I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học về bài toán trong Pascal và các câu lệnh:
Câu lệnh điều kiện, câu lệnh lặp, câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng lấy ví dụ, về các câu lệnh
- Rèn kĩ năng viết thuật toán và đọc ttìm hiểu ý nghĩa câu lệnh và chương trình.
3. Thỏi độ:
- Nghiờm tỳc trong học tập, chú ý đến ý nghĩa của thuật toán và các câu lệnh trong chương trình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, tài liệu,
2. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: không
3. Tiến trình lên lớp:
Ngày soạn: 06/ 12/08 Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: Tiết 33: Bài tập I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về bài toán trong Pascal và các câu lệnh: Câu lệnh điều kiện, câu lệnh lặp, câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng lấy ví dụ, về các câu lệnh - Rèn kĩ năng viết thuật toán và đọc ttìm hiểu ý nghĩa câu lệnh và chương trình. 3. Thỏi độ: - Nghiờm tỳc trong học tập, chỳ ý đến ý nghĩa của thuật toán và các câu lệnh trong chương trình. II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, tài liệu, 2. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị bài tập ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: không 3. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Từ bài toán đến chương trình - GV: Gọi 3 HS lên bảng và mỗi HS làm 1 ý. - HS: 3 em lên bảng xác định I và O - GV: Nhận xét và chốt lại. Bài 1(Bài 1- T45 SGK) a) INPUT: Danh sách họ của các học sinh trong lớp. OUTPUT: Số học sinh có họ Trần. b)INPUT: Dãy n số. OUTPUT: Tổng của các phần tử lớn hơn 0. c) INPUT: Dãy n số. OUTPUT: Số các số có giá trị nhỏ nhất. Hoạt động 2:Bài tập về câu lệnh điều kiện - GV: Chiếu bài tập 5 trang 51 SGK lên máy chiếu. ? Các câu lệnh P được viết đúng hay sai? - GV: Yêu cầu HS cá nhân trả lời - HS: Trả lời cá nhân. - Các HS khác nhận xét - GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại - GV: Chiếu bài tập 6 SGK T51 lên máy chiếu: ? Giá trị của biến x sẽ là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của X bằng 5? - HS: HĐCN trả lời câu hỏi - HS: 2 em đứng tại chỗ trả lời - GV: Nhận xét và chốt lại. Bài 2: (Bài 5 trang 51 - SGK) a) Sai (thừa dấu hai chấm); b) Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất); c) Đúng, nếu phép gán m:=n không phụ thuộc điều kiện x>5; ngược lại, sai và cần đưa hai câu lệnh a:=b; m:=n; vào giữa cặp từ khoá begin và end; d) Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất) Bài tập 3(bài tập 6 SGK – T 51) a) Vì 45 chia hết cho 3, điều kiện được thoả mãn nên giá trị của X được tăng lên 1, tức bằng 6; b) Điều kiện không được thoả mãn nên câu lệnh không được thực hiện, tức X giữ nguyên giá trị 5. Hoạt động 3: Bài tập về cấu trúc lặp - GV: Yêu cầu HĐN trả lời bài tập - HS: HĐN trong 5 phút và đại diện nhóm trả lời - Các HS khác nhận xét - GV: Nhận xét, và chốt lại Bài tập 4: (Bài 5 – T61 SGK) a) Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối; b) Các giá trị đầu và giá trị cuối phải là số nguyên; c) Thiếu dấu hai chấm khi gán giá trị đầu; d) Thừa dấu chấm phẩy thứ nhất, nếu như ta muốn lặp lại câu lệnh writeln('A') mười lần, ngược lại câu lệnh là hợp lệ; e) Biến x đã được khai báo như là biến có dữ liệu kiểu số thực và vì thế không thể dùng để xác định giá trị đầu và giá trị cuối trong câu lệnh lặp. Hoạt động 4: Bài tập lặp với số lần chưa biết trước: - GV: Yêu cầu dựa vào cấu trúc câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước để chỉ ra lỗi trong các câu lệnh - HS: HĐCN làm bài tập - GV: Gọi 3 em lên bảng trả lời - Cả lớp nhận xét, đánh giá. - GV: Chốt lại đáp án đúng. Bài tập 5 (Bài tập 5 SGK – T71) a) Thừa dấu hai chấm trong điều kiện; b) Thiếu dấu hai chấm trong câu lệnh gán; c) Thiếu các từ khóa begin và end trước và sau các lệnh n:=n+1; S:=S+n, do đó vòng lặp trở thành vô tận. 3, Dặn dò: - Về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học các thuật toán, các câu lệnh, - Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình của các ví dụ. - Buổi sau ôn tập Ngày soạn: 06/ 12/08 Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: Tiết 34: Kiểm tra thực hành I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về câu lệnh điều kiện, câu lệnh lặp, câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thao tác thực hành trên máy tính - Rèn kĩ năng sửa lỗi chương trình và tìm hiểu ý nghĩa của chương trình. 3. Thỏi độ: - Nghiờm tỳc tích cực trong thực hành, phát triển tư duy lập trình. II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, nội dung bài thực hành. 2. Học sinh: chuẩn bị bài tập ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Đề số 1: Câu 1: Viết chương trình Pascal nhập chiều cao của hai bạn Long và Trang, in ra màn hình kết quả so sánh chiều cao của hai bạn, Câu 2: Viết chương trình Pascal tính tích của N số tự nhiên đầu tiên (N!), sử dụng lệnh lặp Fordo. Đề số 2: Câu 1: Viết chương trình Pascal tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên với N là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím. Câu 2: Viết chương trình Pascal thể hiện thuật toán tính tổng n số tự nhiên đầu tiên, biết rằng tổng đó nhỏ nhất và lớn hơn 1000. Đáp án và thang điểm Đề số 1: Câu 1: Điểm Program Ai_cao_hon; Uses crt; Var Long, Trang : Real; 1 Begin Clrscr; Write(‘ Nhap chieu cao cua Long: ’); readln(Long); Write(‘ Nhap chieu cao cua Trang: ’); readln(Trang); 1 If Long>Trang Then writeln(‘Ban Long cao hon’); 1 If Long<Trang Then writeln (‘Ban Trang cao hon’) 1 Else Writeln(‘hai ban cao bang nha’); Readln End. 1 Câu 2: Program Tinh_giai_thua; Var N, i : integer; P: real; 1,5 Begin Write(‘Nhap so N = ’); readln(N); P:= 1; 0,5 0,5 For i := 1 to N do P:= P*i; 1,5 Writeln(N, ‘! = ’,P ); End. 1 Tổng 10 Đề số 2: Câu 1 Điểm Program Tinh_tong; Var N, i : integer; S: real; 1,5 Begin Write(‘Nhap so N = ’); readln(N); S:= 0; 0,5 0,5 For i := 1 to N do S:= S+i; 1,5 Writeln(‘Tong cua’,N, ‘so tu nhien dau tien S=’, S); End. 1 Câu 2: Program Tong_lon_hon_1000; var S,n: integer; 0,5 Begin S:=0; n:=1; 0,5 while S<=1000 do begin n:=n+1; S:=S+n end; 2 writeln('So n nho nhat de tong > 1000 la ',n); writeln('Tong dau tien > 1000 la ',S); End. 2 Tổng 10 3. Dặn dò: - Về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học - Giờ sau ôn tập chương I.
Tài liệu đính kèm: