* Kiến thức
- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng thông tin phổ biến.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người và tin học là ngành nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
- Hiểu cấu trúc sơ lược của máy tính điện tử và một vài thành phần cơ bản nhất của máy tính. Bước đầu biết khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính.
- Biết một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử.
* Kĩ năng
- Nhận biết được một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật/tắt máy tính.
- Làm quen với bàn phím và chuột máy tính.
* Thái độ
- Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
Chương 1 Làm quen với tin học và máy tính điện tử Mục tiêu chương * Kiến thức - Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng thông tin phổ biến. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người và tin học là ngành nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử. - Hiểu cấu trúc sơ lược của máy tính điện tử và một vài thành phần cơ bản nhất của máy tính. Bước đầu biết khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính. - Biết một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử. * Kĩ năng - Nhận biết được một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân. - Biết cách bật/tắt máy tính. - Làm quen với bàn phím và chuột máy tính. * Thái độ - Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 1 Bài 1: Thông tin và tin học I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp học sinh biết được khái niệm thông tin và các loại thông tin trong cuộc sống. - Học sinh có khái niệm ban đầu về tin học. 2. Thái độ - ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, tranh minh hoạ. 2. Học sinh: Đọc trước bài. III - Phương pháp - Thuyết trình và minh hoạ. III - Tiến trình bài giảng A - ổn định lớp B - Kiểm tra kiến thức học sinh ? Hàng ngày em được tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, kể tên một số loại thông tin mà em biết. C - Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV: Thuyết trình + VD minh hoạ. GV: Trong cuộc sống có nhiều thông tin không? GV: Ngoài các ví dụ thầy đã đưa ra các em hãy cho biết thêm các ví dụ khác? GV: Nhìn nồi nước đang sôi ta biết nước trong nồi rất nóng. Đó có phải là một loại thông tin không? GV: Đưa ra khái niệm về thông tin. HS: Theo dõi SGK. HS: Nghe giảng và ghi chép. HS: Suy nghĩ trả lời. HS: Suy nghĩ, lấy ví dụ. HS: Suy nghĩ trả lời. HS: Ghi chép. 1. Thông tin là gì? Ví dụ: - Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho ta biết tin tức về tình hình thời sự trong nước và thế giới. - Tín hiệu đèn giao thông cho biết khi nào được phép đi, khi nào không được phép đi. - Tiếng trống trường cho em biết đến giờ vào lớp hay ra chơi. - Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em đến một nơi cụ thể nào đó... Như vậy: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người. D - Củng cố ? Nhắc lại khái niệm thông tin. ? Em hãy kể tên một số loại thông tin mà em biết (ngoài những ví dụ trong SGK). E - Hướng dẫn về nhà - Ôn lại bài. - Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (Trang 5 - SGK). Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 2 Bài 1: Thông tin và tin học I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp học sinh biết và hiểu được thế nào là hoạt động thông tin của con người. - Học sinh biết được nhiệm vụ chính của tin học và máy tính là công cụ giúp con người trong các hoạt động thông tin như thế nào. 2. Thái độ - ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III - Phương pháp - Thuyết trình và minh hoạ. III - Tiến trình bài giảng A - ổn định lớp B - Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu khái niệm thông tin và cho ví dụ minh hoạ. C - Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV: Trong máy tính thông tin hoạt động như thế nào? GV: Đưa ra mô hình quá trình xử lí thông tin và thuyết trình. GV: Các em có biết hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ các bộ phận nào không? GV: Các em có thể lấy thêm ví dụ khác không? HS: Trả lời. HS: Nghe và ghi chép. HS: Trả lời. HS : Lấy ví dụ. 2. Hoạt động thông tin của con người Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi là hoạt động thông tin. * Mô hình quá trình xử lí thông tin Xử lý Thông tin vào Thông tin ra 3. Hoạt động thông tin và tin học - Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và bộ não. - Tuy nhiên khả năng của các giác quan và bộ não của con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn. Ví dụ: Ta không thể nhìn quá xa hay những vật quá nhỏ. - Con người đã sáng tạo ra các công cụ và phương tiện giúp mình vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. Ví dụ: Kính thiên văn để nhìn thấy những vì sao xa xôi, kính hiển vi để quan sát những vật nhỏ bé D - Củng cố ? Nhắc lại khái niệm về hoạt động thông tin. ? Các công cụ và phương tiện mà con người sáng tạo ra để giúp vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. E - Hướng dẫn về nhà - Ôn lại bài. - Trả lời câu hỏi và bài tập 4,5 (Trang 5 - SGK). Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 3 Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp học sinh biết được các dạng thông tin cơ bản trong máy tính. 2. Thái độ - ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III - Phương pháp - Thuyết trình và minh hoạ. III - Tiến trình bài giảng A - ổn định lớp B - Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu mô hình quá trình xử lí thông tin, giải thích. C - Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV: Giới thiệu về sự phong phú của các loại thông tin trong cuộc sống và thông tin mà máy tính xử lí được. GV: Thuyết trình + VD minh hoạ và yêu cầu học sinh quan sát một số hình vẽ trong SGK. GV: Em hãy kể tên một số ví dụ về thông tin mà em biết? HS: Nghe giảng. HS: Nghe, quan sát và ghi vào vở. HS: Trả lời. 1. Các dạng thông tin cơ bản Thông tin quanh ta rất phong phú và đa dạng. Chúng ta chỉ nghiên cứu ba dạng thông tin cơ bản trong máy tin học, đó là : văn bản, âm thanh và hình ảnh. a) Dạng văn bản Những gì được ghi lại bằng các con số, chữ viết hay kí hiệu trong sách vở, báo chí, b) Dạng hình ảnh Những hình vẽ minh hoạ trong sách báo (hình người, các con vật, ảnh chụp, bức vẽ). c) Dạng âm thanh Tiếng chim hót, tiếng đàn, tiếng còi xe, tiếng trống trường, tiếng mưa rơi, tiếng suối chảy D - Củng cố ? Nhắc lại ba dạng thông tin cơ bản mà máy tính xử lí được. ? Ví dụ về các dạng thông tin khác E - Hướng dẫn về nhà - Ôn lại bài. - Trả lời câu hỏi và bài tập 1 (Trang 9 - SGK). Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 4 Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp học sinh biết được cách thức mà máy tính biểu diễn thông tin. - Tầm quan trọng của việc biểu diễn thông tin trong máy tính. 2. Thái độ - ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III - Phương pháp - Thuyết trình và minh hoạ. III - Tiến trình bài giảng A - ổn định lớp B - Kiểm tra bài cũ ? Em hãy kể tên ba dạng thông tin cơ bản trong máy tính, cho ví dụ minh hoạ. C - Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV: Như các em đã học ở phần 1, ngoài 3 cách thể hiện trên, thông tin còn được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. GV: Rút ra kết luận về biểu diễn thông tin. GV: Thuyết trình và minh hoạ bằng ví dụ. HS: Lắng nghe và lấy thêm ví dụ. HS: Lắng nghe và ghi chép. HS: Nghe, liên hệ lấy thêm ví dụ và ghi chép. 2. Biểu diễn thông tin VD1: Người nguyên thuỷ dùng những viên sỏi để chỉ số lượng các con thú săn được. VD2: Người khiếm thính dùng nét mặt và cử động của bàn tay để thể hiện những điều muốn nói a) Biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. b) Vai trò của biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng với việc truyền và tiếp nhận thông tin. - Biểu diễn thông tin dưới dạng phù hợp cho phép lưu trữ và chuyển giao thông tin. - Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng. D - Củng cố ? Nhắc lại khái niệm biểu diễn thông tin, ví dụ minh hoạ. ? Vai trò của biểu diễn thông tin. E - Hướng dẫn về nhà - Ôn lại bài. - Trả lời câu hỏi và bài tập 2 (Trang 9 - SGK). Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 5 Bài 3: em có thể làm được gì nhờ máy tính I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp học sinh biết được các khả năng của một máy tính. - Những điều mà máy tính chưa thể làm được. 2. Thái độ - ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III - Phương pháp - Thuyết trình và minh hoạ. III - Tiến trình bài giảng A - ổn định lớp B - Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu vai trò của việc biểu diễn thông tin trong máy tính. C - Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV: Thuyết trình + VD minh hoạ. GV: Sự khác nhau giữa tính toán bằng tay cầm bút viết trên giấy với tính bằng máy tính? GV: Thuyết trình + VD minh hoạ, yêu cầu học sinh quan sát một số hình trong SGK. GV: Những loại thông tin gì máy tính chưa xử lí được? HS: Nghe và ghi vào vở. HS: Trả lời. HS: Nghe, quan sát và ghi vào vở. HS: Liên hệ thực tế lấy ví dụ. 1. Một số khả năng của máy tính a) Khả năng tính toán nhanh Máy tính tính toán với các phép tính hàng trăm con số. b) Tính toán với độ chính xác cao Máy tính cho phép tính toán nhanh, độ chính xác cao hơn gấp nhiều lần các cách tính thông thường. c) Khả năng lưu trữ lớn Bộ nhớ của máy tính có thể lưu trữ vài chục triệu trang sách. d) Khả năng làm việc không mệt mỏi Máy tính có thể làm việc không nghỉ trong một thời gian dài. 2. Có thể dùng máy tính vào những việc gì? a) Thực hiện các tính toán - Máy tính giúp giảm bớt tính toán cho con người. b) Tự động hoá các công việc văn phòng - Soạn thảo, trình bày, in ấn văn bản. c) Hỗ trợ công tác quản lí - Thông tin được tập hợp và tổ chức thành các cơ sở dữ liệu để dễ dàng sử dụng. d) Công cụ học tập và quản lí - Học ngoại ngữ, làm toán, thực hiện các thí nghiệm, nghe nhạc, xem phim e) Điều khiển tự động và robot - Điều khiển tự động các dây chuyền lắp ráp, điều khiển các vệ tinh, tàu vũ trụ g) Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến - Mạng Internet có thể tra cứu được nhiều thông tin bổ ích, mua hàng qua mạng 3. Máy tính và điều chưa thể Máy tính không phân biệt được mùi vị, cảm giác chưa có năng lực tư duy. D - Củng cố ? Những khả năng của máy tính. ? Những loại thông tin máy tính chưa xử lí được. E - Hướng dẫn về nhà - Ôn lại bài. - Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (Trang 13 - SGK). V- Rút kinh nghiệm - Học sinh nắm được bài và thực hiện tốt yêu cầu. - Thời gian đảm bảo Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 6 Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp học sinh biết được mô hình quá trình xử lí thông tin trong máy tính. - Cấu trúc chung của máy tính. 2. Thái độ - ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh, một số bộ phận của máy tính. 2. H ... át và hướng dẫn của GV. Thực hành D - Củng cố - GV: Nhận xét ý thức làm bài thực hành của HS. - Đánh giá kết quả, ưu nhược điểm của từng máy. E - Hướng dẫn về nhà - Đọc trước bài 21 “Trình bày cô đọng bằng bảng”. V - Rút Kinh Nghiệm Lớp Ngày giảng Nhận xét 6A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 60 bài 21: trình bày cô đọng bằng bảng I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được khi nào thì thông tin nên tổ chức dưới dạng bảng. - Biết cách tạo một bảng biểu, cách thay đổi kích thước của cột hay hàng. 2. Kỹ năng - Thực hành thành thạo các thay tác tạo bảng và thay đổi lích thước của cột hay hàng. 3. Thái độ - Hình thành cho học sinh thái độ tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, phiếu học tập. 2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, SGK, vở ghi. III - Phương pháp - Thuyết trình. IV- Tiến trình bài giảng A - ổn định lớp B - kiểm tra bài cũ C - Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV: Yêu cầu HS quan sát ví dụ trang 103 và đưa ra nhận xét của mình. -> Ưu điểm của trình bày bằng bảng? ? Để tạo một bảng biẻu ta làm ntn? - Khi ta chọn bao nhiêu hàng, cột thì bảng đó sẽ tạo ra số hàng, số cột như ta đã chọn. ? Muốn đưa nội dung vào ô ta làm ntn? GV: Trong một bảng biểu độ rộng của hàng hay cột không phải lúc nào cũng như ý nên ta phải thay đổi độ rộng của cột hay hàng cho hợp lý. GV : Yêu cầu HS quan sát hình 104 SGK để thấy cách điều chỉnh hàng, cột. HS : Quan sát và đưa ra câu trả lời. HS : Nghiên cứu SGK và dưa ra câu trả lời. HS: Quan sát các bước thực hiện. HS: Suy nghĩ trả lời. HS: Cú ý lắng nghe và ghi nhớ kiến thức. HS: Quan sát cách thực hiện ở hình 104 SGK. Ưu điểm: Trình bày cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh. 1. Tạo bảng - Chọn nút lệnh Insert Table (chèn bảng) trên thanh công cụ. - Nhận giữ nút trái chuột và kéo thả để chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả nút chuột. 2. Thay đổi kích thước của cọt hay hàng - Đưa con trỏ chuột vào đường biên của cột (hay hàng) cần thay đổi cho đến khi con trỏ chuột có dạng mũi tên sang hai bên (hoặc mũi tên lên xuống) và thực hiện thao tác kéo thả chuột. D - Củng cố - Nhắc lại ưu điểm của việc trình bày dữ liệu dạng bảng. - Cách tạo biểu đồ và thay đổi kích thược của hàng hay cột. E - Hướng dẫn về nhà - Đọc tiếp phần 3, 4 chuẩn bị cho tiết sau. V - Rút Kinh Nghiệm Lớp Ngày giảng Nhận xét 6A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 61 bài 21: trình bày cô đọng bằng bảng I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nắm được các bước thêm hàng hoặc cột, xoá hàng hặoc cột trong bảng. 2. Kỹ năng - Thực Thực hiện được các thao tác thêm hàng hoặc cột, xoá hàng hoặc cột trong bảng. 3. Thái độ - Hình thành cho học sinh thái độ tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình. 2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, SGK, vở ghi. III - Phương pháp - Thuyết trình, thực hành trên máy. IV- Tiến trình bài giảng A - ổn định lớp B - kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu các bước tạo bảng. C - Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV: Khi ta tạo một bảng biểu mà thiếu hàng hoặc cột, ta không cần phải xoá bảng đó đi tạo lại mà chỉ cần chèn thêm hàng hay cột. - Để chèn thêm hàng hay cột ta làm ntn? ? Cột mới được chèn sẽ ở vị trí nào? GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính, Word và tạo một bảng biểu gồm 2 hàng và 2 cột. - Yêu cầu HS chèn thêm vào bảng một hàng và một cột nữa. GV: Yêu cầu HS nhập dữ liệu vào bảng vừa tạo. - Yêu cầu HS bôi đen bảng và nhấn phím Delete rồi đưa ra nhận xét. GV: Vậy để xoá hàng, cột hay bảng ta làm ntn? GV: Yêu cầu HS xoá 1 hàng, 1 cột trong bảng. - Yêu cầu HS xoá cả bảng. HS: Chú ý lắng nghe. HS: Suy nghĩ trả lời. HS: Khở động máy tính, Word và tạo bảng biểu theo yêu cầu. HS: Thực hiện theo yêu cầu. HS: Nhập dữ liệu vào bảng. HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và đưa ra nhận xét. HS: Nghiên cứu SGK. HS: Thực hiện theo yêu cầu. 3. Chèn thêm hàng hay cột a) Chèn hàng - Để thêm một hàng ta di chuyển con trỏ soạn thảo sang bên phải bảng (ngoài cột cuối cùng) và nhấn phím Enter. b) Chèn cột - Đưa con trỏ chuột vào một ô trong cột. - Vào bảng chọn Table -> Insert -> Columns to the left: Thêm cột và bên trái, (Columns to the right: Thêm cột vào bên phải). 3. Xoá hàng, cột hoặc bảng - Xoá hàng: Table -> Delete -> Rows. - Xoá cột: Table -> Delete -> Columns. - Xoá bảng: Table -> Delete -> Table. D - Củng cố - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK trang 106. - Nhắc lại các bước thêm hàng, cột; xoá hàng cột và bảng. E - Hướng dẫn về nhà - Trả lời các câu hỏi 3, 4, 5, 6, 7 SGK trang 106 và đọc trước chuẩn bị cho bài tiếp theo. V - Rút Kinh Nghiệm Lớp Ngày giảng Nhận xét 6A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 62 bài tập I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố một số kiến thức cơ bản đã học về soạn thảo văn bản. - Giải đáp các câu hỏi khó trong SGK. 2. Kỹ năng - Phát triển tư duy tổng hợp, khái quát. - Có kĩ năng trình bày văn bản. 3. Thái độ - Hình thành cho học sinh thái độ tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, bài tập thực hành. 2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, nội dung các câu hỏi khó. III - Phương pháp - Thuyết trình, thực hành trên máy. IV- Tiến trình bài giảng A - ổn định lớp B - kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu các bước để chèn thêm hàng, cột. ? Em hãy nêu các bước để xoá hàng, cột hay bảng? C - Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV: Định dạng văn bản gồm mấy loại? Đó là những loại nào? ? Để thực hiện được các thao tác định dạng ta làm ntn? Nêu các cách thực hiện? ? Để thực hiện được các thao tác định dạng trang in ta làm ntn? ? Để chèn hình ảnh vào trang văn bản ta làm ntn? ? Để tạo một bảng biểu ta làm ntn? GV: Giải đáp các thắc mắc của HS nếu có. - Yêu cầu HS tạo một bảng gồm 3 hàng, 2 cột và nhập dữ liệu vào. - Thực hiện câu hỏi 7 SGK trang 107. GV: Yêu cầu HS làm bài “Dế mèn” trang 101 SGK. HS: Nhớ lại kiến thực cũ và trả lời. HS: Trả lời. HS: Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời. HS: Trả lời. HS: Tạo bảng và thực hiện câu hỏi 7 SGk trang 107. HS: Làm bài tập dưới sự hướng dẫn và giám sát của GV. Bài tập - Định dạng văn bản + Định dạng kí tự. + Định dạng đoạn văn bản. - Định dạng kí tự: Đánh dấu đoạn văn bản cần định dạng: + Sử dụng nút lệnh. + Sử dụng hộp thoại Font. - Định dạng đoạn văn bản: Đưa con trỏ chuột vào đoạn văn bản cần định dạng: + Sử dụng nút lệnh. + Sử dụng hộp thoại Paragraph. - Định dạng trang in: File -> Page Setup - Chèn hình: Insert -> Picture -> From File - Tạo bảng: Insert -> Table. Kéo thả chuột để chọn hàng và cột. - Bài tập “Dế mền” D - Củng cố - GV nhận xét về ý thức, kết quả làm bài của HS. - Nhấn mạnh lại các kiến thức cơ bản. E - Hướng dẫn về nhà - Đọc trước bài thực hành số 9. V - Rút Kinh Nghiệm Lớp Ngày giảng Nhận xét 6A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 63 Bài thực hành số 9 danh bạ riêng của em I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung các ô của bảng. - Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày các ô trong nội dung của bảng. - Thay đổi độ rộng cột và độ cao hàng của bảng một cách thích hợp. 2. Kỹ năng - Thực Thực thành thạo các thao tác định dạng phông chữ, màu nền, căn chỉnh dữ liệu... 3. Thái độ - Hình thành cho học sinh thái độ tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy. 2. Học sinh: Kiến thức đã học về định dạng, tạo bảng biểu. III - Phương pháp - Thuyết trình, thực hành trên máy. IV- Tiến trình bài giảng A - ổn định lớp B - kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu các thao tác xoá hàng và cột. C - Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng D - Củng cố - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK trang 106. - Nhắc lại các bước thêm hàng, cột; xoá hàng cột và bảng. E - Hướng dẫn về nhà - Trả lời các câu hỏi 3, 4, 5, 6, 7 SGK trang 106 và đọc trước chuẩn bị cho bài tiếp theo. V - Rút Kinh Nghiệm Lớp Ngày giảng Nhận xét 6A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: