I. MỤC TIÊU:
Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal;
Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khác nhau.
Hiểu phép toán div, mod
Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình.
II. CHUẨN BỊ:
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU.
− Thực hành
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
BÀI THỰC HÀNH 2. VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN. I. MỤC TIÊU: Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal; Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khác nhau. Hiểu phép toán div, mod Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình. II. CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan. - Đọc tài liệu ở nhà trước khi III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU. − Thực hành IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠY ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giáo viên giới thiệu lại cách viết các phép toán trong Pascal sau: Cho học sinh làm thực hành bài 1; 2 Học sinh lên viết. Học sinh thực hành trên amý qua bài 1; 2. Bài 1. Luyện tập gõ các biểu thức số học trong chương trình Pascal. Hãy viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal: ; ; ; . Lưu ý: Chỉ được dùng dấu ngoặc đơn để nhóm các phép toán. Khởi động Turbo Pascal và gõ chương trình sau để tính các biểu thức trên: begin writeln('15*4-30+12 =',15*4-30+12); writeln('(10+5)/(3+1)+18/(5+1) =',(10+5)/(3+1)+18/(5+1)); writeln('(10+2)*(10+2)/(3+1)=',(10+2)*(10+2)/(3+1)); write('((10+2)*(10+2)-24)/(3+1)=',((10+2)*(10+2)-24)/(3+1)); readln end. Lưu ý: Các biểu thức Pascal được đặt trong câu lệnh writeln để in ra kết quả. Em sẽ có cách viết khác sau khi làm quen với khái niệm biến ở Bài 5. Lưu chương trình với tên CT2.pas. Dịch, chạy chương trình và kiểm tra kết quả nhận được trên màn hình. Bài 2. Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư với số nguyên. Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trình. Mở tệp mới và gõ chương trình sau đây: begin writeln('16/3 =', 16/3); writeln('16 div 3 =',16 div 3); writeln('16 mod 3 =',16 mod 3); end. Dịch và chạy chương trình. Quan sát các kết quả nhận được và cho nhận xét về các kết quả đó. Thêm các câu lệnh thích hợp để có chương trình sau: begin writeln('16/3 =', 16/3); delay(5000); writeln('16 div 3 =',16 div 3); delay(5000); writeln('16 mod 3 =',16 mod 3); delay(5000); end. Lưu ý: Câu lệnh uses crt; được dùng để khai báo thư viện crt, còn lệnh clrscr; sẽ xóa màn hình. Câu lệnh clrscr; chỉ sử dụng được sau khi khai báo thư viện crt. Dịch và chạy chương trình. Quan sát chương trình tạm dừng 5 giây sau khi in từng kết quả ra màn hình. Thêm câu lệnh readln vào chương trình (trước từ khoá end.). Dịch và chạy lại chương trình. Quan sát kết quả hoạt động của chương trình. Nhấn phím Enter để tiếp tục. Theo dõi HS thực hành . Uấn nắm HS và sửa sai cho các nhóm. Qua bài 1,2 cần rút ra ý nghĩa gì? TỔNG KẾT: Kí hiệu của các phép toán số học trong Pascal: +, -, *, /, mod, và div. Các lệnh làm tạm ngừng chương trình: delay(x) tạm ngừng chương trình trong vòng x phần nghìn giây, sau đó tự động tiếp tục chạy. read hoặc readln tạm ngừng chương trình cho đến khi người dùng nhấn phím Enter. Trong Pascal em có thể điều khiển cách ghi các số thực trên màn hình bằng câu lệnh writeln(:n:m); trong đó giá trị thực là số hay biểu thức số thực và n, m là các số tự nhiên. n quy định độ rộng in số, còn m là số chữ số thập phân. Lưu ý rằng các kết quả in ra màn hình được căn thẳng lề trái. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần. Làm các bài tập còn lại, Đọc bài mới để giờ sau học. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: