CÂU LỆNH LẶP
I./ Mụcđích yêu cầu:
- Về kiến thức:
+ Hs biết cấu trúc lặp được sử dụng để hướng dẫn cho máy tính thực hiện lặp đi lặp lại một công việc nào đó một số lần.
+ Hs biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lặp trình
+ Hs hiểu hoạt động của câu lệnh với số lần biết trước for do trong ngôn ngữ Pascal
+ Hs hiểu được cách dùng lệnh ghép trong Pascal
- Về kỹ năng:
+ Hs đọc và tìm hiểu chương trình trong các ví dụ
+ Hs viết được câu lệnh lặp for do đơn giản
- Về thái độ: Tích cực thảo luận, phát biểu xây dựng bài học, rèn luyện thái độ cẩn thận khi viết chương trình
II./ Phương pháp,phương tiện:
- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề.
- Máy chiếu Projector, máy vi tính.
- Chuẩn bị hình vẽ (hình 33-34-35/sgk), chương trình của các ví dụ trong sgk.
Tuần 20 Ngày soạn: Tiết 39, 40 Ngày dạy: CÂU LỆNH LẶP I./ Mụcđích yêu cầu: - Về kiến thức: + Hs biết cấu trúc lặp được sử dụng để hướng dẫn cho máy tính thực hiện lặp đi lặp lại một công việc nào đó một số lần. + Hs biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lặp trình + Hs hiểu hoạt động của câu lệnh với số lần biết trước for do trong ngôn ngữ Pascal + Hs hiểu được cách dùng lệnh ghép trong Pascal - Về kỹ năng: + Hs đọc và tìm hiểu chương trình trong các ví dụ + Hs viết được câu lệnh lặp for do đơn giản - Về thái độ: Tích cực thảo luận, phát biểu xây dựng bài học, rèn luyện thái độ cẩn thận khi viết chương trình II./ Phương pháp,phương tiện: - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề. - Máy chiếu Projector, máy vi tính. - Chuẩn bị hình vẽ (hình 33-34-35/sgk), chương trình của các ví dụ trong sgk. III./ Lưu ý sư phạm: - GV nên đưa ra các ví dụ cụ thể đơn giản để dẫn dắt đến trong thực tế có nhiều việc phải lặp lại nhiều lần. Trong máy tính cũng vậy để giảm nhẹ việc viết chương trình người ta dùng câu lệnh lặp IV./ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1: Các công việc phải thực hiện nhiều lần -GV đưa ra các ví dụ về công việc phải thực hiện lặp lại hằng ngày (sgk) -GV: Trong các ví dụ trên, công việc nào được lặp với số lần biết trước, công việc nào được lặp với số lần không xác định ? HĐ2: Câu lệnh lặp-một lệnh thay cho nhiều lệnh -GV: Trong khi viết chương trình để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện đúng công việc phải lặp lại nhiều lần, người lập trình cần phải làm gì để giảm nhẹ công việc viết chương trình ? -GV giới thiệu câu lệnh lặp, cho hs đọc VD1/sgk56 -GV: Làm thế nào để hướng dẫn cho máy vẽ được 3 hình vuông?(5 phút) + Thao tác gì được lặp lại trong vd1 ? + Thao tác nào được lặp lại khi vẽ hình vuông ? -GV cho hs hoạt động nhóm trả lời “Nêu thuật toán vẽ hình vuông” ? -GV lưu ý biến k được sử dụng như biến đếm để ghi lại số cạnh đã vẽ được. -GV: đưa lên màn hình vd2/sgk57,yêu cầu hs đọc ví dụ 2/sgk và nêu câu hỏi ? “Làm thế nào để tính được S” -GV: các hoạt động của việc tính tổng này có gì đặc biệt ? -GV: nhận xét và đưa ra kết luận để giới thiệu câu lệnh lặp. HĐ3: Ví dụ về câu lệnh lặp -GV: Các ngôn ngữ lập trình có nhiều dạng câu lệnh lặp, câu lệnh lặp chúng ta được học hôm nay là câu lệnh lặp for do -GV chiếu lên màn hình câu lệnh lặp và giải thích ý nghĩa của các thành phần trong câu lệnh lặp. + Biến đếm là biến có kiểu nguyên (integer) + Giá trị đầu và giá trị cuối là các biểu thức có cùng kiểu với biến đếm. + Giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu -GV: đưa lên màn hình VD3/sgk, yêu cầu hs đọc ví dụ 3/sgk58 -GV cho hs quan sát việc chạy chương trình, em hãy giải thích ý nghĩa của các lệnh trong chương trình? -Gv nêu ví dụ chương trình quả trứng rơi, cho chạy chương trình trên màn hình -GV: Trong chương trình trên câu lệnh Write(‘O’);delay(300); được viết lặp lại bao nhiêu lần ? -GV: Em thấy thế nào, nếu cần viết lại lặp lại câu lệnh đó tới vài trăm lần hoặc vài nghìn lần thì vất vả không ? -GV chiếu lên màn hình chương trình VD4, yêu cầu hs giải thích ý nghĩa từng câu lệnh. -GV: Qua ví dụ 3,4 em thấy câu lệnh lặp có tác dụng gì ? HĐ4: Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp -GV: Chiếu ví dụ 5/sgk59 lên màn hình, gọi 1 hs đọc vd5/sgk59. -GV: Đưa chương trình ví dụ 5 lên màn hình, yêu cầu hs nhận xét về việc khai báo biến ? -GV: Giới thiệu kiểu Longint: “Longint cũng là kiểu số nguyên nhưng phạm vi lớn hơn kiểu Integer, phạm vi từ -2-31 à 231-1, ta thường khai báo biến này trong trường hợp số đó có giá trị lớn. -GV: Hãy nêu ý nghĩa câu lệnh lặp trong chương trình VD5/sgk? -GV: Giải thích lệnh gán S:=0, cho chạy chương trình và nếu bỏ câu lệnh này thì kết quả không còn chính xác ? -GV: Chiếu ví dụ 6/sgk 59,60 lên màn hình, yêu cầu một hs đọc ví dụ 6? -GV: Giới thiệu công thức 3!, 4!,5!, yêu cầu hs tính toán và cho biết kết quả ? -GV: Nhận xét việc tính N! với N>10 không phải đơn giản, tuy nhiên máy tính làm việc này không mấy khó khăn. -GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm để tìm hiểu chương trình trong ví dụ 6/sgk theo các yêu cầu: + Nhận xét khai báo biến + Ý nghĩa câu lệnh -GV: Lưu ý việc gán giá trị cho p và tác dụng của câu lệnh lặp, nhắc nhở khai báo biến p đủ lớn do N! có giá trị rất lớn HĐ5: Củng cố, dặn dò -GV nói cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước có ở mọi ngôn ngữ lập trình, mỗi ngôn ngữ lập trình có câu lệnh riêng để mô tả cấu trúc này ? -GV: Yêu cầu hs về nhà đọc phần ghi nhớ, học bài và trả lời các câu hỏi 1,2,5/sgk60,61. -Hs suy nghĩ và trả lời -Hs phát biểu -Hs đọc ví dụ -Hs hoạt động nhóm + Ba lần vẽ hình vuông + Bốn lần vẽ đoạn thẳng + Hs đại diện nhóm trả lời + Hs đọc ví dụ 2 + Hs suy nghĩ và trả lời + Các hoạt động này giống nhau là cùng thực hiện phép cộng, kết quả của hoạt động trước là dữ liệu vào của hoạt động sau. -Hs lại câu lệnh lặp -Hs chú ý lắng nghe và phát biểu -Hs đọc vd3/sgk58 -Hs suy nghĩ và tìm cách giải thích -Hs quan sát -Hs trả lời: 20 lần -Hs trả lời: vất vả -Hs suy nghĩ và trả lời -Hs nhận xét -Hs trả lời: giảm nhẹ công sức viết chương trình -Hs đọc ví du 5 -Hs nhận xét: kiểu Longint -Hs nêu ý nghĩa -Hs xem kết quả trên màn hình và nhận xét. -Hs đọc ví dụ 6/sgk -Hs trả lời:6,24,120 -Hs thảo luận, đại diện nhóm trả lời -Hs chú ý lắng nghe 1./ Các công việc phải thực hiện nhiều lần -Trong cuộc sống có nhiều hoạt động được thực hiện lặp lại nhiều lần. -Trong máy tính để giảm nhẹ việc việc viết chương trình người ta dùng câu lệnh lặp. 2./ Câu lệnh lặp-một lệnh thay cho nhiều lệnh -VD1/sgk56 -VD2/sgk57 -Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện phần lặp lại của các thuật toán như trên với một câu lệnh. Đó là câu lệnh lặp hay cấu trúc lặp. 3./ Ví dụ về câu lệnh lặp For := to do ; Trong đó: + for, to, do là các từ khoá + biến đếm là biến kiểu nguyên, giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên. + Câu lệnh lặp sẽ thực hiện nhiều lần , số lần lặp bằng: giá trị cuối –giá trị đầu +1 + Ban đầu biến đếm sẽ nhận , sau mỗi lần l85p biến đếm tự động tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng -VD3/sgk58 -VD4/sgk58,59 4./ Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp -VD5/sgk59 -VD6/sgk60,61 IV./ Rút kinh nghiệm tiết dạy
Tài liệu đính kèm: