Giáo án Tin học 9 - Bài 2-4 - Nguyễn Văn Hoài

Giáo án Tin học 9 - Bài 2-4 - Nguyễn Văn Hoài

I. Mục tiêu.

 Biết cách vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài toán.

 Thực hành trên máy với các thao tác nhanh, chính xác.

 Biết bảo quản máy.

II. Chuẩn bị

Phòng máy.

III. Tiến trình thực hiện.

 Ổn định lớp.

 Kiểm tra sĩ số.

 Kiểm tra bài cũ.

? Em hãy nêu cấu trúc phát biểu If và vẽ lưu đồ của cấu trúc đó.

=> 2 HS lên bảng trả lời.

 

doc 15 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 9 - Bài 2-4 - Nguyễn Văn Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
Bài 2 . CÁC THỦ TỤC CƠ BẢN CỦA TP
Mục tiêu
HS biết cách khai báo hằng , biến .
Biết cách sử dụng câu lệnh xuất write, writeln.
Biết cách sử dụng câu lệnh nhập readl, readln.
Biết các phép tính số học, phép gán, biết ghi chú thích trong chương trình và sủ dụng một số hàm dữ liệu cơ bản..
 Chuẩn bị
 Giảng bài mới
Ổn định lớp 
Kiềm tra sĩ số 
Kiểm tra bài cũ:
? Cấu trúc cơ bản của chương trình TP gồm mấy phần . Trong cấu trúc đó từ nào là từ khoá?
=> HS: lên bảng trả lời.
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu các thủ tục cơ bản của TP.
? Cho hs đọc bài toán 1
GV đặt câu hỏi
? Trong bài toán đâu là dữ liệu vào và đâu là dữ liệu ra?
? Em hãy viết công thức tính diện tích và chu vi hình tròn.
=> GV gợi ý hs viết chương trình => gv sửa lại
Từ chương trình mẫu GV triển khai
? Từ CT trên em hãy cho biết cách khai báo biến.
Ví dụ:
Để khai báo 2 biến a,b kiểu số nguyên và y, z kiểu số thực ta làm ntn ?
GV gợi ý 
Trong bài toán trên có mấy biến cùng kiểu dữ liệu? Giữa các biến cùng kiểu cách nhau dấu gì?
Phần biến và phần kiểu cách nhau dấu gì?
GV (đvđ): Vậy trong bài toán khi nào ta phải khai báo hằng? Cách khai báo hằng như thế nào?
? Em hãy cho biết hằng số là gì?
? Dựa vào chương trình mẫu trên hãy cho biết cách khai báo hằng ntn?
GV: cho hs lấy vd.
GV (đvđ): Ở bài 1 các em đã được thực hành in dữ liệu ra màn hình. Vậy để in dữ liệu ra màn hình các em dùng câu lệnh gì. Bây giờ chúng ta đi tìm hiểu về câu lệnh xuất này
GV cho hs quan sát 2 ví dụ 
VD1: 
Program vd1;
Begin
 Write (‘Xin chao cac ban’);
End.
VD2
Program vd2;
Begin
 Writeln (‘Xin chao cac ban’);
End.
? Em hãy nhận xét sự giống và khác nhau của 2 câu lệnh trên.
GV (đvđ)- >Giới thiệu vào câu lệnh read, readln.
? Qua chương trình mẫu em hãy cho biết cú pháp của chương trình nhập.
? Ví dụ : Muốn nạp dữ liệu từ bàn phím vào3 biến A, B, C
à Chú ý : 
- Giữa các biến cách nhau dấu phẩy
Lệnh readln không có danh sách các biến để dừng chương trình chờ bấm phím Enter.
GV: (đvđ) Giới thiệu các phép toán số học cơ bản 
Từ ct mẫu gv cho hs nx kí hiệu các phép tính số học cơ bản.
à Chú ý : Phép chia 2 số thực hoặc 2 số nguyên, kết quả trả về là một số thực 
HS: làm bài 1a,1b/sbt
GV: Giới thiệu phát biểu gán 
à Chú ý: Biểu thức E và biến V phải có cùng kiểu dữ liệu.
GV (đvđ) : Để cho chương trình dễ hiểu hơn thì người ta thường ghi chú thích cho ct. Chú thích không ảnh hưởng đến việc thực thi chương trình=>GV giới thiệu cú pháp.
GV (đvđ): Để viết được bình phương của x, căn bậc hai của x trong ngôn ngữ lập trình Tp ta viết ntn?
=> GV giới thiệu
Ví dụ : Hãy viế biểu thức sau theo ngôn ngữ TP
1c,1b/SBT.
HS: Đọc bài.
HS: Suy nghĩ trả lời
HS: Lên bảng viết công thức.
HS: Suy nghĩ trả lời,
HS : Lên bảng trình bày .
HS: Theo dõi.
HS: Suy nghĩ trả lời,
HS: Lên bảng trình bày.
HS: theo dõi quan sát.
HS: Suy nghĩ trả lời.
HS: Suy nghĩ trả lời,
HS: Lên bảng trình bày.
HS : Theo dõi.
HS: Quan sát ct mẫu và trả lời,
- HS: theo dõi
HS: theo dõi.
- HS : theo dõi, làm bài
Bài 2 . CÁC THỦ TỤC CƠ BẢN CỦA TP
Bài toán 1
Nhập vào bán kính của một hình tròn. Hãy tính diện tích và chu vi của hình tròn đó
1. Chương trình mẫu
(1) Program dthtron;
Const p= 3.14;
Var r,dt,cv: real;
(4)Begin
 Write (‘ Hay nhap ban kinh hinh tron r: ’);
 Readln (r) 
 Dt:= r*r*p;
 Cv:=2*r*p;
 Writeln (‘dien tich cua hinh tron la:’,dt);
 Writeln(‘ chu vi hinh tron la:’,cv);
 Readln;
(12)End.
Biến và cách khai báo biến
Giới thiệu kiểu dữ liệu số nguyên và số thực.
+ Số nguyên 
+ Số thực: Có kích thước 6 byte, lưu trữ được các số trong phạm vi từ: 2.9 *10-38 – 1.7 *1038.
Mẫu khai báo biến 
Var : ;
3. Hằng và khai báo hằng 
KN hằng: Là đại lượng có giá trị không đổi trong chương trình 
Cách khai báo hằng 
Const =;
4.Câu lệnh xuất write, writeln
Chức năng: Hiện thông tin lên màn hình
Cú pháp :
Write ();
Writeln();
Tác động: Sau khi thực hiện lệnh write con trỏ không tự nhảy xuồng dòng còn lệnh writeln con trỏ xuống dòng.
5.Câu lệnh nhập read, readln:
Chức năng : Được dùng để nạp dữ liệu từ bàn phím.
Cú pháp: 
+ read ();
+ readln ();
6.Các phép tính số học cơ bản
Phép cộng (+).
Phép trừ (-).
Phép nhân (*).
Phép chia (/).
Phép div: Phép chia lấy phần nguyên.
Phép mod: Phép chia lấy phần dư.
7.Phát biểu gán
Cú pháp V : =E;
{V là tên biến, E là biểu thức}
- Tác động : Biểu thức E được tính, giá trị gán cho biến V và giá trị cũ của V mất đi 
8.Chú thích trong chương trình.
Được đặt trong cặp {} ;
9.Các hàm xử lý dữ liệu cơ bản
SQR(X): Bình phương của X.
SQRT(X): Căn bậc hai của X
Hoạt động 2: Củng Cố
?Nêu cách khai báo biến, khai báo hằng.
? Cách khai báo câu lệnh nhập, xuất.
? Phân biệt sự giống và khác nhau của câu lệnh write và writerln; read và readln.
? Biết cách viết kí hiệu các phép tính số học và các hàm xử lý dữ liệu cơ bản.
- HS: Theo dõi, trả lời
Hoạt động 2: Dặn dò
Học bài.
Làm các bài tập 2,3,8,9,10
Xem trước các bài 4,7,11,12
Tiết sau thực hành 
- HS : Theo dõi, ghi bài
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
Bài 2: BÀI TẬP
Mục tiêu
HS biết cách vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập.
Thao tác nhanh, chính xác.
Biết bảo quản máy .
Chuẩn bị 
Phòng máy 
Tiến trình thực hiện
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
 KiỂm tra bài cũ
Nêu cấu trúc cơ bản của chương trình TP.
Nêu cách khai báo hằng và khai báo biến.
=> 2 HS trả lời.
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Thực hành
Bài toán 1
Yêu cầu hs nhắc lại trình tự thực hiện một bài toán trên TP.
GV: Yêu cầu hs làm bài 1 (chương trình mẫu).
GV: quan sát, nhận xét những lỗi hs hay mắc phải ->đưa ra hướng sửa chữa.
Bài toán 2 (bài 5/Trg8-SBT)
Cho hs thực hành trên máy để hs tìm ra lỗi của bài toán.
GV: Yêu cầu 1 hs đứng lên trả lời lỗi chương trình trên là lỗi gì.
1 HS lên bảng sửa lỗi của chương trình trên.
Bài toán 3: (Bài 7/Trg9-SBT)
GV: yêu cầu hs đọc bài toán, gõ bài toán vào máy.
HS sửa lỗi bài toán trên máy.
Yêu cầu 1 hs đứng lên giải thích lỗi “Type Mismatch” khi chạy bài toán này .
Cho hs chạy bài toán 
Bài toán 4 (B Toán 11/Trg10-SBT)
HS dự đoán kết quả .
HS kiểm nghiệm lại kết quả bài toán naỳ (chạy trên máy )
- HS thực hành trên máy
Học sinh thực hành.
HS: Suy nghĩa trả lời.
(Cả lớp theo dõi, nhận xét.)
HS đọc bài, làm bài.
1 hs đứng lên giải thích ( cả lớp theo dõi nhận xét và sủa sai nếu có).
1 HS trả lời.
HS thực hiện bài toán
Bài toán 1:
Nhập vào bán kính của một hình tròn. Hãy tính chu vi và diện tích của hình tròn đó.
Bài 5/Trg8-SBT
Bài Bài 7/Trg9-SBT
Bài 11/Trg 10 – SBT
Hoạt động 2: Nhận xét.
GV: nhận xét tiết thực hành 
Lỗi hs hay mắc phải khi thực hành.
Cách sửa chữa các lỗi trên
- HS: Chý ý theo dõi
Hoạt động 3: Dặn dò.
Làm bài: 2,3,4 SBT – Trg 11.
Tuần sau các em tiếp tục thực hành
- HS theo dõi
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
Bài 3: BÀI TẬP
Mục tiêu
àTiết 9 – 10: HS làm bài tập 
HS biết cách vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập.
àTiết 11- 12: HS thực hành các bài tập đã làm.
Thao tác nhanh, chính xác.
Biết bảo quản máy .
Chuẩn bị 
Phòng máy.
Tiến trình thực hiện
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
 Kiểm tra bài cũ:
Phân biệt hai câu lệnh write, writeln
Lệnh Readln; có tác dụng gì?
=> HS trả lời.
HĐGV
HĐHS
Nội Dung
Hoạt động 1: Làm các bài tập 
Bài toán 1: Phân biệt 2 lệnh sau
Writeln (‘20+5’,’5+20’);
Writeln (‘20+5’,5+20);
Chú ý 
 Lệnh write, writeln có tác dụng hiển thị thông tin ra màn hình, nếu đưa ra ở dạng kí tự thì phải đặt trong dấu ‘’, còn nếu đưa ra ở dạng số thì không có ‘’.
Bài toán 2:
Hai lệnh sau có tương đương với nhau không? Tại sao?
Writeln (100);
Writeln (‘100’);
Bài toán 3:
Viết chương trình nhập vào chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật. Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. 
GV: hướng dẫn hs làm bài bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
?Em hãy cho biết cách tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.
? Ở bài toán này dữ liệu cần nhập vào, dữ liệu đưa ra là gì? Vậy em cần phải khai báo những biến nào?
Bài toán 4
Viết chương trình nhập vào 2 số tự nhiên. Hãy gán giá trị cho a, b . Tính và in ra tổng, hiệu, tích, thương của chúng.
? Ở bài toán này các em phải khai báo những biến nào.
? Khi tính tổng, hiệu, tích, thương của 2 số tự nhiên thì kết quả trả lại mang kiểu dữ liệu nào?
Bài toán 5
Viết chương trình cho phép nhập điểm môn Toán (Toan), Lý (Ly), Hóa (Hoa). Tính DTB với môn Toán hệ số 2, các môn khác hệ số 1. Xuất kết quả ra màn hình
?Bài toán cần khai báo những biến nào?
? Em hãy viết công thức tính DTB.
Bài toán 6: Dựa trên các công thức sau 
1+2+3++n = n(n+1)/2.
12+22+32++n2 =n(n+1)(2n+1)/6
hãy viết chương trình nhập số n và tính tổng sau.
- 1 HS lên bảng trình bày
Cả lớp cùng làm ->nx, sửa sai (nếu có).
1 HS lên bảng làm
Cả lớp cùng làm =>nx, sửa sai (nếu có).
HS: Suy nghĩ trả lời,
HS: Suy nghĩ trả lời
1 HS lên bảng trình bày=>cả lớp nx và sủa sai (nếu có)
HS: Suy nghĩ trả lời,..
HS : Suy nghĩ trả lời
1HS lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm=>nx, sửa sai (nếu có)
HS: Suy nghĩ trả lời,
HS: Suy nghĩ trả lời,
1HS lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm=>nx, sửa sai (nếu có)
- 2 HS lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm ->nx, sửa sai (nếu có).
Bài toán 1: Phân biệt 2 lệnh sau
Writeln (‘20+5’,’5+20’);
Writeln (‘20+5’,5+20);
Bài toán 2:
Hai lệnh sau có tương đương với nhau không? Tại sao?
Writeln (100);
Writeln (‘100’);
Bài toán 3:
Viết chương trình nhập vào chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật. Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. 
Bài toán 4
Viết chương trình nhập vào 2 số tự nhiên. Hãy gán giá trị cho a, b . Tính và in ra tổng, hiệu, tích, thương của chúng.
Bài toán 5
Viết chương trình cho phép nhập điểm môn Toán (Toan), Lý (Ly), Hóa (Hoa). Tính DTB với môn Toán hệ số 2, các môn khác hệ số 1. Xuất kết quả ra màn hình
Bài toán 6: Dựa trên các công thức sau 
1+2+3++n = n(n+1)/2.
12+22+32++n2 =n(n+1)(2n+1)/6
hãy viết chương trình nhập số n và tính tổng sau.
Hoạt động 2: Củng cố.
? Muốn đưa ra màn hình dữ liệu kiểu kí tự, dữ liệu kiểu số thì ta phải làm ntn?
? Khi chia 2 số nguyên thì kết quả trả về kiểu dữ liệu nào?
? Để thực hiện được phép chia ta cần có điều kiện gì?
- HS chú ý theo dõi, trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3:Dặn dò.
Xem lại phần bài tâp.
Làm bài tập 1,2,3. 
Tiết sau các em thực hành phần bt trên 
- HS: theo dõi, ghi bài tập vn.
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
Bài 4: ĐIỀU KHIỂN RẼ NHÁNH -IF
Mục tiêu
Biết cấu trúc, câu lệnh phát biểu if
Phân biệt được sự khác nhau giữa 2 dạng if
Ứng dụng để làm bài tập.
Chuẩn bị 
- Máy chiếu, bài tập, phòng máy.
Giảng bài mới
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điều khiển rẽ nhánh – if.
Viết chương trình giải phương trình bậc nhất ax + b = 0.
Giải phương trình bằng ngôn ngữ tự nhiên
Vẽ lưu đồ bài toán
Thể hiện bằng ngôn ngữ lập trình
=> GV giới thiệu vào bài mới
- Từ chương trình mẫu trên hs phát biểu cấu trúc câu lệnh if
 =>GV nhận xét và giới thiệu cấu trúc phát biểu IF.
VD: nhập 2 số a, b từ bàn phím. Tìm max 2 số 
GV: yêu cầu 2 hs lên bảng vẽ lưu đồ 2 câu lệnh trên
GV nhận xét, tk = > GV giới thiệu lưu đồ của câu lệnh if.
? Em có nhận xét gì về sự khác nhau của 2 câu lệnh trên.
GV cho HS nêu nhận xét
=>GV tk lại.
? Em có nhận xét gì về điều kiện của bài toán?
=> GV nx, giải thích lại điều kiện và các phát biểu.
?GV hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài toán 1: Nhập vào một số nguyên hãy cho biết n là chẵn hay lẻ.
HS trình bày cách giải bài toán bằng ngôn ngữ toán học .
- HS khác lên viết bài toán bằng ngôn ngữ TP.
Bài toán 2: 
Viết chương trình nhập điểm kiềm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, thi học kỳ , tính điểm trung bình môn học(TBM) và xếp loại học lực môn đó, biết rằng
TBM>=8 : Xếp loại giỏi
6.5 <= TBM<8: Xếp loại khá
5<=TBM<6.5: Xếp loại trung bình
TBM< : Xếp loại yếu
GV hướng dẫn HS làm bài
Khai báo những biến gỉ? kiểu biến?
Cách tính điểm TBKT.
Cách tính điềm TBM.
- HS : Phát biểu
1HS:lên bảng trình bày bằng ngôn ngữ toán học.
1HS: lên trình bày lại bằng câu lệnh TP.
2 HS: lên bảng trình bày 
HS : theo dõi.
HS: Suy nghĩ trả lời.
HS : Suy nghĩ trả lời.
HS: Theo dõi.
HS : Theo dõi.
2 HS lên bảng trình bày . 
HS khác nx.
HS: lên bảng trình bày 
HS: lên bảng trình bày. 
Bài 4: ĐIỀU KHIỂN RẼ NHÁNH –IF
Chương trình mẫu:
Program Giai_ptb1;
Var a,b,x: real;
Begin
 Write(‘Nhap vao so a=’); readln(a);
 Write (‘nhap vao so b=’); readln(b);
 If a=0 then 
 If b=0 then
Write(‘PT vo so nghiem’)
Else 
Write (‘ PT vo nghiem’)
Else 
Write(‘PT co nghiem la : x=’,b/a:6:2);
Readln;
End.
Cấu trúc phát biểu IF
Dạng 1: IF then ;
Dạng 2: IF then else ;
VD
Dạng 1: IF a>b then Max:=a;
Dạng 2: IF a>b then Max:=a 
else Min:=b;
Lưu đồ 
Dạng 1
Bắt đầu lệnh if
Kết thúc 
lệnh if
Các phát biểu
Dạng 2
Bắt đầu lệnh if
Kết thúc 
lệnh if
Các phát
biểu1
Điều kiện
Các phát
biểu2
Đ
S
So sánh
Dạng 1: Nếu điều kiện thoả mãn thì thực hiện các phát biểu, ngược lại không làm gì cả.
Dạng 2: Nếu điều kiện thoả mãn thì thực hiện các phát biểu 1, ngược lại thực hiện các phát biểu 2.
Giải thích điều kiện, các phát biểu
Điều kiện: Là biểu thức Logic cho kết quả đúng hoặc sai, điều kiện gồm 2 loại
Điều kiện đơn giản: gồm các phép toán: =; ;>=;.
Điều kiện phức hợp: And; or; not
Phát biểu: Gồm có 2 loại.
Phát biểu đơn.
Phát biểu ghép: Được đặt trong cặp Begin...end;
Chú ý: Trước else không có dấu chấm phẩy (;). 
Bài tập
Bài toán 1
-Dạng 1
Program vidu1;
var
 n: interger;
Begin
write (‘nhap so nguyen n=’); readln (n);
if n mod 2 = 0 then writeln(‘n la so nguyen chan’);
if n mod 2 = 0 then writeln (‘ n la so nguyen le’);
readln;
End.
-Dạng 2
Program vidu1;
var
 n: interger;
Begin
write (‘nhap so nguyen n=’); readln (n);
if n mod 2 = 0 then writeln(‘n la so nguyen chan’)
else writeln (‘ n la so nguyen le’);
Readln;
End.
Bài toán 2: 
Progarm Xep_loại;
Var
DMg, D15, D1t: integer;
Dthi, TBKT, TBM: real;
Begin
 Write(‘nhap diem mieng’); readln(DMg);
 Write(‘nhap diem 15 phut’); readln(D15);
 Write(‘nhap diem kiem tra 1 tiet’); readln(D1t);
 Write(‘nhap diem thi’); readln(Dthi);
 TBKT:= (DMg +D15+D1t*2)/4;
 TBM:= (Dthi+TBKT*2)/3;
 IF TBM>8 then writeln(‘ Xep loai Gioi’);
 IF (TBM>=6.5) and (TBM<8) then writeln (‘Xep loai Kha’);
 IF(TBM>=5)and (TBM<6.5)then 
 writeln(‘Xep loai TB’);
 IF (TBM<5)then writeln (‘ Xep loai Yeu’);
Readln;
End.
Hoạt động 2: Củng cố.
Nhắc lại cấu trúc, lưu đồ, sự khác nhau giữa 2 dạng của câu lệnh if. 
- HS: trả lời
Hoạt động 3: Dặn dò.
Học bài
Làm bài: 1, 3, 7/ Trg 13- 14 .SBT
- HS: theo dõi.
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
Bài 4: THỰC HÀNH
Mục tiêu.
Biết cách vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài toán.
Thực hành trên máy với các thao tác nhanh, chính xác.
Biết bảo quản máy.
II. Chuẩn bị 
Phòng máy.
III. Tiến trình thực hiện.
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy nêu cấu trúc phát biểu If và vẽ lưu đồ của cấu trúc đó.
=> 2 HS lên bảng trả lời.
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
Bài toán 1:
GV cho hs thực hành bài toán 1 trên máy. Quan sát, nhận xét những lỗi hs hay mắc phải -> nhắc nhỏ hs và đưa ra hướng sửa chữa.
Bài toán 2:
Cho hs thực hành bài toán. Gv hướng dẫn hs sửa các lỗi còn mắc phải.
+ Yêu cầu HS thực hiện thành thạo và hiểu rõ câu lệnh IF để viết chương trình bài toán cho chính xác.
+ Yêu cầu HS thực hiện bài toán trên với 2 dạng của lệnh IF.
Viết chương trình thực hiện theo yêu cầu các bài toán trong SBT.
- Cho hs thực hành tiếp các bài toán 1, 3, 7 trang 13/ SBT
HS: Thực hiện trên máy 
Chú ý khắc phục những lỗi sai.
Hs nắm rõ và biết áp dụng câu lệnh IF ở cả hai dạng .
Bài toán 1:
Nhập vào một số nguyên hãy cho biết n là chẵn hay lẻ.
Bài toán 2: 
Viết chương trình nhập điểm kiềm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, thi học kỳ , tính điểm trung bình môn học(TBM) và xếp loại học lực môn đó, biết rằng
TBM>=8 : Xếp loại giỏi
6.5 <= TBM<8: Xếp loại khá
5<=TBM<6.5: Xếp loại trung bình
TBM< : Xếp loại yếu
Bài tập trong SBT:
Bài 1: Viết chương trình nhập vào một số nguyên dương X. Hãy xác định số X có chia hết cho 3 hay không?
Bài 3: Viết chương trình cho phép nhập vào một số thực a. Nếu a0 in ra kết quả là .
Bài 7: Viết chương trình nhập ba số thực a,b,c.In ra trên màn hình số lớn nhất và nhỏ nhất.
IV. Củng cố và dặn dò.
+ Em hãy giải thích từng câu lệnh trong chương trình của bài toán 1.
=> 2 học sinh trả lời.
+ Về nhà đọc trước và chuẩn bị “ Bài 5: Điều khiển rẽ nhánh – Case”.
Ghi chú sau bài dạy:	
 Ký duyệt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tin hoc 8(3).doc