Giáo án Tin học 8 - Tuần 18 - Đoàn Thị Ánh Nguyệt

Giáo án Tin học 8 - Tuần 18 - Đoàn Thị Ánh Nguyệt

I/Mục đích, yêu cầu:

- Kiến thức: Củng cố kiến thức về kiểu dữ liệu, sử dụng biến trong chương trình, cấu trúc câu lệnh điều kiện.

- Kĩ năng: Viết đúng các lệnh, thành thạo trong việc khai báo biến, sử dụng câu lệnh điều kiện chính xác.

- Thái độ: Giáo dục tính kiên trì say mê trong học tập

II/ Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

GV: Bài tập

HS: nghiên cứu trước bài

III/ Tiến trình dạy học:

 

doc 9 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1136Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tuần 18 - Đoàn Thị Ánh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Tiết 35: ôn tập
I/Mục đích, yêu cầu:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về kiểu dữ liệu, sử dụng biến trong chương trình, cấu trúc câu lệnh điều kiện.
- Kĩ năng: Viết đúng các lệnh, thành thạo trong việc khai báo biến, sử dụng câu lệnh điều kiện chính xác.
- Thái độ: Giáo dục tính kiên trì say mê trong học tập
II/ Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
GV: Bài tập 
HS: nghiên cứu trước bài
III/ Tiến trình dạy học:
1. Bài mới:
Hoạt động của GV + HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Đọc bài toán, tìm lỗi.
 1.Ngụn ngữ lập trỡnh là gỡ? Chương trỡnh dịch là gỡ? 
2. Từ khoỏ là gỡ? 
3. Tờn trong ngụn ngữ lập trỡnh là gỡ? Quy tắc đặt tờn?
4. Cấu trỳc chung của một chương trỡnh gồm mấy phần? Hóy trỡnh bày cụ thể từng phần?
Cỏc kiểu dữ liệu cơ bản trong Turbo Pascal?
5. Nờu cỏch khai bỏo biến, hằng trong Pascal? Cho VD?
6. Bài toỏn là gỡ? Quỏ trỡnh giải bài toỏn trờn mỏy tớnh gồm mấy bước? 
7. Trỡnh bày cỳ phỏp của cõu lệnh điều kiện dạng đủ và cõu lệnh điều kiện dạng thiếu. Cho vớ dụ?
Cõu 1: Ngụn ngữ lập trỡnh là tập hợp cỏc kớ hiệu và quy tắc viết cỏc lệnh tạo thành một chương trỡnh hoàn chỉnh và thực hiện được trờn mỏy tớnh. 
+ Chương trỡnh dịch là chương trỡnh cú chức năng chuyển đổi chương trỡnh được viết bằng ngụn ngữ lập trỡnh thành chương trỡnh thực hiện được trờn mỏy tớnh. 
Cõu 2. 
+ Từ khoỏ: đú là cỏc từ vựng để giao tiếp giữa người và mỏy. Từ khoỏ của một ngụn ngữ lập trỡnh là những từ dành riờng, khụng được dựngcho bất kỡ mục đớch nào khỏc ngoài mục đớch sử dụng do ngụn ngữ lập trỡnh quy định.
Cõu 3.
+ Tờn: là 1 dóy cỏc kớ tự được dựng để chỉ tờn hằng số, tờn biến, tờn chương trỡnh,  Tờn được tạo thành từ cỏc chữ cỏi và cỏc chữ số song bắt buộc chữ cỏi đầu phải là chữ cỏi.
- Tờn được dựng để phõn biệt cỏc đại lượng trong chương trỡnh và do người lập trỡnh đặt theo quy tắc :
 + Hai đại lượng khỏc nhau trong một chương trỡnh phải cú tờn khỏc nhau. 
 + Tờn khụng được trựng với cỏc từ khoỏ.
Cõu 4.
 Cấu trỳc chung của chương trỡnh gồm cú 2 phần:
+ Phần khai bỏo thường gồm cỏc cõu lệnh dựng để: 
- Khai bỏo tờn chương trỡnh.
- Khai bỏo cỏc thư viện ( chứa cỏc lệnh cú sẵn cú thể sử dụng được trong chương trỡnh ) và một số khai bỏo khỏc.
Phần khai bỏo cú thể cú hoặc khụng nhưng nếu cú phần khai bỏo thỡ nú phải được đặt trước phần thõn chương trỡnh
+ Phần thõn cuả chương trỡnh gồm cỏc cõu lệnh mà mỏy tớnh cần thực hiện. Đõy là phần bắt buộc phải cú.
Cõu 5: Bảng dưới đõy liệt kờ một số kiểu dữ liệu cơ bản của ngụn ngữ lập trỡnh Pascal: 
Tờn kiểu
Phạm vi giỏ trị
integer 
Số nguyờn trong khoảng -215 đến 215 - 1.
real 
Số thực cú giỏ trị tuyệt đối trong khoảng 2,9´10-39 đến 1,7´1038 và số 0.
char
Một kớ tự trong bảng chữ cỏi.
string
Xõu kớ tự, tối đa gồm 255 kớ tự.
Cõu 5
Var danh sỏch tờn biến : kiểu của biến ;
var là từ khoỏ của ngụn ngữ lập trỡnh dựng để khai bỏo biến.
Const tờn hằng = giỏ trị của hằng;
- Const là từ khoỏ của ngụn ngữ lập trỡnh dựng để khai bỏo hằng.
 VD: Khai bỏo biến: Var m,n : Interger;
	S : real; Thongbao: string;
Khai bỏo hằng: Const a = 10;
	 Pi = 3.14;
Cõu 6
	Bài toỏn là một cụng việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
Quỏ trỡnh giải bài toỏn trờn mỏy tớnh gồm cú 3 bước: 
Bước 1 : Xỏc định bài toỏn 
Bước 2 : Mụ tả thuật toỏn
Bước 3 : Viết chương trỡnh
Cõu 7
Cỳ phỏp của cõu lệnh điều kiện dạng đủ và cõu lệnh điều kiện dạng thiếu. 
Dạng thiếu: If then ;
Dạng đủ: If then 	Else ;
Cho vớ dụ: If a> b then write (a);
 If a>b then Max := a else Max:= b;
Hoạt động 2: Viết chương trình
Xem lại các bài tập đã thực hành
Củng cố:Ôn các nội dung đã học và xem lại các bài tập đã giải.
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I
Tiết 36: Kiểm tra Học kỳ I
I/Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS trong HK I. Từ đó GV phân loại HS và có phương pháp dạy học phù hợp ở HK II.
- Học sinh vận dụng tốt kiến thức đã học để làm bài kiểm tra có kết quả tốt.
- Rèn luyện ý thức tự giác trong kiểm tra.
 II. Chuẩn bị:
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: chuẩn bị ôn tập ở nhà.
III. Phương pháp: Làm bài viết ở trên giấy.
IV/ Đề ra:
Đề I
Câu 1: Em hãy nêu cấu trúc chung của chương trình lập trình Pascal?Khi sử dụng tên trong chương trình lập trình cần lưu ‏‎ ý điều gì?
Câu 2: Nêu cách khai báo hằng và khai báo biến trong chương trình Pascal? 
Câu3: Hãy liệt kê các lỗi sai trong chương trình sau? Viết lại chương trình cho đúng:
Program chuong_trinh 
 var a,b, tong, tich: real; 
 Begin; 
 Write( ' nhap so a:'); readln(a) 
Write( ' nhap so b:'); readln(b); 
tong= a+b 
 tich=a*b; 
Writeln( ' Tong hai so a va b la: = tong'); 
 Writeln( ' Tich hai so a va b la := tich'); 
readln 
end; 
Câu 4:Viết chương trình nhập vào 2 cạnh của một hỡnh chữ nhật. In ra màn hỡnh diện tớch và chu vi của nú. 
Đề II
Câu 1: Em hãy nêu cấu trúc chung của chương trình lập trình Pascal?Khi sử dụng tên trong chương trình lập trình cần lưu ‏‎ ý điều gì?
Câu 2: Nêu các kiểu dữ liệu và các phép toán trong chương trình Pascal? 
Câu3: Hãy liệt kê các lỗi sai trong chương trình sau? Viết lại chương trình cho đúng:
Program chuong_trinh 
 Const a,b, 1tong, 2tich: real; 
Begin 
 Write( ' nhap so a:'); readln(a) 
 Write( ' nhap so b:'); readln(b); 
 tong= a+b 
tich=a*b; 
 Writeln( ' Tong hai so a va b la: = tong'); 
Writeln( ' Tich hai so a va b la := tich'); 
end; 
Câu 4: Viết chương trình nhập vào ba số a, b,c. Kiểm tra xem ba số đó có phải là ba cạnh của tam giác vuông không
V/ Đáp án:
Đề I
Câu 1(2 điểm) Em hãy nêu cấu trúc chung của chương trình lập trình Pascal:
Cấu trỳc chung của chương trỡnh gồm cú 2 phần:
+ Phần khai bỏo thường gồm cỏc cõu lệnh dựng để: 
- Khai bỏo tờn chương trỡnh.
- Khai bỏo cỏc thư viện ( chứa cỏc lệnh cú sẵn cú thể sử dụng được trong chương trỡnh ) và một số khai bỏo khỏc.
Phần khai bỏo cú thể cú hoặc khụng nhưng nếu cú phần khai bỏo thỡ nú phải được đặt trước phần thõn chương trỡnh
+ Phần thõn cuả chương trỡnh gồm cỏc cõu lệnh mà mỏy tớnh cần thực hiện. Đõy là phần bắt buộc phải cú.
Khi sử dụng tên trong chương trình lập trình cần lưu ‏‎ ý:
Tờn được tạo thành từ cỏc chữ cỏi và cỏc chữ số song bắt buộc chữ cỏi đầu phải là chữ cỏi.
Hai đại lượng khỏc nhau trong một chương trỡnh phải cú tờn khỏc nhau. 
 + Tờn khụng được trựng với cỏc từ khoỏ.
Câu 2:(2 điểm) Cách khai báo hằng và khai báo biến trong chương trình Pascal:
 Var danh sỏch tờn biến : kiểu của biến ;
var là từ khoỏ của ngụn ngữ lập trỡnh dựng để khai bỏo biến.
Const tờn hằng = giỏ trị của hằng;
- Const là từ khoỏ của ngụn ngữ lập trỡnh dựng để khai bỏo hằng.
Câu3: (3 điểm)Hãy liệt kê các lỗi sai trong chương trình sau? Viết lại chương trình cho đúng:
Program chuong_trinh; 
 var a,b, tong, tich: real; 
 Begin; 
 Write( ' nhap so a:'); readln(a); 
Write( ' nhap so b:'); readln(b); 
tong:= a+b; 
 tich:=a*b; 
Writeln( ' Tong hai so a va b la: =’, tong); 
 Writeln( ' Tich hai so a va b la :=’, tich); 
end. 
Câu 4:(3 điểm)Viết chương trình nhập vào 2 cạnh của một hỡnh chữ nhật. In ra màn hỡnh diện tớch và chu vi của nú. 
 var a,b, S, chuvi: real; 
 Begin; 
Write( ' nhap chieu dai:'); readln(a); 
Write( ' nhap schieu rong:'); readln(b); 
S:= a*b; 
 Chuvi:=(a+b)*2; 
Writeln( ' Dien tich la: =’, S:10:2); 
 Writeln( ' Chu vi la: ’, Chuvi:10:2); 
end. 
Đề II
Câu 1(2 điểm) Em hãy nêu cấu trúc chung của chương trình lập trình Pascal:
Cấu trỳc chung của chương trỡnh gồm cú 2 phần:
+ Phần khai bỏo thường gồm cỏc cõu lệnh dựng để: 
- Khai bỏo tờn chương trỡnh.
- Khai bỏo cỏc thư viện ( chứa cỏc lệnh cú sẵn cú thể sử dụng được trong chương trỡnh ) và một số khai bỏo khỏc.
Phần khai bỏo cú thể cú hoặc khụng nhưng nếu cú phần khai bỏo thỡ nú phải được đặt trước phần thõn chương trỡnh
+ Phần thõn cuả chương trỡnh gồm cỏc cõu lệnh mà mỏy tớnh cần thực hiện. Đõy là phần bắt buộc phải cú.
Khi sử dụng tên trong chương trình lập trình cần lưu ‏‎ ý:
Tờn được tạo thành từ cỏc chữ cỏi và cỏc chữ số song bắt buộc chữ cỏi đầu phải là chữ cỏi.
Hai đại lượng khỏc nhau trong một chương trỡnh phải cú tờn khỏc nhau. 
 + Tờn khụng được trựng với cỏc từ khoỏ.
Câu 2:(2 điểm) Nêu các kiểu dữ liệu và các phép toán trong chương trình Pascal? 
-Các kiểu dữ liệu trong chương trình Pascal: kiểu số thực ( Real), kiểu số nguyên(Integer), kiểu ký tự(Char), kiểu xâu ký tự( String)
- Các phép toán trong chương trình Pascal: Cộng(+), trừ(-), nhân(*), chia(/), chia lấy phần nguyên(div), chia lấy phần dư(mod)
Câu3: (3 điểm)Hãy liệt kê các lỗi sai trong chương trình sau? Viết lại chương trình cho đúng:
Program chuong_trinh; 
 var a,b, tong, tich: real; 
 Begin; 
 Write( ' nhap so a:'); readln(a); 
Write( ' nhap so b:'); readln(b); 
tong:= a+b; 
 tich:=a*b; 
Writeln( ' Tong hai so a va b la: =’, tong); 
 Writeln( ' Tich hai so a va b la :=’, tich); 
end. 
Câu 4:(3 điểm)Viết chương trình nhập vào ba số a, b,c. Kiểm tra xem ba số đó có phải là ba cạnh của tam giác vuông không
 Var a, b, c:real;
Begin
Write(‘Nhap vao 3 so a, b, c:’);
Read(a,b,c);
If (a>0) and (b>0) and (c>0) and ((c*c=a*a+b*b) or (b*b= a*a+c*c) or (a*a= b*b+c*c)) then
Writeln(‘Day la do dai 3 canh cua tam giac vuong)
Else
Write(‘Day khong phai la 3 canh cua tam giac vuong’);
Readln;
End.
Tổ chuyên môn ký duyệt ngày / 12 / 2009
TTCM
	Nguyễn Thị An

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18 tin häc 8.doc