Giáo án Tin học 8 - Tiết 27-36 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tin học 8 - Tiết 27-36 - Năm học 2010-2011

1. MỤC TIÊU :

a) Kiến thức

- Hiểu thuật toán của bài toán đổi giá trị của hai biến x, y cho nhau; sắp xếp 3 biến x,y,z có giá trị tăng dần và tìm só lớn nhất trong một dãy số cho trước.

b) Kỹ năng - Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước.

c) Thái độ

 - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng

2. CHUẨN BỊ :

a) Giáo viên :

- Tài liệu, GA điện tử, SGk, SGV.

- Đồ dùng dạy học như máy tính kết nối projector,.

b) Học sinh :

- Đọc trước bài, SGK, vở ghi.

- Bảng phụ.

 

doc 104 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tiết 27-36 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 27
Từ bài toán đến chương trình (t4)
1. Mục tiêu : 
a) Kiến thức
- Hiểu thuật toán của bài toán đổi giá trị của hai biến x, y cho nhau ; sắp xếp 3 biến x,y,z có giá trị tăng dần và tìm só lớn nhất trong một dãy số cho trước.
b) Kỹ năng	- Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước.
c) Thái độ
	- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng
2. Chuẩn bị : 
a) Giáo viên : 
- Tài liệu, GA điện tử, SGk, SGV.
- Đồ dùng dạy học như máy tính kết nối projector,...
b) Học sinh :
- Đọc trước bài, SGK, vở ghi.
- Bảng phụ.
3. các HOạT Động dạy và học:
a) Kiểm tra bài cũ : 8’
Câu hỏi: (khá)
? Viết giải thuật của bài toán tính tổng của một dãy gồm 100 số tự nhiên đầu tiên.
Đáp án, biểu điểm:
INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên (từ 1 đến 100). (2đ)
OUTPUT: Giá trị S = 1 + 2 + ...+ 100. (2đ)
Bước 1: Gán Sơ 1; i ơ 1. (2đ)
Bước 2: Gán i ơ i + 1. (2đ)
Bước 3: Nếu i ≤ 100, thì S ơ S + i và chuyển lên bước 2. Trong trường hợp ngược lại (i > 100), kết thúc thuật toán. (2đ)
b. Dạy bài mới : 32’ 
hoạt động của thầy và trò
ghi bảng
Hoạt động 1 : Học sinh biết mô tả thuật toán để đổi giá trị của 2 số x, y (7ph)
G : Đưa ví dụ lên màn hình.
H : Đọc bài toán và xác định đầu vào, đầu ra của bài toán viết SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
G : Nhận xét và đưa ra input, output trên màn hình.
H : Nghiên cứu SGK để hiểu thuật toán 
G : Chiếu thuật toán lên màn hình và phân tích 
c. Ví dụ 4 : 
Đổi giá trị của hai biến x và y cho nhau.
INPUT: 
Hai biến x, y có giá trị tương ứng là X và Y.
OUTPUT: Đổi giá trị của x và y cho nhau.
Bước 1. z ơ x 
Bước 2. x ơ y 
Bước 3. y ơ z
Hoạt động 2 : Học sinh biết mô tả thuật toán để sắp xếp giá trị 3 số x,y,z (12ph)
G : Đưa ví dụ
Cho hai biến x và y có giá trị tương ứng là a, b với a < b và biến z có giá trị c. Hãy sắp xếp ba biến x, y và z để chúng có giá trị tăng dần.
H : Đọc và phân tích bài toán -> tìm INPUT, OUTPUT.
G : Nêu ý tưởng để sắp xếp x, y, z tăng dần ?
H : Nêu theo ý hiểu.
G : Chiếu thuật toán và phân tích.
d. Ví dụ 5 : 
INPUT: Ba biến x, y và z có giá trị tương ứng là a, b và c (a < b).
OUTPUT: x, y và z có giá trị tăng dần.
- Bước 1. Tính z - x {tức c - a}. Nếu z - x < 0, thực hiện các phép gán t ơ x , x ơ z và z ơ t (t là biến trung gian) và kết thúc thuật toán.
- Bước 2. Tính z - y {tức c - b}. Nếu z - y < 0, thực hiện các phép gán t ơ y , y ơ z và z ơ t và kết thúc thuật toán.
Hoạt động 3 : Học sinh biết mô tả thuật toán tìm số lớn trong dãy cho trước (13ph)
H : Đọc bài toán và phân tích
G : Yêu cầu H viết INPUT, OUTPUT của bài toán ?
H : Viết giấy 
G : Thu và chiếu màn hình , nhận xét.
H : Nghiên cứu SGK để hiểu mô tả thuật toán
G : Đưa màn hình :
+ Mô phỏng thuật toán tìm số lớn nhất trong dãy số cho trước (SGV)
H : Nghiên cứu để đưa ra từng bước thuật toán.
e. Ví dụ 6 :
Tìm số lớn nhất trong dãy A các số a1, a2, ..., an cho trước.
* Xác định bài toán :
INPUT: Dãy A các số a1, a2, ..., an (n ³ 1).
OUTPUT: Giá trị SMAX = max {a1, a2, ..., an }.
* Mô tả thuật toán :
Bước 1: Nhập số n và dãy A; gán SMAX ơ a1; i ơ 0.
Bước 2: i ơ i + 1.
Bước 3: Nếu i > n, kết thúc thuật toán (khi đó SMAX là giá trị phần tử lớn nhất của dãy A). Trong trường hợp ngược lại (i ≠ n), thực hiện bước 4.
Bước 4: Nếu ai > SMAX, thay đổi giá trị SMAX: SMAX ơ ai rồi chuyển về bước 2. Trong trường hợp ngược lại (SMAX ³ ai), giữ nguyên SMAX và chuyển về bước 2.
c) Củng cố, luyện tập: 3’
Qua tiết học em đã được làm quen với những bài toán nào ?
H : Nhắc lại từng bài toán
G : Chốt lại kiến thức trọng tâm của tiết học và ghi nhớ của bài 2.
G: Cho HS làm BT 6 (SGK)
BT 6: Tính tổng các số dương trong dãy số A = {a1, a2,..., an} cho trước.
INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an.
OUTPUT: S = Tổng các số ai > 0 trong dãy a1, a2,..., an.
Bước 1: S ơ 0; i ơ 0.
Bước 2: i ơ i + 1.
Bước 3: Nếu ai > 0, S ơ S + ai; ngược lại, giữ nguyên S. 
Bước 4: Nếu i ≤ n, và quay lại bước 2.
Bước 5: Thông báo S và kết thúc thuật toán.
d) Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 2’
1. Học và hiểu được thuật toán của 3 bài toán trong tiết học này.
2. Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 4,5,6/SGK.
BT 5: Thuật toán tính tổng các phần tử của dãy số A = {a1, a2,..., an} cho trước.
INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an.
OUTPUT: Tổng S = a1 + a2 +... + an.
Bước 1: S ơ 0; i ơ 0.
Bước 2: i ơ i + 1.
Bước 3: Nếu i ≤ n, S ơ S + ai và quay lại bước 2. 
Bước 4: Thông báo S và kết thúc thuật toán.
3. Học thuộc phần ghi nhớ /SGK.
4. Ôn tập các BT đã làm về thuật toán
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 28
BÀI 6: Câu lệnh điều kiện (t1)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức 
	Biờ́t sự cõ̀n thiờ́t của cõu trúc rẽ nhánh trong lọ̃p trình .
Biờ́t cṍu trúc rẽ nhánh được sử dụng đờ̉ chỉ dõ̃n cho máy tính thực hiợ̀n các thao tác phụ thuụ̣c vào điờ̀u kiợ̀n.
Hiờ̉u cṍu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiờ́u và dạng đủ.
b. Kỹ năng
	Biờ́t mọi ngụn ngữ lọ̃p trình có cõu lợ̀nh thờ̉ hiợ̀n cṍu trúc rẽ nhánh.
Hiờ̉u cú pháp, hoạt đụ̣ng của các cõu lợ̀nh điờ̀u kiợ̀n dạng thiờ́u và dạng đủ trong Pascal.
Bước đõ̀u viờ́t được cõu lợ̀nh điờ̀u kiợ̀n trong Pascal.
c. Thái độ
Làm bài tập nghiêm túc
2. Chuẩn bị:
a) Giáo viên : 
- Tài liệu, giỏo ỏn, SGk, SGV.
- Đồ dùng dạy học như máy tính kết nối projector,...
b) Học sinh :
- Đọc trước bài, SGK, vở ghi.
- Bảng phụ.
3. các HOạT Động dạy và học:
a) Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra
b. Dạy bài mới : 35’ 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. (12ph)
 GV: Đặt vấn đề: 
? Em hãy thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi:
? Em hãy ví dụ trong đời sống hàng ngày của em các hoạt đồng theo một thới quen lặp đi lặp lại.
- H: Thảo luận trong 2 phút
 Đại diện lên trả lời
- GV: Nhận xét bổ sung
Kết luận lấy thêm một số ví dụ
Thường dậy vào lúc 6h sáng và đi học lúc 6h45phút.
Tập thể thao đá bóng vào buổi chiều
- GV: Tuy nhiên các hoạt động của con người có nhiều thay đổi bởi các hoàn cảnh cụ thể. VD nếu trời mưa to thì em không đi đá bóng.
Tổ chức trò chơi nếu thì
Cách chơi: Bạn Nam đưa ra nếu..., bạn Gái trả lời thì....sau đó hoán đổi lại vai.
- H: Tổ chức cho 2 cặp chơi. Các bạn còn lại là trọng tài.
- GV: Kết luận
1. Hoạt đụ̣ng phụ thuụ̣c vào điờ̀u kiợ̀n
- Trong thực tế có nhiều hoạt động bị thay đổi bởi hoàn cảnh cụ thể.
- Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được thoả mãn.
- Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ nếu.
HĐ2. Tính đúng sai của các điờ̀u kiợ̀n (12)
- GV: Mỗi điều kiện được mô tả dưới dạng một phát biểu. Hoạt động tiếp theo phụ thuộc vào kết quả kiểm tra phát biểu đó đúng hay sai?
Đưa ra bảng VD như SGK
- GV: Em hãy cho biết kết quả trong bảng trên
- HS: Trả lời
- GV: Khi kiểm tra là đúng ta nói điều kiện được thỏa mãn ngược lại không thỏa mãn.
Lấy một số ví dụ minh họa
Kết luận
2.Tính đúng sai của các điờ̀u kiợ̀n
Khi đưa ra cõu điờ̀u kiợ̀n , kờ́t quả kiờ̉m tra là đúng, ta nói điờ̀u kiợ̀n được thoả mãn, còn khi kờ́t quả kiờ̉m tra là sai, ta nói diờ̀u kiợ̀n khụng thoả mãn.
Ví dụ :
Nờ́u nháy nút “x” ở góc trờn, bờn phải cửa sụ̉, (thì) cửa sụ̉ sẽ được đóng lại.
Nờ́u X>5, (thì hãy) in giá trị X ra màn hình.
Nờ́u nhṍn phím Pause/Break, (thì) chương trình (sẽ bị) ngưng.
HĐ3. Điờ̀u kiợ̀n và phép so sánh (11ph)
- GV: Em hãy nêu các phép so sánh
- HS: Trả lời
Đưa ra ví dụ 1
- GV: Em hãy mô tả thuật toán trên?
- HS: Độc lập suy nghĩ và trả lời
- GV: Nhận xét bổ sung.
Lấy một số ví dụ minh hoạ
3.Điờ̀u kiợ̀n và phép so sánh
 Kí hiệu trong pascal
Phép so sánh
Ký hiệu toán học
=
Bằng
=
Khác
≠
<
Nhỏ hơn
<
<=
Nhỏ hơn hoặc bằng
≤
>
Lớn hơn
>
>=
Lớn hơn hoặc bằng
≥
- Phép so sánh luôn cho kết quả đó là đúng hoặc sai. Nếu đúng thì thỏa mãn ngược lại không thỏa mãn.
c) Củng cố, luyện tập: 7’
- Cho học sinh nhắc lại kiến thức
- HS Làm bài tập 1,2,3
d) Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 3’
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
- Làm các bài tập còn lại
- Tiếp tục tìm hiểu các dạng của câu lệnh điều kiện.
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 29
BÀI 6: Câu lệnh điều kiện (t2)
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức 
	Biờ́t sự cõ̀n thiờ́t của cõu trúc rẽ nhánh trong lọ̃p trình .
Biờ́t cṍu trúc rẽ nhánh được sử dụng đờ̉ chỉ dõ̃n cho máy tính thực hiợ̀n các thao tác phụ thuụ̣c vào điờ̀u kiợ̀n.
Hiờ̉u cṍu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiờ́u và dạng đủ.
b. Kỹ năng
	Biờ́t mọi ngụn ngữ lọ̃p trình có cõu lợ̀nh thờ̉ hiợ̀n cṍu trúc rẽ nhánh.
Hiờ̉u cú pháp, hoạt đụ̣ng của các cõu lợ̀nh điờ̀u kiợ̀n dạng thiờ́u và dạng đủ trong Pascal.
Bước đõ̀u viờ́t được cõu lợ̀nh điờ̀u kiợ̀n trong Pascal.
c. Thái độ: Làm bài tập nghiêm túc
2. Chuẩn bị:
a) Giáo viên : 
- Tài liệu, giỏo ỏn, SGk, SGV.
- Đồ dùng dạy học như máy tính kết nối projector,...
b) Học sinh :
- Đọc trước bài, SGK, vở ghi.
- Bảng phụ.
3. các HOạT Động dạy và học:
a) Kiểm tra bài cũ : 6’
Câu hỏi: (TB)
? Hóy trình bày các phép toán so sánh đã học?
Biểu điểm:
- Kể đúng đủ 6 phép toán số học (6đ)
- Viết đúng các kí hiệu (4đ)
b. Dạy bài mới : 34’ 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ 1: Cấu trúc rẽ nhánh (15ph)
- GV: Các câu lệnh được thực hiện tuần tự từ câu lệnh đầu tiên đến cuối cùng. Trong nhiều trường hợp kiểm tra thỏa mãn điều kiện ta bỏ qua câu lệnh để đến câu lệnh khác.
? Lấy ví dụ kiểm tra 1 là số âm hay hương hay bằng O. Nếu kiểm tra là số âm rồi thì kết thúc việc kiểm tra.
- HS: Đưa ra ví dụ 2, ví dụ 3
- GV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ
Nhóm 1,3,5 làm ví dụ 2
Nhóm 2,4,6 làm ví dụ 3
- Các nhóm hoạt động trong 5 phút trả lời câu hỏi: hãy mô tả hoạt động tính tiền cho khách 
Đại diện nhóm trả lời
- HS: Nhận xét chéo và bổ sung
- GV: Kết luận
4. Cṍu trúc rẽ nhánh
Ví dụ 2:
Bước 1: Tính tổng tiền T khách đã mua sách.
Bước 2: Nếu T >=100000 số tiền phải thanh toán là 70% x T
Bước 3: In hóa đơn
VD3:
Bước 1: Tính tổng tiền T khách đã mua sách.
Bước 2: Nếu T >=100000 số tiền phải thanh toán là 70% x T, ngược lại phải thanh toán là 90% x T
Điều kiện
Câu lệnh 1
Đúng
Sai
Câu lệnh 2
Điều kiện
Câu lệnh
Đúng
Sai
Bước 3: In hóa đơn.
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
HĐ 2: Câu lệnh điều kiện (19ph)
- GV: If then ;
Giải thích câu lệnh và hoạt động của câu lệnh.
- HS: Chú ý ghi bài
- GV: Đưa ra ví dụ 4. 
- HS: Suy nghĩ làm ví dụ 4
- GV: Đưa ra ví dụ 5 và phân tích đầu bài.
Hoạt động độc lập mô tả thuật toán
- HS: Trả lời
- GV: Em hãy thể hiện các câu lệnh điều kiện dạng thiếu của Pascal.
 ... tiết sau làm bài tập.
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 32 
BÀI TẬP
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức 
Biết các bước giải bài toán trên máy tính, nắm được cấu trúc của một chương trình.
Biết cấu trỳc rẽ nhỏnh dạng thiếu và dạng đầy đủ trong cõu lệnh điều kiện
b. Kỹ năng
 Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản
	Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước
	Hiểu được cấu trỳc rẽ nhỏnh dạng thiếu và dạng đầy đủ.
c. Thái độ
Làm bài tập nghiêm túc
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV
b. Học sinh: Học bài cũ, SGK, vở ghi.
3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ: Trong bài mới	
b. Bài mới: 40’
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV đưa ra đề bài
- HS suy nghĩ các bước cần làm? cần biến nào?
- HS thảo luận và đưa ra thuật toán
- GV chữa
- GV đưa thuật toán để HS so sánh
- HS mô tả thuật toán bằng lời
- GV? để viết chương trình ta sử dụng những câu lệnh nào
- Gv gợi ý cho HS từng câu lệnh cần sử dụng trong bài
- HS thảo luận lên viết chương trình
- GV cho điểm bài làm tốt
- HS đọc đề bài trong sách 
- ? điều kiện nào để a, b, c là 3 cạnh của tam giác?
- HS suy nghĩ trả lời
- ? Mô tả thuật toán gồm những bước nào
- GV hướng dẫn HS cách mô tả thuật toán
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời
- HS thảo luận theo nhóm 
 HS đọc bài 4 ở SGK
- GV ý tưởng: Muốn tính tổng ta phải sử dụng 1 biến để lưu giá trị của tổng và đầu tiên tổng luôn = 0 lên ta gán biến tổng đó = 0 và sử dụng 1 biến i (i Ên) sau đó so sánh nếu ai > 0 ta cộng ai lần lượt cộng liên tiếp vào S
- HS mô tả thuật toán chạy bằng lời
- Thảo luận theo nhóm
1. Bài tập (8ph)
a. Hãy mô tả thuật toán nhập 2 số nguyên dương a, b từ bàn phím và tính tổng 2 số đó 
- INPUT: 2 số nguyên dương a, b
- OUTPUT: Tổng T của 2 số 
B1: Nhập 2 số a, b từ bàn phím
B2: T ơ a+b
B3: Thông báo T và két thúc
b. Viết chương trình 
Program ct;
 uses crt;
 var a,b :interger;
 T:real;
Begin
clrscr
 write('nhập a='); readln(a);
 write('nhập a='); readln(a);
 T:=a+b;
 writeln('Tổng là :',T);
 Readln;
End.
2. Bài 3/SGK/45 (8ph)
Cho trước 3 số dương a, b, và c. hãy mô tả thuật toán cho biết ba số đó có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác hay không?
- INPUT: 3 số dương a>0, b>0, c>0
- OUTPUT: Thông báo "a, b và c có thể là độ dài 3 cạnh của tam giác" hoặc Thông báo "a, b và c không thể là độ dài 3 cạnh của tam giác"
B1: Nếu a+b Ê c, chuyển b5
B2: Nếu b+c Ê a, chuyển b5
B3: Nếu a+c Ê b, chuyển b5
B4: Thông báo "a, b và c có thể là độ dài 3 cạnh của tam giác"
B5: Thông báo "a, b và c không thể là độ dài 3 cạnh của tam giác"
3. Bài 6/SGK/45 (8ph)
Hãy mô tả thuật toán giải bài toán tình tổng các số dương trong dãy số A={a1, a2, ...,an} cho trước.
- INPUT: n và dãy n số a1, a2, ...,an
- OUTPUT: 
S= Tổng các số ai>0 trong dãy a1, a2, ...,an
B1: S ơ 0; iơ0;
B2: i ơ i+1;
B3: Nếu ai > 0, S ơ S + ai
B4: Nếu i Ê n, quay lại B2
B5: Thông báo S và kết thúc
4. Bài 5/SGK/51(8ph)
Cỏc cõu lệnh Pascal sau đõy được viết đỳng hay sai?
a) sai, thừa dấu hai chấm trong cõu điều kiện và thiếu dấu hai chấm trong cõu lệnh.
b) sai, thừa dấu chấm phẩy trước từ khúa “then”.
c) đỳng.
b) sai, thừa dấu chấm phẩy trước từ khúa “else”.
5. Bài 6/SGK/51(8ph)
Ban đầu X=5.
a) X=6
b) X=5
c. Củng cố, luyện tập: 4’
	- Học sinh nhắc lại kiến thức đã sử dụng để làm BT
	- HS xem lại các bài tập đã chữa
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 1’
- Học bài cũ, hoàn thiện bài tập 
- Gõ bài 1 vào máy và chạy thử
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 33 
Kiểm tra 1 tiết thực hành
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức 
Biết các bước giải bài toán trên máy tính, nắm được cấu trúc của một chương trình.
b. Kỹ năng
 Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản
	Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước
c. Thái độ
Làm bài tập nghiêm túc
- Kiểm tra chất lượng học bài của HS từ bài 1 đến bài 6
- Rèn kỹ năng về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình..
2. ĐỀ KIỂM TRA: 
Câu1: Viết chương trình tìm x biết bx + c = 0 (b, c là các số nhập vào từ bàn phím)	
Câu 2: Cho 3 số a, b, c. Viết chương trình in ra số có giá trị lớn nhất
3. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: 
Câu 1: 5 điểm
Program tim_x;
	Var b,c : integer;
Begin
	Write (‘Nhap b : ‘); Readln (b); Write (‘Nhap c: ‘); Readln ( c);
	If b = 0 then 
	If c 0 then write (‘khong co gia tri x thoa man’)
 	 Else write (‘có vo so gia tri x thoa man’)
	Else write (‘x=’, -c/b :8:3);
Readln; 
End.
Câu2: 5 điểm
Program SLN;
	Var b,c,a, Max : integer;
Begin
	Write (‘Nhap a, b, c : ‘); Readln (a, b, c);
	Max:=a;
	If a<b then Max:=b;
	If a<c then Max:=c;
 writeln (‘giá trị lớn nhất là:’, Max)
	Readln; 
	End.
Yêu cầu: 	+ Soạn đúng và chạy được chương trình
	+ Hiểu thuật toán và các câu lệnh trong chương trình
4. NHẬN XẫT, ĐÁNH GIÁ SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA: 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 34 
ôn tập HỌC Kè I (t1)
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức 
- Củng cố, hệ thống lại kiến thức của học sinh từ đầu năm học.
b. Kỹ năng
- Điều chỉnh việc học của học sinh cũng như việc dạy của giáo viên.
- Hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích, tư duy tổng hợp.
c. Thái độ: ý thức học tập nghiêm túc
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Giỏo ỏn, SGK, SGV.
b. Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà, SGK.
3. Tiến trình BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
b. Bài mới: 40’
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Giáo viên đưa ra các chủ đề kiến thức lý thuyết cơ bản đã học trong chương trình học kỳ I. (20ph)
1. Ngôn ngữ lập trình là gì? Chương trình dịch là gì? Việc tạo chương trình trên máy tính gồm mấy bước?
2. Từ khoá là gì? Nêu ý nghĩa của các từ khoá sau: Program, Begin, End.
3. Tên trong ngôn ngữ lập trình là gì? Quy tắc đặt tên?
4. Cấu trúc chung của một chương trình gồm mấy phần? Hãy trình bày cụ thể từng phần?
5. Trình bày các câu lệnh giao tiếp giữa người và máy tính. Cho ví dụ cụ thể.
6. Các kiểu dữ liệu cơ bản và kí hiệu các phép toán trong Turbo Pascal?
7. Nêu cách khai báo biến, hằng trong Pascal? Cho VD?
8. Bài toán là gì? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước? 
9. Thuật toán là gì? Trình bày thuật toán đổi giá trị cuả hai biến x và y? 
10. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện là gì? Cho 2 ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. Phân tích tính đúng sai của các điều kiện đó.
11. Trình bày cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng đủ và câu lệnh điều kiện dạng thiếu. Vẽ sơ đồ mô tả hoạt động của câu lệnh và cho ví dụ?
HĐ 2: Gv chia nhóm HS trả lời các câu hỏi	(20ph)
HS: Ôn lại kiến thức, thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi.
1. Ngôn ngữ lập trình:
- KN ngôn ngữ lập trình
- KN chương trình dịch 
- Các bước tạo chương trình trên máy tính 
2. Từ khoá: Program, Begin, End.
3. Tên trong ngôn ngữ lập trình 
- Quy tắc đặt tên
4. Cấu trúc chung của một chương trình 
5. Các câu lệnh giao tiếp giữa người và máy tính. Cho ví dụ cụ thể.
6. Các kiểu dữ liệu cơ bản và kí hiệu các phép toán trong Turbo Pascal
7. Cách khai báo biến, hằng trong Pascal
8. Bài toán:
- KN bài toán
- Quá trình giải bài toán trên máy tính 
9. Thuật toán 
- Thuật toán đổi giá trị cuả hai biến x và y
10. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
- Cho 2 ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. Phân tích tính đúng sai của các điều kiện đó.
11. Câu lệnh điều kiện
- Cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng đủ và câu lệnh điều kiện dạng thiếu. 
- Vẽ sơ đồ mô tả hoạt động của câu lệnh và cho ví dụ
c. Củng cố, luyện tập: 3’
GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm đã học trong học kì 1 vừa qua
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 2’
- Ôn tập kiến thức theo nội dung trên
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Xem lại các lệnh làm việc với Turbo Pascal
- Chuẩn bị tốt các bài tập để tiết sau ôn tập
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 35 
ôn tập HỌC Kè I (t1)
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức 
- Củng cố, hệ thống lại kiến thức của học sinh từ đầu năm học.
b. Kỹ năng
- Hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích, tư duy thuật toán.
c. Thái độ: Làm bài tập nghiêm túc
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Giỏo ỏn, SGK, SGV, phòng máy.
b. Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà, SGK.
3. Tiến trình BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
b. Bài mới: 40’
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV gọi 2 em lên chữa bài kiểm tra thực hành
- GV nhận xét và nhắc nhở những lỗi HS mắc phải trong khi làm bài
- GV đưa ra các bài tập yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm 
- GV: Số như thế nào là số chẵn? và bài các em làm đã sử dụng những câu lệnh nào đã học?
- HS hoạt động nhóm làm BT
- Gọi đại diện các nhóm lên làm
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung
- GV kết luận.
- GV đưa đề BT 3
- HS đọc đề
- GV:Trong bài này chúng ta cần xác định gì? ta sử dụng những biến gì để giải quyết bài toán đó?
- HS trình bày lời giải bài toán trên bảng
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh bài
- GV đưa BT 4
- GV: hãy tìm các số âm và đếm số âm? vậy muốn đếm số âm ta làm thế nào? hãy nêu ý tưởng của thuật toán
- HS làm và trình bày bài
- GV nhận xét, hướng dẫn HS hoàn thiện bài vào vở
Bài1: Chữa bài kiểm tra 1 tiết (10ph)
Bài 2: (10ph) Viết chương trình nhập vào một số nguyên và kiểm tra xem số đó là số chẵn hay số lẻ
Program ktra_so_chan_le;
 Uses crt;
	Var a : integer;
Begin
 Write (‘Nhap a : ‘); Readln (a); 
 If a mod 2 = 0 then write (a,‘la so chan’)
 Else write (a,‘la so le’)
 Readln; 
End.
Bài 3: (10ph) Hãy mô tả thuật toán tìm vị trí các số dương trong dãy số A={a1,a2,...,an} cho trước.
Input: Số nguyên dương N và dãy số A cho trước
Output: Vị trí các số dương trong dãy A
B1: Nhập số nguyên dương N và dãy số A 
B2: iơ 1;
B3: Nếu i>N thì kết thúc
B4: Nếu Ai >0 thì đưa ra giá trị i
B5: i ơ i+1, quay lại bước 3
Bài 4: (10ph) Hãy mô tả thuật toán đếm các số âm trong dãy số A={a1,a2,..,an} cho trước.
Input: Số nguyên dương N và dãy số A cho trước
Output: Số các số âm trong dãy A
B1: Nhập số nguyên dương N và dãy số A 
B2: iơ 1; count ơ0
B3: Nếu i>N thì đưa ra giá trị count, rồi kết thúc
B4: Nếu Ai > 0 thì count ơ count +1
B5: i ơ i+1, quay lại bước 3
c. Củng cố, luyện tập: 3’
GV: Chốt lại kiến thức cần nắm được trong các bài tập trên
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 2’
- Ôn tập kiến thức lý thuyết theo nội dung ôn tập tiết trước
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Chuẩn bị tốt để kiểm tra học kì
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 36 
KIỂM TRA HỌC Kè I
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức 
Biết các bước giải bài toán trên máy tính, nắm được cấu trúc của một chương trình.
b. Kỹ năng
 Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản
	Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước
c. Thái độ
Làm bài tập nghiêm túc
2. ĐỀ KIỂM TRA: 
3. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: 
4. NHẬN XẫT, ĐÁNH GIÁ SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA: 

Tài liệu đính kèm:

  • docHKI Tin8 CV961 Son La.doc