Giáo án Tin học 8 - Tiết 53-56 - Năm học 2009-2010

Giáo án Tin học 8 - Tiết 53-56 - Năm học 2009-2010

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng của các câu lệnh.

 3. Thái độ:

 - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.

 II. Chuẩn bị:

GV:Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử.

Hs: xem bài trước ở nhà.

 

doc 43 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1151Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tiết 53-56 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27	Ngày soạn:28/2/2010
Tiết: 53 	Ngày dạy:08/03/2010
Bài thực hành số 6
SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE...DO
 I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng của các câu lệnh.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.
 II. Chuẩn bị:
GV:Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử.
Hs: xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình thực hành:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: 18’
-Ổn định lớp:
-Làm bài tập 
1. Viết chương trình sử dụng lệnh lặp While  do để tính n số thực x1,x2,x3xn. Các số n và x1,x2,x3, xn được nhập từ bàn phím.
- Ý tưởng?
- Mô tả thuật toán của chương trình, các biến dự định sẽ sử dụng và kiểu của chúng.
Hoạt động 2: 20’
-Thực hành
- Gõ chương trình sau đây:
Program tinh_trung_binh;
Var n, dem: integer;
 X, tb: real;
Begin 
Dem:=0; tb:=0;
Writeln(‘nhap cac so can tinh n =’); 
Readln(n);
While dem < n do
Begin
Dem:= dem + 1;
Writeln(‘nha so thu’, dem,’=’); 
Readln(x);
Tb:= tb + x;
End;
Tb:=tb/n;
Witeln(‘Trung binh của’, n,’so là =’, tb:10:3);
Readln;
End.
- Lưu chương trình với tên tinh_tb.
- Đọc hiểu và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh. Dịch chương trình và sửa lỗi, nếu có. Chạy chương trình với các bộ dữ liệu được gõ từ bàn phím và kiểm tra kết quả nhận được.
Hoạt động 3: 5’
-Củng cố:
-Gọi vài hs bào cáo kết quả và cho điểm.
-Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành.
Hoạt động 4: 2’
-Dặn dò: 
-Xem lại nội dung đã thực hành.
- Tiết sau thực hành: “ Bài thực hành số 6 (tt)
+ Sử dụng một biến đếm và lệnh lặp Whiledo để nhập và cộng dần các số vào một biến kiểu số thực cho đến khi nhập đủ n số.
+ Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
+ Học sinh độc lập gõ chương trình vào máy.
+ Học sinh lưu chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
+ Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
1. Viết chương trình sử dụng lệnh lặp While  do để tính n số thực x1,x2,x3xn. Các số n và x1,x2,x3, xn được nhập từ bàn phím.
Program tinh_trung_binh;
Var n, dem: integer;
 X, tb: real;
Begin 
Dem:=0; tb:=0;
Writeln(‘nhap cac so can tinh n =’); 
Readln(n);
While dem < n do
Begin
Dem:= dem + 1;
Writeln(‘nha so thu’, dem,’=’); 
Readln(x);
Tb:= tb + x;
End;
Tb:=tb/n;
Witeln(‘Trung binh của’, n,’so là =’, tb:10:3);
Readln;
End.
Tuần: 27	Ngày soạn:28/2/2010
Tiết: 54 	Ngày dạy:08/03/2010
Bài thực hành số 6
SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE...DO
 I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng của các câu lệnh.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.
 II. Chuẩn bị:
GV:Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử.
Hs: xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình thực hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
 Hoạt động 1: 18’
-Ổn định lớp:
Làm bài tập 2 ở SGK
- Gọi học sinh đọc đề bài ở sách giáo khoa.
- Ý tưởng?
- Giáo viên đưa ra ý tưởng để học sinh tìm hiều.
Ý tưởng: Kiểm tra lần lượt N có chia hết cho các số tự nhiên 2 ≤ i ≤ N hay không. Kiểm tra tính chia hết bằng phép chia lấy phần dư (mod).
? Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình sau đây:
Uses Crt;
Var n,i:integer;
Begin
 Clrscr;
 write('Nhap vao mot so nguyen: ');readln(n);
 If n<=1 then writeln('N khong la so nguyen to')
 else
 begin
 i:=2;
 while (n mod i0) do i:=i+1;
 if i=n then writeln(n,' la so nguyen to!')
 else writeln(n,' khong phai la so nguyen to!');
 end;
readln
end.
Hoạt động 2: 20’
Thực hành:
Gõ chương trình vào máy, chạy chương trình và kiểm tra kết quả.
Hoạt động 3: 5’
-Củng cố:
-Gọi vài hs bào cáo kết quả và cho điểm
-Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành.
Hoạt động 4: 2’
Dặn dò:
-Xem lại các nội dung đã thực hành.
- Tiết sau thực hành: “ Bài thực hành số 6 (tt)
Bài 2. Tìm hiểu chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không.
- Học sinh tìm hiểu ý tưởng theo sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh đọc chương trình và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh theo sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh độc lập gõ chương trình vào máy.
+ Nhấn Ctrl + F9 để chạy và kiểm tra chương trình.
Bài 2. Tìm hiểu chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không.
Uses Crt;
Var n,i:integer;
Begin
 Clrscr;
 write('Nhap vao mot so nguyen: ');readln(n);
 If n<=1 then writeln('N khong la so nguyen to')
 else
 begin
 i:=2;
 while (n mod i0) do i:=i+1;
 if i=n then writeln(n,' la so nguyen to!')
 else writeln(n,' khong phai la so nguyen to!');
 end;
readln
end.
Tuần: 28	Ngày soạn:10/3/2010
Tiết: 55 	Ngày dạy:15/03/2010
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh. 
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
HS: xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
 Hoạt động 1: 10’
-Ổn định lớp:
-Ôn tập câu lệnh lặp xác định For..do.
? Nêu cú pháp của vòng lặp xác định.
? Nêu hoạt động của vòng lặp.
Hoạt động 2: 33’
Bài tập.
1. Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không, vì sao?
for i:=100 to 1 do writeln('A');
for i:=1.5 to 10.5 do writeln('A');
for i=1 to 10 do writeln('A');
for i:=1 to 10 do; writeln('A');
var x: real; begin for x:=1 to 10 do writeln('A'); end.
2. Hãy mô tả thuật toán để tính tổng sau đây:
A = .
Hoạt động 3: 2’
Dặn dò:
- Về nhà học bài kết hợp sách giáo khoa, tiết sau học bài làm bài tập (tt)
+ Cú pháp: For := to do ;
+ Hoạt động của vòng lặp:
- B1: biến đếm nhận giá trị đầu
- B2: Chương trình kiểm tra biểu thức điều kiện, nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh.
- B3: Biến đếm tự động tăng lên 1 đơn vị và quay lại B2.
- B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị sai thì thoát ra khỏi vòng lặp.
+ Trừ câu d), tất cả các câu lệnh đều không hợp lệ: 
a) Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối; 
b) Các giá trị đầu và giá trị cuối phải là số nguyên; 
c) Thiếu dấu hai chấm khi gán giá trị đầu; 
d) Thừa dấu chấm phẩy thứ nhất, nếu như ta muốn lặp lại câu lệnh writeln('A') mười lần, ngược lại câu lệnh là hợp lệ; 
e) Biến x đã được khai báo như là biến có dữ liệu kiểu số thực và vì thế không thể dùng để xác định giá trị đầu và giá trị cuối trong câu lệnh lặp.
* Thuật toán tính tổng: 
A= 
Bước 1. Gán A ¬ 0, i ¬ 1. 
Bước 2. A ¬ .
Bước 3. i ¬ i + 1. 
Bước 4. Nếu i £ n, quay lại bước 2. 
Bước 5. Ghi kết quả A và kết thúc thuật toán.
+ Cú pháp: For := to do ;
+ Hoạt động của vòng lặp:
- B1: biến đếm nhận giá trị đầu
- B2: Chương trình kiểm tra biểu thức điều kiện, nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh.
- B3: Biến đếm tự động tăng lên 1 đơn vị và quay lại B2.
- B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị sai thì thoát ra khỏi vòng lặp.
Bài tập
1. Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không, vì sao?
a/ for i:=100 to 1 do writeln('A');
b/ for i:=1.5 to 10.5 do writeln('A');
c/ for i=1 to 10 do writeln('A');
d/ for i:=1 to 10 do; writeln('A');
e/ var x: real; begin for x:=1 to 10 do writeln('A'); end.
Tuần: 28	Ngày soạn:10/3/2010
Tiết: 56 	Ngày dạy:15/03/2010
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh. 
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
HS: xem bài trước ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1:13’
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
 Nêu sự khác biệt giữa câu lệnh xác định và câu lệnh không xác định
.
 Hoạt động 2: 30’
Bài tập.
 ? Hãy tìm hiểu các thuật toán sau đây và cho biết khi thực hiện thuật toán, máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Khi kết thúc, giá trị của S bằng bao nhiêu? Viết chương trình Pascal thể hiện các thuật toán đó.
a) Thuật toán 1
Bước 1. S ¬ 10, x ¬ 0.5.
Bước 2. Nếu S £ 5.2, chuyển tới bước 4.
Bước 3. S ¬ S - x và quay lại bước 2.
Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán.
b) Thuật toán 2
Bước 1. S ¬ 10, n ¬ 0.
Bước 2. Nếu S ≥ 10, chuyển tới bước 4.
Bước 3. n ¬ n + 3, S ¬ S - n quay lại bước 2.
Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán.
Hoạt động 3: 2’
-Dặn dò
-Xem lại các bài tập đã giải
-Về nhà học bài tiết sau kiểm tra 1 tiết (LT)
Sự khác biệt:
a) Câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước chỉ thị cho máy tính thực hiện một lệnh hoặc một nhóm lệnh với số lần đã được xác định từ trước, còn với câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước thì số lần lặp chưa được xác định trước. 
b) Lệnh lặp với số lần cho trước, điều kiện là giá trị của một biến đếm có giá trị nguyên đã đạt được giá trị lớn nhất hay chưa, còn trong câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước, điều kiện tổng quát hơn nhiều, có thể là kiểm tra một giá trị của một số thực
c) Lệnh lặp với số lần cho trước, câu lệnh được thực hiện ít nhất một lần, sau đó kiểm tra điều kiện. Lệnh lặp với số lần chưa xác định trước, trước hết điều kiện được kiểm tra. Nếu điều kiện được thoả mãn, câu lệnh mới được thực hiện. 
a) Thuật toán 1: 10 vòng lặp được thực hiện. Khi kết thúc thuật toán S = 5.0. Đoạn chương trình Pascal tương ứng:
S:=10; x:=0.5;
while S>5.2 do S:=S-x;
writeln(S);
b) Thuật toán 2: Không vòng lặp nào được thực hiện vì ngay từ đầu điều kiện đã không được thỏa mãn nên các bước 2 và 3 bị bỏ qua. S = 10 khi kết thúc thuật toán. Đoạn chương trình Pascal tương ứng:
S:=10; n:=0;
while S<10 do
 begin n:=n+3; S:=S-n end;
writeln(S);
Bài tập.
a) Thuật toán 1: 10 vòng lặp được thực hiện. Khi kết thúc thuật toán S = 5.0. Đoạn chương trình Pascal tương ứng:
S:=10; x:=0.5;
while S>5.2 do S:=S-x;
writeln(S);
b) Thuật toán 2: Không vòng lặp nào được thực hiện vì ngay từ đầu điều kiện đã không được thỏa mãn nên các bước 2 và 3 bị bỏ qua. S = 10 khi kết thúc thuật toán. Đoạn chương trình Pascal tương ứng:
S:=10; n:=0;
while S<10 do
 begin n:=n+3; S:=S-n end;
writeln(S);
Tuần: 29	Ngày soạn:15/3/2010
Tiết: 57 	Ngày kt:22/03/2010
KIỂM TRA 1 TIẾT 
I. Mục tiêu:
	- Hệ thống lại một số kiến thức đã học.
 - Biết sử dụng vòng lặp xác định và vòng lặp không xác định để viết chương trình.
 II. Đề bài:
A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4đ)
I.Hãy kho ...  các đường viền và các nút nhỏ trên đối tượng, cho phép tương tác để thay đổi kích thước. Tuỳ vào từng đối tượng mà các nút, đường viền có dạng khác nhau.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức
3. Tạo hình không gian:
b) Các lệnh tạo mới, lưu, mở tệp mô hình.
4. Khám phá, điều khiển các hình không gian:
a) Thay đổi, di chuyển.
b) Thay đổi kích thước.
c) Thay đổi màu cho cách hình.
IV. Củng cố (2 phút)
- Nêu cách thay đổi, di chuyển một hình không gian?
V. Dặn dò (5 phút)
- Về nhà học bài, kết hợp SGK
-------------------------------- & ----------------------------------
BÀI TẬP
 I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Biết cách viết các kí hiệu toán học sang ngôn ngữ Pascal
	- Biết sử dụng một số câu lệnh đơn giản để viết chương trình
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng viết một số chương trình đơn giản
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
 II. Chuẩn bị:
Nội dung bài tập, máy tính điện tử.
Nội dung bài tập:
Bài 1: Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal?
a) 15 x 4 – 30 + 12 ;
b) 15 + 5 18
 	 - 	 ;
 3 + 1 5 + 1
c) (10 + 2)2
	 ;
 (3 + 1)
d) (10 + 2)2 - 24
 ;
 (3 + 1)
Bài 2: Hãy xác định kết quả của các biểu thức sau đây:
15 – 8 ≥ 3
(20 – 15)2 ≠ 25
112 = 121
x > 10 – 3x
Bài 3:	 Viết chương trình tính tổng của 2 số nguyên dương nhập từ bàn phím:
Program tinhtong;
Var a,b: integer;
 S: real;
Begin 
Writeln(‘ Nhap so nguyen duong a:’); readln(a);
Writeln(‘ Nhap so nguyen duong b:’); readln(b);
S:= a + b;
Writeln( ‘ Tong cua 2 so a va b la:’, s:3:0);
Readln; 
End.
Bài 4: Viết chương trình tính diện tích chu vi hình chữ nhật
Program chu_vi_hinh_chu_nhat;
Var a,b,p: integer;
 Begin 
Writeln(‘ Nhap chieu dai a:’); readln(a);
Writeln(‘ Nhap chieu rong b:’); readln(b);
P:= a + b;
Writeln( ‘ Chu vi hinh chu nhat la:’, P:3:0);
Readln; 
End.
IV. Dặn dò:
Về nhà ôn tập, tiếp sau làm bài tập (tt)
Tiết 20: BÀI TẬP
 I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Biết sử dụng kiến thức đã học để viết một số chương trình đơn giản
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sửa lỗi một số chương trình đơn giản
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
 II. Chuẩn bị:
Nội dung bài tập, máy tính điện tử.
Nội dung bài tập:
 Bài 1: 
Hãy chỉ ra lỗi và sửa lỗi trong chương trình sau : 
Const pi:=3.1416;
Var cv,dt:integer
R:real;
Begin
R=5.5
Cv=2*pi*r;
Dt=pi*r*r;
Writeln(‘chu vi la:= cv’);
Writeln(‘dien tich la:=dt’);
Readln
End.
 Bài 2: Viết chương trình tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
Program tinhtoan;
Var a,h : interger; S : real;
Begin
Write(‘Nhap canh day và chieu cao :’);
Readln (a,h);
S:=(a*h)/2;
Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1);
Readln;
End.
 Bài 3:	 Viết chương trình tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b.
Program tinhtoan;
Var a,b,c,d : integer;
Begin
Write(‘Nhap hai so a,b :’);
Readln (a,b);
c:=a div b; d:=a mod b;
Writeln(‘ Phan nguyen cua a va b la :’,c);
Writeln(‘ Phan du cua a va b la :’,d);
Readln;
End.
IV. Dặn dò:
Về nhà học bài, tiết sau kiểm tra 1 tiết
Tiết 21: KIỂM TRA 1 TIẾT ( TH)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Kiểm tra kiến thức về ngôn ngữ lập tình, cấu trúc của chương trình, sử dụng biến, hằng trong chương trình.
	2. Kĩ năng:
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh về ngôn ngữ lập trình, cấu trúc của chương trình
	3. Thái độ:
	- Nghiêm túc, tự giác, trung thực trong kiểm tra.
 II. Đề bài:
1.Câu 1: Viết chương trình in ra màn hình dòng chữ: (4 điểm)
	“ Chao cac ban.
	Toi ten.lop:.”
2. Câu 2: Viết chương trình tính tổng 2 số a, b. Với a, b là 2 số bất kỳ nhập từ bàn phím (6 điểm)
	* Đáp án:
CÂU
TRẢ LỜI
ĐIỂM
Câu 1 
Program	Baitap1;
Begin
	Writeln(‘Chao cac ban’);
	Writeln(‘Toi ten.lop:.’);
Readln;
End.
4 điểm
Câu 2
Program	Baitap2;
Var S,a,b: Real;
Begin
	Writeln(‘Nhap a:’);readln(a);
 Writeln(‘Nhap b:’);readln(b);
	S:=a+b;
 	Write(‘Tong 2 so a va b la:’,S);
Readln;
End.
6 điểm
Tiết 22: HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Tìm hiểu phần mềm Geogebra.
	- Biết cách khởi động và biết được màn hình làm việc của phần mềm.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm Geogebra.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Geogebra.
III. Tiến trình bài dạy:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
5p
10p
23p
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu phần mềm Geogebra.
? Hãy nêu mục đích của phần mềm.
Phần mềm có khả năng tạo ra sự gắn kết giữa các đối tượng hình học, được gọi là quan hệ như thuộc, vuông góc, song song.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khởi động phần mềm.
? Hãy nêu cách để khởi động phần mềm.
Hoặc vào menu Start \ All Programs\ GeoGebra \ GeoGebra
- Gọi học sinh lên thực hành khởi động phần mềm trên máy tính.
+ Hoạt động 3: Tìm hiểu màn hình làm việc của Geogebra tiếng Việt.
? Màn hình làm việc của Geogebra gồm những thành phần nào.
- Chú ý: Các lệnh trên bảng chọn không dùng để vẽ các đối tượng – hình.
- Mỗi công cụ đều có một biểu tượng riêng tương ứng. Biểu tượng cho biết công dụng của công cụ đó.
+ Phần mềm Geogebra dùng để vẽ các hình học đơn giản như điểm, đoạn thẳng, đường thẳng.
+ Học sinh chú ý lắng nghe
Để khởi động phần mêm ta nháy đúp vào biểu tượng ở trên màn hình nền.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
+ Học sinh khởi động phần mềm trên máy tính theo yêu cầu của giáo viên.
+ Màn hình làm việc của Geogebra gồm:
- Bảng chọn: là hệ thống các lệnh chính của phần mềm.
- Thanh công cụ: Chứa các công cụ làm việc chính là công cụ dùng để vẽ, điều chỉnh và làm việc với các đối tượng.
- Khu vực thể hiện các đối tượng.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
1. Em đã biết gì về Geogebra?
2. Làm quen với phần mềm Geogebra tiếng Việt:
a) Khởi động 
 Nháy đúp vào biểu tượng ở trên màn hình nền để khởi động phần mềm.
b) Giới thiệu màn hình Geogebra tiếng Việt.
+ Màn hình làm việc của Geogebra gồm:
- Bảng chọn
- Thanh công cụ.
- Khu vực thể hiện các đối tượng.
IV. Củng cố: (5phút)
	? Hãy nêu các thành phần chính của màn hình làm việc Geogebra.
V. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà học bài, kết hợp SGK, tiết sau thực hành.
-------------------------------- & ----------------------------------
Tiết 23: Thực hành: HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Biết cách khởi động phần mềm Geogebra ở trên máy tính.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm Geogebra.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Geogebra.
III. Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	? Hãy nêu các thành phần chính của màn hình làm việc Geogebra.
Bài mới:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
15p
18p
+ Hoạt động 1: Khởi động phần mềm Geogebra
- Khởi động phần mềm Geogebra ở trên máy tính.
- Yêu cầu học sinh kết thúc phần mềm.
- Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm theo cách khác.
+ Hoạt động 2: Nhận biết màn hình làm việc của phần mềm Geogebra.
Yêu cầu học sinh nhận biết các thành phần màn hình làm việc của phần mềm ở trên máy tính
+ Kích đúp vào biểu tượng ở trên màn hình nền để khởi động phần mềm theo yêu cầu của giáo viên.
+ Học sinh kết thúc phần mềm theo yêu cầu của giáo viên.
+ Nháy chuột vào menu Start \ All Programs\ GeoGebra \ GeoGebra để khởi động phần mềm.
+ Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên
1. Khởi động phần mềm
2. Nhận biết màn hình làm việc của phần mềm.
IV. Nhận xét: (5phút)
	Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh.
V. Dặn dò: (2 phút)
- Xem trước bài từ bài toán đến chương trình.
-------------------------------- & ----------------------------------
Tiết 26 BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Học sinh nắm chắc vai trò của biến, hằng, cách khai báo biến, hằng.
- Biết cách sử dụng biến trong chương trình và cấu trúc của lệnh gán.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng biến trong chương trình.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình bài dạy:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
15p
25p
+ Hoạt động 1: Ôn lại một số kiển thức đã học
- Biến là đại lượng như thế nào?
- Cách khai báo biến như thế nào?
- Có thể thực hiện các thao tác nào với biến?
- Viết cấu trúc của lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến?
+ Hoạt động 2: Vận dụng các kiến thức đã học để làm một số bài tập
* Bài tập 1:
Hãy chỉ ra lỗi và sửa lỗi trong chương trình sau : 
Const pi:=3.1416;
Var cv,dt:integer
R:real;
Begin
R=5.5
Cv=2*pi*r;
Dt=pi*r*r;
Writeln(‘chu vi la:= cv’);
Writeln(‘dien tich la:=dt’);
Readln
End.
* Bài tập 2:
 Viết chương trình tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
- Biến dùng để đặt tên cho một vùng của bộ nhớ máy tính. Biến lưu trữ dữ liệu (giá trị). Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Trước khi sử dụng biến phải khai báo theo dạng sau : Var tên biến : kiểu của biến;
- Các thao tác có thể thực hiện với biến là gán giá trị cho biến hoặc nhập giá trị cho biến và tính toán với giá trị của biến.
- Lệnh gán có dạng:
Tên biến := biểu thức(gt);
- Lệnh nhập giá trị cho biến:Readln(tên biến);
- Lệnh in giá trị cho biến : Write(tên biến); hoặc Writeln(tên biến);
+ Học sinh tìm và sửa lỗi của chương trình theo yêu cầu của giáo viên.
+ Học sinh viết chương trình:
Program tinhtoan;
Var a,h: interger; S : real;
Begin
Write(‘Nhap canh day và chieu cao :’);
Readln (a,h);
S:=(a*h)/2;
Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1);
Readln;
End. 
1. Ôn lại một số kiến thức đã học:
- Biến là đại lượng như thế nào?
- Cách khai báo biến như thế nào?
- Có thể thực hiện các thao tác nào với biến?
- Viết cấu trúc của lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến?
2. Bài tập:
* Bài tập 1:
Hãy chỉ ra lỗi và sửa lỗi trong chương trình sau : 
Const pi:=3.1416;
Var cv,dt:integer
R:real;
Begin
R=5.5
Cv=2*pi*r;
Dt=pi*r*r;
Writeln(‘chu vi la:= cv’);
Writeln(‘dien tich la:=dt’);
Readln
End.
* Bài tập 2:
 Viết chương trình tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
IV. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà học bài, kết hợp SGK.
-------------------------------- & ----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 53-56.doc