhóm ký tự nào? + Phân biệt chức năng của các nhóm ký tự đó. + Yêu cầu nêu vị trí của các nhóm phím đó. + Cách sử dụng bàn phím trong máy tính như thế nào? + Thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi. + Gồm 3 nút điều khiển trái, phải, giữa. + Di chuột và nháy chuột + Thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi. - Nhóm số, ký tự chức năng điều khiển. + Nhận thông tin lệnh cho máy tính. IV- Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. Máy tính, bàn phím, chuột. V- Hướng dẫn học ở nhà: Vở ghi, SGK. VI- Rút kinh nghiệm: Thảo luận nhóm tích cực hơn. Tiết 6: Thực hành làm quen với chuột - bàn phím A- Mục tiêu. + Kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng chuột, bàn phím điều khiển, nhập dữ liệu cho máy. + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng, các thao tác bàn phím. + Thói quen: Hăng say tích cực hình thành các kỹ năng sử dụng máy tính. B- Chuẩn bị. + Giáo viên: Giáo án + Phòng máy. + Học sinh: Vở ghi + Tài liệu tham khảo. C- Tiến trình lên lớp. I- ổn định tổ chức: - Hát: - Sĩ số: II- Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu tác dụng và phân biệt phím Reset và Power trên CPU? III- Dạy bài mới. 1- Hoạt động 1: Thực hành cách sử dụng bàn phím. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? bàn phím có tính năng và tác dụng gì? + Hãy nêu quy tắc đặt tay trên bàn phím? + Các phím: Esc, Alt, Ctrl có chức năng gì? + GV: Hướng dẫn HS sử dụng tổ hợp phím Alt + F4 đúng chương trình ứng dụng. + Yêu cầu các nhóm khởi động máy tính ấn vào phím cửa sổ một chương trình ứng dụng; mở một chương trình ứng dụng. + Dùng phím điều khiển di vệt sáng đến My computer và ấn Enter/ My computer. + Nhập dữ liệu cho máy tính. + Lấy hai ngón trỏ trái, phải làm chuẩn. + Là các phím chắc năng thực hiện lệnh. VD: Esc: đóng, thoát khỏi chương trình chạy ứng dụng. + Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành c ... nh chỉ số trên và cỉ số dưới. + Thái độ: Tích cực yêu thích môn học. B- Chuẩn bị. + Giáo viên: Bài soạn + Đồ dùng. + Học sinh: Vở ghi + Tài liệu tham khảo. C- Tiến trình lên lớp. I- ổn định tổ chức: - Hát: (1’) - Sĩ số: II- Kiểm tra bài cũ: (4’) Hãy nêu ý nghĩa các lớp trong bảng hội thoại font? III- Dạy bài mới. 1- Hoạt động 1: (20’) Cách đánh chỉ sổ trên dưới bằng menu Format. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Chỉ số trên dưới dùng đánh các công thức toán học đặc biệt x2 hoặc x1, y1 + Ví dụ: Muốn đánh x2 + 2. - Đánh số x. + Gọi chỉ số trên. + Đánh 2. + Trả chỉ số trên. + Chỉ số trên thuộc loại menu nào? ?Hãy trình bày các bước đánh chỉ số trên. + GV Yêu cầu các nhóm nhận xét. + Thuộc menu Format. + Thảo luận nhóm nêu các bước. - B1: đánh x. - B2: Gọi chỉ số Format/x2. - B3: Đánh chỉ số. 2- Hoạt động 2: (10’) Sử dụng bàn phím. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Để đánh chỉ số trên, dưới bằng bàn phím: Shift + Ctrl + ± : Trên Shift + ± : Dưới + Hãy sử dụng bàn phím đánh công thức toán học sau. X100 + x99 + x98 + x2 + Thảo luận nhóm hoàn thành YC của GV. IV- Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. - Cách đánh chỉ số trên, dưới. - Sử dụng bàn phím, thanh công cụ. V- Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Xem lại nội dung bài học. Tiết 59: Thực hành cách nhập chỉ số trên, dưới bằng bàn phím A- Mục tiêu. + Kiến thức: Học sinh biết cách thực hiện nhập chỉ số trên và chỉ số dưới bằng bàn phím. + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhập chỉ số trên và cỉ số dưới bằng bàn phím. + Thái độ: Tích cực yêu thích môn học. B- Chuẩn bị. + Giáo viên: Bài soạn + Phòng máy. + Học sinh: Vở ghi + Đồ dùng. C- Tiến trình lên lớp. I- ổn định tổ chức: - Hát: (1’) - Sĩ số: II- Kiểm tra bài cũ: (4’) Hãy viết tổ hợp phím gọi lệnh chỉ số trên, dưới. III- Dạy bài mới. 1- Hoạt động 1: (20’) Thực hành nhập chỉ số trên, dưới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + GV phát bài thực hành cho các nhóm: - YC hãy nhập các công thức toán và hoá học theo mẫu trên. - ///////// + Bàn phím. Dùng BT x2, x2 + GV quan sát hướng dẫn các nhóm thực hành theo yêu cầu của GV. + Bật máy thực hiện nhập nội dung theo YC của GV. - Khởi động word. - Dùng Shift + Ctrl + ± Ctrl + ± - Nháy chỉ số trên dưới. 2- Hoạt động 2: (7’) Củng cố nhận xét. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm nhận xét. + GV thống nhất ý kiến. + Nêu ưu và nhược điểm biện pháp khắc phục của từng nhóm. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Nhận xét. IV- Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. - Cách nhập chỉ số trên, dưới bằng bàn phím. V- Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Xem lại nội dung bài học. Tiết 60: Thực hành cách nhập chỉ số trên, dưới bằng bàn phím A- Mục tiêu. + Kiến thức: Học sinh biết cách nhập chỉ số trên và chỉ số dưới bằng bàn phím. + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhập chỉ số trên và chỉ số dưới. + Thái độ: Tích cực yêu thích môn học. B- Chuẩn bị. + Giáo viên: Bài soạn + Phòng máy. + Học sinh: Vở ghi + Tài liệu tham khảo. C- Tiến trình lên lớp. I- ổn định tổ chức: - Hát: (1’) - Sĩ số: II- Kiểm tra bài cũ: (4’) Hãy trình bày cách nhập chri số trên, dưới bằng bàn phím? III- Dạy bài mới. 1- Hoạt động 1: (20’) Cách nhập chỉ số trên, dưới. Bằng bàn phím. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + GV phát bài thực hành cho các nhóm. + YC hãy nhận xét đặc điểm của bài thực hành. + Nhập và trình bày nội dung bài thực hành theo mẫu. + GV: quan sát hướng dẫn HS thực hành chỉnh sửa lỗi trên máy vi tính. + Quan át nhận xét. + Thảo luận nhóm. - Bật máy. - Khởi động word. - Dùng Shift + Ctrl + ± Ctrl + ± 2- Hoạt động 2: (7’) Củng cố nhận xét. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết quả thực hành. + Nhận xét. + Thống nhất ý kiến. + Nêu ưu và nhược điểm của các nhóm. + Các lỗi nào các nhóm thường mắc và biện pháp khắc phục. + Báo cáo kết quả thực hành. + Nhận xét chéo. IV- Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. - Cách nhập chỉ số trên, dưới bằng bàn phím. V- Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Xem lại nội dung bài dạy. Tiết 61: Chèn ký tự Symbol A- Mục tiêu. + Kiến thức: Học sinh biết cách chèn ký tự bằng Symbol. + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chèn ký tự đặc biệt. + Thái độ: Tích cực yêu thích môn học. B- Chuẩn bị. + Giáo viên: Bài soạn +Đồ dùng. + Học sinh: Vở ghi + Tài liệu tham khảo. C- Tiến trình lên lớp. I- ổn định tổ chức: - Hát: (1’) - Sĩ số: II- Kiểm tra bài cũ: (4’) III- Dạy bài mới. 1- Hoạt động 1: (20’) Chèn ký tự đặc biệt. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + GV yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi. ? Muốn chèn ký tự đặc biệt ta dùng lệnh nào?/// ? Hãy trình bày các bước chèn một ký tự đặc biệt. + Yêu cầu các nhóm nhận xét. + GV thống nhất ý kiến và kết luận. + HS tìm hiểu sách GK + Lệnh Insert/Symbol. + Thảo luận nhóm. B1: Insert/Symbol. B2: chọn ký tự hàng font. B3: Chọn ký tự cần chèn. B4: Insert. 2- Hoạt động 2: (20’) Tìm hiểu lớp fort hay Symbol. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + GV yêu cầu học sinh quan sát bảng hội thoại Symbol và mô tả chúng. + Hãy nháy Font /weding và các font khác và kết luận. + Quan sát mô tả. + Nháy font/weding. - Kết luận: Weding: là hình ảnh đặc biệt. Symbol: Ký tự đặc biệt. IV- Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. - Các bước chèn ký tự đặc biệt. - Bảng hội thoại Symbol. V- Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Xem lại nội dung bài học. Tiết 62: Thực hành chèn ký tự Symbol A- Mục tiêu. + Kiến thức: Học sinh biết cách chèn ký tự bằng Symbol. + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chèn ký tự đặc biệt. + Thái độ: Tích cực yêu thích môn học. B- Chuẩn bị. + Giáo viên: Bài soạn + Giáo án + Phòng máy.. + Học sinh: Vở ghi + Đồ dùng.. C- Tiến trình lên lớp. I- ổn định tổ chức: - Hát: (1’) - Sĩ số: II- Kiểm tra bài cũ: (4’) Hãy trình bày các bước chèn ký tự bằng Symbol. III- Dạy bài mới. 1- Hoạt động 1: (32’) Chèn ký tự bằng Symbol. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Kiểm tra đồ dùng học sinh, phiếu thực hành. ? Để chèn ký tự đặc biệt ta làm ntn? + GV tổgn hợp ý kiến nhận mạnh “Chọn font thích hợp.” * Phát phiếu thực hành yêu cầu HS quan sát và nhận xét các nhóm ký tự đặc biệt đó. + GV yêu cầu HS bật máy và trình bày bài thực hành theo mẫu và lưu với tên “BTH T62”. + GV quan sát bao quát lớp và sửa lỗi cho các nhóm. + HS nháy vào Insert/Symbol. + Chọn các font thích hợp. + Chọn ký tự muốn chèn. + Nhận xét và hình thành các bước thực hiện. + HS bật máy tính thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 2- Hoạt động 2: (5’) Nhận xét đánh giá. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + GV yêu cầu các nhóm nhận xét, báo cáo kết quả thực hành của nhóm. + GV thống nhất ý kiến, nêu ưu và nhược điểm của từng nhóm. Đề ra biện pháp khắc phục cho các nhóm. + HS báo cáo nhận xét kết quả thực hành của nhóm nình. IV- Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. V- Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Xem lại nội dung bài họ Tiết 63: Thực hành chèn ký tự Symbol A- Mục tiêu. + Kiến thức: Học sinh biết cách chèn ký tự đặc biệt bằng Symbol. + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chèn ký tự đặc biệt. + Thái độ: Tích cực yêu thích môn học. B- Chuẩn bị. + Giáo viên: Bài soạn + Phòng máy.. + Học sinh: Vở ghi + Đồ dùng.. C- Tiến trình lên lớp. I- ổn định tổ chức: - Hát: (1’) - Sĩ số: II- Kiểm tra bài cũ: (4’) III- Dạy bài mới. 1- Hoạt động 1: (32’) Chèn ký tự đặc biệt. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + GV phát bài thực hành cho các nhóm YC: Hãy dùng bảng ký tự đặc biệt chèn các ký tự đó theo mẫu bài thực hành. + GV quan sát sửa lỗi cho các nhóm máy thực hành. + HS quan sát bài thực hành. + Khởi động word. - Insert/Symbol - Chèn các ký tự đặc biệt. + Thảo luận nhóm định dạng lại các ký tự theo mẫu bài thực hành. 2- Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hành. + GV tổng hợp ý kiến nhận xét nêu rõ các lỗi thường mắc trong các nhóm và đưa ra biện pháp khắc phục. + Đại diện các nhóm báo cáo nhận xét chéo. IV- Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. - Cách chèn ký tự đặc biệt bằng Symbol. V- Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Xem lại nội dung bài học Tiết 64: Thực hành chèn ký tự Symbol A- Mục tiêu. + Kiến thức: Học sinh biết cách chèn và xử lý các ký tự đặc biệt. + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chèn ký tự đặc biệt. + Thái độ: Tích cực yêu thích môn học. B- Chuẩn bị. + Giáo viên: Bài soạn + Đồ dùng. + Học sinh: Vở ghi + Tài liệu tham khảo. C- Tiến trình lên lớp. I- ổn định tổ chức: - Hát: (1’) - Sĩ số: II- Kiểm tra bài cũ: III- Dạy bài mới. 1- Hoạt động 1: (34’) Thực hành chèn ký tự đặc biệt. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Hãy trình bày lại các bước chèn một ký tự đặc biệt? + YC học sinh quan sát bài thực hành mẫu GV phát cho các nhóm. + Hãy thực hiện chèn các ký tự đặc biệt theo mẫu. + GV yêu cầu các nhóm thực hiện định dạng các ký tự này như định dnạg Font. + HS. - B1: Đưa điểm chèn tới vị trí muốn chèn. - B2: Insert/Symbol - B3: Chọn ký tự cần chèn. - B4: Nháy vào Insert. + Hoạt động nhóm máy hoàn thành bài thực hành mẫu. 2- Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + GV yêu cầu các nhóm nhận xét báo cáo nội dung thực hành. + GV tổng hợp ý kiến nêu ưu và nhược điểm của từng nhóm đưa ra biện pháp khắc phục. + HS các nhóm nhận xét báo cáo. IV- Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. V- Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Xem lại nội dung bài học. Tiết 65: Tập vẽ bằng Paint A- Mục tiêu. + Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ trong Paint. + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năn vẽ tranh đơn giản trong Paint. + Thái độ: Tích cực yêu thích môn học. B- Chuẩn bị. + Giáo viên: Bài soạn + Đồ dùng. + Học sinh: Vở ghi + Tài liệu tham khảo. C- Tiến trình lên lớp. I- ổn định tổ chức: - Hát: (1’) - Sĩ số: II- Kiểm tra bài cũ: III- Dạy bài mới. 1- Hoạt động 1: (25’) Tìm hiểu Paint. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Muốn khởi động Paint ta làm ntn? + hãy khởi động và tìm hiểu màn hình của Paint. + hãy nêu ý nghĩa các biểu tượng trên thanh công cụ. + GV kết luận và nêu cách sử dụng các công cụ trong tranh vẽ. ? Muốn vẽ hình tròn ta làm ntn? + Start/Program/ Accs/Paint. + Thảo luận nhóm. - Khởi động Paint. - Gồm 3 thanh: tiêu đề menu, công cụ. + Học sinh đại diện nêu. + Chú ý. + HS chọn công cụ vẽ hình tròn. - nháy vẽ chuột. 2- Hoạt động 2: Luyện tập. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Hãy vẽ hình chữ nhật, hình tròn một ngôi nhà. + GV quan sát hướng dẫn các nhóm tạo hình theo yêu cầu. + Yêu cầu HS nhận xét rút ra KL. + Thảo luận các nhóm. Hoàn thành các bức tranh theo yêu cầu. IV- Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học. V- Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Xem lại nội dung bài học.
Tài liệu đính kèm: