I. MỤC TIÊU :
ã Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định tổ chức lớp(1) :
- Kiển tra sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ(5) :
1. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
2. Thế nào là từ khoá và tên trong chương trình?
Tuần 2: Ngày soạn:24/08/2010 Ngày dạy: 01/09/2010 Tiết 4 :Bài 2 : Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình(tiếp) I. Mục tiêu : Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... III. Tiến trình tiết dạy : 1. ổn định tổ chức lớp(1’) : - Kiển tra sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ(5’) : Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ? Thế nào là từ khoá và tên trong chương trình ? 3. Dạy bài mới : hoạt động của thày và trò kiến thức cần đạt Hoạt động 1(20’) : Học sinh hiểu cấu trúc của một chương trình G : Đưa ví dụ về chương trình G : Cho biết một chương trình có những phần nào ? H : Quan sát chương trình và nghiên cứu sgk trả lời. G : Đưa lên màn hình từng phần của chương trình. H : Đọc G : Giải thích thêm cấu tạo của từng phần đó. 4. Cấu trúc chung của chương trình - Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm: Phần khai báo Khai báo tên chương trình; Khai báo các thư viện (chứa các lệnh viết sẵn có thể sử dụng trong chương trình) và một số khai báo khác. Phần thân của chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có. - Phần khai báo có thể có hoặc không. Tuy nhiên, nếu có phần khai báo phải được đặt trước phần thân chương trình. Hoạt động 2(22’) : Học sinh hiểu một số thao tác chính trong NNLT Pascal G : Khởi động chương trình T.P để xuất hiện màn hình sau : G : Giới thiệu màn hình soạn thảo của T.P H : Quan sát và lắng nghe. G : Giới thiệu các bước cơ bản để làm việc với một chương trình trong môi trường lập trình T.P 5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình - Khởi động chương trình : Màn hình T.P xuất hiện. Từ bàn phím soạn chương trình tương tự word. Sau khi đã soạn thảo xong, nhấn phím Alt+F9 để dịch chương trình. Để chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 4.Củng cố kiến thức(2’). ? Qua tiết học em đã hiểu được những điều gì. H : Nhắc lại kiến thức trọng tâm. G : Chốt lại những kiến thức cần nắm vững trong tiết học
Tài liệu đính kèm: