Giáo án Tin học 8 - Tuần 29-33 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Duy Tân

Giáo án Tin học 8 - Tuần 29-33 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Duy Tân

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- biết được khái niệm mảng.

- hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, nhỏ nhất của dãy số.

 2. Kĩ năng:

- biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng.

- viết được đoạn chương trình có sử dụng biến mảng ở bài toán đơn giản.

 3. Thái độ:

 - Ham thích môn học.

 - Tích cực học tập

II. PHƯƠNG PHÁP:

 Phương pháp thử, trực quan, thảo luận nhóm, thử.

III. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

 - SGK, tài liệu, giáo án.

 - Đồ dùng dạy học: máy vi tính

 2. Học sinh:

 - Đọc trước bài và học bài ở nhà.

 - SGK, đồ dùng học tập: máy vi tính

 

doc 23 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1197Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tuần 29-33 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/ 03/ 2011
Ngày dạy: 22à 26/ 03 /2011
Tuần 29:	Tiết 58:
LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
- biết được khái niệm mảng.
- hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, nhỏ nhất của dãy số.
	2. Kĩ năng:
- biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng.
- viết được đoạn chương trình có sử dụng biến mảng ở bài toán đơn giản.
	3. Thái độ:
	- Ham thích môn học.
	- Tích cực học tập
II. PHƯƠNG PHÁP:
	Phương pháp thử, trực quan, thảo luận nhóm, thử.
III. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên:
	- SGK, tài liệu, giáo án.
	- Đồ dùng dạy học: máy vi tính
	2. Học sinh:
	- Đọc trước bài và học bài ở nhà.
	- SGK, đồ dùng học tập: máy vi tính
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp. 
Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu dữ liệu kiểu mảng
GV: Lớp em có bao nhiêu tổ?
HS: Trả lời 4 tổ
? Em nào cho cô biết tên của mỗi tổ.
HS: tổ 1, tổ 2, tổ 3 và tổ 4.
? Trong 1 tổ có bao nhiêu thành viên.
HS: Trả lời.
Mỗi thành viên sẽ ngồi một chỗ cố định.
? Chia lớp thành những tổ như thế và cố định chỗ ngồi cho các thành viên trong tổ có lợi ích gì?
HS: Dễ chấm điểm MTT, ...
Trong tin học cũng thế để việc sắp xếp được thuận tiện và đơn giản, mọi ngôn ngữ lập trình đều có một dữ liệu kiểu mảng.
Hoạt động 2: Cách khai báo biến mảng
var : array[.. ] of ;
Ví dụ:
Var hovaten: array[1..100] of string;
var diemtoan: array[1..100] of real;
- Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng.
- Giá trị của biến mảng là một mảng, tức là một dãy số (số nguyên hoặc số thực) có thứ tự mỗi số là giá trị của biến thành phần tương ứng.
Dãy số và biến mảng:
- Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu gọi là kiểu của phần tử.
Họ và tên
Ví dụ: 
Điểm toán
Châu
Lan
Linh
...
Dung
Chỉ số
9
8
9
10
1
2
3
50
khai báo biến mảng:
Var : array[.. ] of ;
Ví dụ:
Var hovaten: array[1..100] of string;
Var diemtoan: array[1..100] of real;
- Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng.
- Giá trị của biến mảng là một mảng, tức là một dãy số (số nguyên hoặc số thực) có thứ tự mỗi số là giá trị của biến thành phần tương ứng.
- Chỉ số đầu và chỉ số cuối phải kiểu nguyên, rời rạc.
- Các phần tử của mảng kí hiệu:
Tenmang[chỉ số]
Ví dụ: Điemtoan: array[1..50] of real;
Diemtoan[1] = 6.5
Diemtoan[2] = 9
Diemtoan[3] = 8.5
3. Củng cố:
Câu 1: Em hãy viết cú pháp khai báo mảng? cho ví dụ?
Câu 2: Em hãy cho biết tên của biến mảng A, mảng A có bao nhiêu phần tử mỗi phần tử kiểu dữ liệu là gì?
A: array [1..5] of char;
B: array [1..30] of string;
C: array [1..50] of integer;
D: array[1..100] of real;
5. Dặn dò: 
- Học thuộc cách khai báo biến mảng.
- Xem trước cách nhập giá trị cho phần tử của mảng và cách xuất giá trị các phần tử của mảng.
Ngày soạn: 17/ 03/ 2011
Ngày dạy: 29, 30, 31 / 03à 1, 2/ 04 /2011
Tuần 30:	Tiết 59:
LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
- biết được khái niệm mảng.
- hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, nhỏ nhất của dãy số.
	2. Kĩ năng:
- biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng.
- viết được đoạn chương trình có sử dụng biến mảng ở bài toán đơn giản.
	3. Thái độ:
	- Ham thích môn học.
	- Tích cực học tập
II. PHƯƠNG PHÁP:
	Phương pháp thử, trực quan, thảo luận nhóm, thử.
III. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên:
	- SGK, tài liệu, giáo án.
	- Đồ dùng dạy học: máy vi tính
	2. Học sinh:
	- Đọc trước bài và học bài ở nhà.
	- SGK, đồ dùng học tập: máy vi tính
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp. 
2. kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: em hãy viết cách khai báo biến mảng lên bảng? cho ví dụ?
Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu lệnh nhập dữ liệu kiểu mảng
? Em hãy cho cô biết lệnh nào dùng nhập dữ liệu từ bàn phím?
HS: read hoặc readln;
GV: Bên mảng cũng vậy, để nhập giá trị cho từng phần tử của mảng ta sử dụng lệnh read hoặc readln. Ta nên sử dụng readln để dừng lại cho ta biết giá trị của từng phần tử sau khi nhập.
Để nhập giá trị từng phần tử của mảng em hãy truy xuất từ phần tử đầu đến phần tử cuối bằng cách dùng vòng fordo
Ví dụ: for I := 1 to 10 do readln(a[i]);
Hoạt động 2: giới thiệu cách xuất dữ liệu kiểu mảng:
? Em hãy cho cô biết lệnh nào dùng xuất dữ liệu ra màn hình?
HS: Wirte hoặc writeln;
GV: Bên mảng cũng vậy, để xuất giá trị của từng phần tử của mảng ta sử dụng lệnh write hoặc writeln. 
*.* Để xuất giá trị từng phần tử của mảng em hãy truy xuất từ phần tử đầu đến phần tử cuối bằng cách dùng vòng fordo
Ví dụ: for I := 1 to 10 do readln(a[i]);
Hoạt động 3: Nêu một số ví dụ về mảng:
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số:
3. Cách nhập giá trị cho phần tử thứ i à thứ n của mảng:
For i:=1 to n do 
Begin
 Write(‘nhap phan tư thu A[‘,I,’] = ‘);
 readln(A[i]);
end;
4. Cách xuất các giá trị của mảng cho n phần tử
For i:=1 to n do write(A[i]);
5. một số ví dụ về mảng:
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số:
Ví dụ 3 (SGK)
Chú ý: số các phần tử của mảng(kích thước của mảng) cần được khai báo một số cụ thể.
3. Củng cố:
- Nêu lợi ích của việc sử dụng biến mảng.
- Cách khai báo biến mảng nào sau đây đúng hay sai và vì sao?
A: array [1,5] of char;
B: array [1..10.5] of string;
C: array [10..1] of integer;
D: array[4..100] of real;
5. Dặn dò: 
- Về nhà đọc và tìm hiểu một số chương trình trong Pascal có khai báo và sử dụng biến mảng.
- Tập viết một số câu lệnh khai báo biến mảng, ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp.
- Nhớ lại kỹ năng đọc,hiẻu và chỉnh sửa chương trình.
- Làm các câu hỏi và bài tập trong SGK.
Ngày soạn: 18/ 03/ 2011
Ngày dạy: 29, 30, 31 / 03à 1, 2/ 04 /2011
Tuần 30:	Tiết 60:
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
- Biết cách tạo mảng.
- Biết cách nhập giá trị cho các phần tử của mảng bằng cách sử dụng câu lệnh lặp 
For do.
-Biết cách xuất giá trị của màng bằng câu lệnh lặp For  do.
	2. Kĩ năng:
	 Viết được các chương trình Pascal đơn giản
	3. Thái độ:
	- Ham thích môn học.
	- Tích cực học tập
II. PHƯƠNG PHÁP:
	Phương pháp thử, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành.
III. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên:
	- SGK, tài liệu, giáo án.
	- Đồ dùng dạy học: máy vi tính
	2. Học sinh:
	- Đọc trước bài và học bài ở nhà.
	- SGK, đồ dùng học tập: máy vi tính
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp. 
2. kiểm tra bài cũ:
Câu 1) chọn đáp án đúng:
a) Var : array[.. ] of ;
b) Var : array[.. ] of ;
Câu 2) Lệnh nào để nhập giá trị của phần tử thứ i:
a) For i:=1 to n do readln(A[i]);
b) For i:=1 to n do write(A[i]);
	3. Bài mới:
Hoạt động của Gv - Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức trọng tâm 
- Chỉ số đầu và chỉ số cuối phải kiểu nguyên, rời rạc. 
- Chỉ số đầu và chỉ số cuối phải có giá trị xác định.
Lệnh nào để nhập giá trị của phần tử thứ i:
For i:=1 to n do readln(A[i]);
Cách xuất các giá trị của mảng cho n phần tử
For i:=1 to n do write(A[i]);
Hoạt động 2: Bài tập
Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài 2 trang 79 Sgk.
Hs: Đọc bài.
Gv: cách khai báo biến mảng nào sai? Tại sao?
Hs: Lên bảng làm
Hs: Nhận xét.
Gv: Nhận xét.
Đáp án a) Sai. Phải thay dấu phẩy bằng hai dấu chấm;
b) và c) Sai, vì giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải là số nguyên;
d) Sai, vì giá trị đầu của chỉ số mảng phải nhỏ hơn hoặc bằng chỉ số cuối; 
e) Đúng.
Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài 4 trang 79 Sgk.
Hs: Đọc bài.
Hs: Trả lời.
Hs: Nhận xét.
Gv: Nhận xét.
Không. Chỉ số đầu và chỉ số cuối của mảng phải được xác định ngay khi khai báo biến mảng.
Gv:Yêu cầu Hs đọc đề bài 5 trang 79 Sgk.
Hs: Đọc bài.
GV: hướng dẫn hs khai báo biến mảng, sử dúng lệnh nhập xuất giá trị của các phần tử trong mảng.
Gv: Cho 2 Hs lên bảng làm bài.
Hs: Làm bài.
Hs: Nhận xét.
Gv: Nhận xét.
1. Lý thuyết:
- Chỉ số đầu và chỉ số cuối phải kiểu nguyên, rời rạc. 
- Chỉ số đầu và chỉ số cuối phải có giá trị xác định.
Lệnh nào để nhập giá trị của phần tử thứ I à thứ n:
For i:=1 to n do readln(A[i]);
Cách xuất các giá trị của mảng cho n phần tử
For i:=1 to n do write(A[i]);
2. Bài tập:
Bài2:
Đáp án a) Sai. Phải thay dấu phẩy bằng hai dấu chấm;
b) và c) Sai, vì giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải là số nguyên;
d) Sai, vì giá trị đầu của chỉ số mảng phải nhỏ hơn hoặc bằng chỉ số cuối; 
e) Đúng.
Bài4: 
Không. Chỉ số đầu và chỉ số cuối của mảng phải được xác định ngay khi khai báo biến mảng.
Bài5:
4. Củng cố: 
	 Chốt lại kiến thức trọng tâm đã học.
5. Dặn dò: 
	- Về nhà học bài, thực hành.
Ngày soạn: 28/ 03/ 2011
Ngày dạy: 5, 6, 7, 8, 9/ 04 /2011
Tuần 31:	Tiết 61:
Bài thực hành 7
XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
- Thực hành khai báo và sử dụng biến mảng.
- Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh if..then, for do;
- Củng cố kỹ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình.
- Hiểu và viết được chương trình với thuật toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số, tính tổng dãy số.
	2. Kĩ năng:
	 Viết được các chương trình Pascal đơn giản
	3. Thái độ:
	- Ham thích môn học.
	- Tích cực học tập
II. PHƯƠNG PHÁP:
	Phương pháp thử, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành.
III. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên:
	- SGK, tài liệu, giáo án.
	- Chuẩn bị sẵn một chương trình tính tổng dãy số và bài 1, 2 SGK
	- Đồ dùng dạy học: máy vi tính
	2. Học sinh:
	- Đọc trước bài và học bài ở nhà.
	- SGK, đồ dùng học tập: máy vi tính
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp. 
2. kiểm tra bài cũ:
Câu 1) Viết cú pháp câu lệnh if then và for do.
	Câu 2) Viết cú pháp khai báo biến mảng? cho ví dụ khai báo biến mảng kiểu nguyên và kiểu thực?
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Bài 1
GV: Yêu cầu hs đọc bào 1 /80(SGK)
? Trong chương trình ta sử dụng bao nhiêu biến? kiểu dữ liệu sử dụng kiều nào?
? Nêu mục đích của chương trình bài 1?
Bài 1: Đếm số hs giỏi, khá, trung binh và kém của lớp:
Program phanloai;
Uese crt;
Var I, n,gioi, kha, trungbinh, kem: integer;
 A: array[1..100] of real;
Begin
Clrscr;
Write(‘nhap so cac ban co trong lop, n = ’); readln(N);
Writeln(‘nhap diem’);
For i:= 1 to n do
Begin
	Write(1‘ . ’);readln(a[i]]);
End;
Gioi:=0; kha:=0; trungbinh:=0; kem:=0;
For i:=1 to n do
	Begin
	If a[i]>=8 then gioi:=gioi + 1;
	If a[i]<5 then kem:=kem + 1;
	If (a[i]=6.5 ) then kha:=kha + 1;
	If (a[i]>=5) and (a[i]<6.5) then gioi:=gioi + 1;
	End;
Writeln(‘ket quahoc tap ’0;
Writeln(gioi,’ ban hoc gioi’);
Writeln(kha,’ ban hoc kha’);
Writeln(trungbinh,’ ban hoc trungbinh’);
Writeln(kem,’ ban hoc kem’);
Readln
End.
4. Củng cố: 
	 Nhắc lại kiến thức câu lệnh if then và phép and
5. Dặn dò: 
	- Về nhà học bài, xem yêu cầu thực hành bài 2.
Ngày soạn: 28/ 03/ 2011
Ngày dạy: 5, 6, 7, 8, 9/ 04 /2011
Tuần 31:	Tiết 62:
Bài thực hành 7
XỬ L ... hể tạo được các hình không gian đẹp. Thông qua việc tạo và thao tác với các hình không gian này các em sẽ hiểu được các hình không gian đã được học trong chương trình môn toán lớp 8.
 Yenka là một phần mềm nhỏ, đơn giản nhưng rất hữu ích khi mới làm quen với các hình không gian như hình chóp, hình nón, hình trụ. Ngoài việc tạo ra các hình này, em còn có thể thay đổi kích thước, màu, di chuyển và sắp xếp chúng. Từ những hình không gian cơ bản em còn có thể sáng tạo ra các mô hình hòan chỉnh như công trình xây dựng, kiến trúc theo ý mình.
Hoạt động 2: Giới thiệu màn hình làm việc chính của phần mềm (25’)
Gv: Tương tự như những phần mềm khác, để khởi động phần mềm ta thực hiện như thế nào?
Hs: Trả lời.
Gv: Thực hành cho Hs quan sát
 Nháy đúp vào biểu tượng để khởi động phần mềm, khi đó hiện cửa sổ
 Nháy nút Try Basic Version để vào màn hình chính của phần mềm
Hs: Quan sát.
Gv: Để khởi động Yenka ta thực hiện như thế nào?
Hs: Trả lời.
Gv: Cho Hs quan sát màn hình chính của phần mềm
Gv: Màn hình chính gồm những phần nào?
Hs: Trả lời.
Gv: Hộp công cụ dùng để làm gì?
Hs: Trả lời.
Gv: Thanh công cụ chứa gì?
Hs: Trả lời.
Gv: Chốt.
Gv: Để thoát khỏi phần mềm ta thực hiện như thế nào?
Hs: Trả lời.
Hs: Thực hành khởi động phần mềm và tìm hiểu
1. Giới thiệu phần mềm Yenka:
 Yenka là phần mềm dùng để tạo các hình không gian như hình chóp, hình nón, hình trụ.
2. Giới thiệu màn hình làm việc chính của phần mềm:
a. Khởi động phần mềm:
- Nháy đúp vào biểu tượng Yenka 
- Nháy nút Try Basic Version
b. Màn hình chính:
- Hộp công cụ dùng để tạo ra các hình không gian
- Thanh công cụ chứa các nút lệnh dùng để điều khiển và làm việc với các đối tượng
- Khu vực chứa các đối tượng
c. Thoát khỏi phần mềm:
 Nháy nút để thoát khỏi phần mềm.
3. Củng cố: (2’)
	 Chốt lại các kiến thức đã học.
4. Dặn dò: (1’)
	- Về nhà học bài, thực hành.
	- Coi phần tiếp theo của bài.
Ngày soạn: 28/ 03/ 2011
Ngày dạy: 12, 13, 14, 15, 16/ 04 /2011
Tuần 32:	Tiết 64:
	QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA (tt)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
- Hiểu được các tính năng chính của phần mềm, biết cách tạo ra các hình học không gian cơ bản
- Hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học trong chương trình môn toán lớp 8
	2. Kĩ năng:
	 Sử dụng thành thạo phần mềm.
	3. Thái độ:
	- Ham thích môn học.
	- Tích cực học tập
II. PHƯƠNG PHÁP:
	Phương pháp thử, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành.
III. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên:
	- SGK, tài liệu, giáo án.
	- Đồ dùng dạy học: máy vi tính
	2. Học sinh:
	- Đọc trước bài và học bài ở nhà.
	- SGK, đồ dùng học tập: máy vi tính
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp. (1’)
	2. Bài mới:
Hoạt động của Gv - Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Tạo hình không gian (41’)
Gv: Để thiết lập đối tượng hình, em phải làm việc với hộp công cụ 
Gv: Cho Hs tìm hiểu hộp công cụ
Hs: Tự tìm hiểu
Gv: Các công cụ dùng để tạo hình không gian thường gặp gồm: hình trụ (), hình nón (), hình chóp (), hình lăng trụ ()
Gv: Để tạo được các đối tượng đó em phải thực hiện như thế nào?
Hs: Trả lời
Gv: Khi kéo thả các đối tượng này vào giữa màn hình, ta sẽ nhận được mô hình có dạng sau:
Gv: Thực hành cho Hs quan sát.
Hs: Thực hành.
Gv: Theo các em, mô hình gồm các hình không gian được nhìn theo hướng nào?
Hs: Trả lời.
Gv: Nếu muốn quan sát các hình không gian theo hướng như sau thì có được hay không?
Hs: Trả lời.
Gv: Làm thế nào để quan sát được như vậy?
Hs: Trả lời.
Gv: Chốt.
Gv: Thực hành cho Hs quan sát
Hs: Thực hành.
Gv: Làm cách nào để quan sát mô hình được phóng to hay thu nhỏ?
Hs: Trả lời.
Gv: Chốt.
Gv: Thực hành cho Hs quan sát
Hs: Thực hành.
Gv: Nếu cô muốn di chuyển khung mô hình thì phải làm như thế nào?
Hs: Trả lời.
Gv: Thực hành cho Hs quan sát
Hs: Thực hành.
Gv: Các tệp lưu mô hình có phần mở rộng ngầm định là gì?
Hs: Trả lời.
Gv: Các thao tác với tệp đều thông qua biểu tượng . Khi nháy chuột vào biểu tượng, xuất hiện bảng chọn:
Gv: Để tạo tệp mới ta chọn lệnh nào?
Hs: Trả lời.
Gv: Để lưu ta chọn lệnh nào?
Hs: Trả lời.
Gv: Để mở tệp mô hình ta chọn lệnh nào?
Hs: Trả lời.
Gv: Chốt.
Gv: Để xóa một hình em thực hiện như thế nào?
Hs: Trả lời.
Gv: Để chọn đồng thời nhiều đối tượng ta thực hiện bằng cách nào?
Hs: Trả lời.
Gv: Để chọn tất cả ta sử dụng tổ hợp phím gì?
Hs: Trả lời.
3. Tạo hình không gian:
a. Tạo mô hình:
 Để thiết lập đối tượng hình ta kéo thả các đối tượng vào khu vực tạo các đối tượng
* Xoay mô hình trong không gian 3D
- Nháy vào biểu tượng trên thanh công cụ
- Đưa con trỏ chuột lên mô hình, nhấn giữ và di chuyển chuột
* Phóng to, thu nhỏ:
- Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ
- Nhấn giữ và di chuyển chuột
* Di chuyển khung mô hình:
- Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ
- Nhấn giữ và di chuyển chuột
b. Các lệnh tạo mới, lưu, mở tệp mô hình:
Các thao tác với tệp đều thông qua biểu tượng File
- New: Tạo tệp mới
- Open: Mở
- Save: Lưu
- Save as: Lưu với tên khác
c. Xóa đối tượng:
- Nháy chuột lên hình cần xóa để chọn
- Nhấn phím Delete
3. Củng cố: (2’)
	 Chốt lại các kiến thức đã học.
4. Dặn dò: (1’)
	- Về nhà học bài, thực hành.
	- Coi phần tiếp theo của bài.
Ngày soạn: 28/ 03/ 2011
Ngày dạy: 17à21/ 04 /2011
Tuần 33:	Tiết 65:
	QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI 
PHẦN MỀM YENKA (tt)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
- Hiểu được các tính năng chính của phần mềm, biết cách tạo ra các hình học không gian cơ bản
- Hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học trong chương trình môn toán lớp 8
	2. Kĩ năng:
	 Sử dụng thành thạo phần mềm.
	3. Thái độ:
	- Ham thích môn học.
	- Tích cực học tập
II. PHƯƠNG PHÁP:
	Phương pháp thử, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành.
III. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên:
	- SGK, tài liệu, giáo án.
	- Đồ dùng dạy học: máy vi tính
	2. Học sinh:
	- Đọc trước bài và học bài ở nhà.
	- SGK, đồ dùng học tập: máy vi tính
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp. (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS: Hãy nêu các thao tác xoay mô hình trong không gian 3D?
	3. Bài mới:
Hoạt động của Gv - Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Thay đổi, di chuyển (13’)
Gv: Để di chuyển một đối tượng ta thực hiện như thế nào?
Hs: Trả lời.
Gv: Muốn di chuyển một hình không gian, hãy kéo thả đối tượng đó. Khi di chuyển một hình lên đúng đỉnh của một hình khác ta sẽ được hai hình không gian chồng nhau.
 Với cách này, ta có thể tạo ra những hình với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau
Gv: Thực hành cho Hs quan sát.
Hs: Thực hành.
Hoạt động 2: Thay đổi kích thước. (22’)
Gv: Để thay đổi kích thước của một đối tượng trước tiên cần chọn hình. Khi đó sẽ xuất hiện các đường viền và các nút nhỏ trên đối tượng, cho phép tương tác để thay đổi kích thước. 
Gv: Tùy vào từng đối tượng mà các nút, đường viền có dạng khác nhau
Gv: Thực hành với hình trụ cho Hs quan sát
Gv: Để xoay tròn khối hình trụ ta sử dụng cái gì?
Hs: Trả lời.
Gv: Các đường viền khung trên dùng để làm gì?
Hs: Trả lời.
Gv: Các đường viền khung dưới dùng để làm gì?
Hs: Trả lời.
Hs: Thực hành
Gv: Thực hành với hình lăng trụ tam giác cho Hs quan sát
Gv: Để xoay khối lăng trụ ta thực hiện như thế nào?
Hs: Trả lời.
Gv: Để co dãn hình lăng trụ theo chiều ngang và chiều thằng đứng ta làm như thế nào?
Hs: Trả lời.
Hs: Thực hành.
Gv: Cho Hs tự tìm hiểu hình chóp tam giác và hình nón
Gv: Làm cách nào để xoay khối hình chóp tam giác?
Hs: Trả lời.
Gv: Để co dãn tòan bộ hình chóp theo chiều ngang và chiều thẳng đứng ta thực hiện như thế nào?
Hs: Trả lời.
Gv: Các đường viền khung đáy giúp ta làm gì?
Hs: Trả lời.
Gv: Thực hành cho Hs quan sát
Hs: Thực hành.
Gv: Để xoay khối hình nón ta thực hiện như thế nào?
Hs: Trả lời.
Gv: Các đường viền tròn đáy có chức năng gì?
Hs: Trả lời.
Gv: Thực hành cho Hs quan sát
Hs: Thực hành
4. Khám phá điều khiển các hình không gian:
a. Thay đổi, di chuyển:
 Muốn di chuyển kéo thả đối tượng đó
b. Thay đổi kích thước:
- B1: Nháy chọn hình cần thay đổi kích thước.
- B2: Xuất hiện các đường viền và các nút nhỏ trên đối tượng cho phép thay đổi kích thước
3. Củng cố: (3’)
	 Chốt lại các kiến thức đã học.
4. Dặn dò: (1’)
	- Về nhà học bài, thực hành.
	- Coi phần tiếp theo của bài.
Ngày soạn: 28/ 03/ 2011
Ngày dạy: 17à21/ 04 /2011
Tuần 3:	Tiết 66:
	QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI 
PHẦN MỀM YENKA (tt)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
- Hiểu được các tính năng chính của phần mềm, biết cách tạo ra các hình học không gian cơ bản
- Hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học trong chương trình môn toán lớp 8
	2. Kĩ năng:
	 Sử dụng thành thạo phần mềm.
	3. Thái độ:
	- Ham thích môn học.
	- Tích cực học tập
II. PHƯƠNG PHÁP:
	Phương pháp thử, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành.
III. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên:
	- SGK, tài liệu, giáo án.
	- Đồ dùng dạy học: máy vi tính
	2. Học sinh:
	- Đọc trước bài và học bài ở nhà.
	- SGK, đồ dùng học tập: máy vi tính
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp. (1’)
	2. Bài mới:
Hoạt động của Gv - Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Thay đổi màu cho các hình (15’)
Gv: Để thay đổi màu cho các hình vẽ ta thực hiện như thế nào?
Gv: Cho Hs tự tìm hiểu
Hs: Tìm hiểu
Hs: Trả lời.
Gv: Ví dụ muốn tô màu của hình lăng trụ tam giác, ta thự hiện như sau:
- Nháy chuột vào công cụ 
- Kéo thả một màu ra mô hình, khi đó trên hình xuất hiện các chấm đen cho biết hình đó có thể thay đổi màu
- Kéo thả màu cần tô vào các chấm đen để thay đổi màu
Gv: Thực hiện cho Hs quan sát.
Hs: Quan sát.
Hs: Ghi bài.
Hs: Thực hành.
Hoạt động 2: Thay đổi tính chất của hình (13’)
Gv: Các tính chất của hình có thể thay đổi thông qua hộp thoại tính chất của hình?
Gv: Làm cách nào để hiển thị hộp thoại tính chất của hình?
Hs: Trả lời.
Gv: Nháy đúp lên đối tượng, hộp thoại mô tả các thông tin, tính chất của đối tượng được mở ra.
Gv: Thực hành mở hộp thoại tính chất của hình lăng trụ đều cho Hs quan sát.
Gv: Từ hình lăng trụ đều đến hộp thoại ta thấy gì?
Hs: Trả lời.
Gv: Có một vạch nhỏ từ đối tượng hình đến hộp thoại này.
Gv: Chúng ta có thể thay đổi hai tham số quan trọng của hình là chiếu cao (height) và độ dài cạnh đáy (base edge) bằng cách nào?
Hs: Trả lời.
Gv: Bằng cách gõ trực tiếp vào ô hoặc nháy chuột vào các nút để tăng hoặc giảm từng đơn vị
Hs: Ghi bài.
Hs: Thực hành.
4. Khám phá điều khiển các hình không gian:
a. Thay đổi, di chuyển:
b. Thay đổi kích thước:
c. Thay đổi màu cho các hình:
- Chọn Paints
- Kéo thả màu ra mô hình
d. Thay đổi tính chất của hình:
- Nháy đúp lên đối tượng, xuất hiện hộp thoại tính chất
- Nháy chọn thuộc tính cần thay đổi
3. Củng cố: (15’)
	Kiểm tra 15’ thực hành.
4. Dặn dò: (1’)
	- Về nhà học bài, thực hành.
	- Coi phần tiếp theo của bài.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan29-33.doc