I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:Học sinh nắn vững thuật toán biến đổi để đi được từ bài toán đến chương trình.
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng xác định bài toán và mô tả thuật toán
3. Thái độ:Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng say học hỏi.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tài liệu, Giáo án.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần: 12 Ngày soạn:1/11/2009 Tiết: 23 Ngày dạy:9/11/2009 BÀI TẬP I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức:Học sinh nắn vững thuật toán biến đổi để đi được từ bài toán đến chương trình. 2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng xác định bài toán và mô tả thuật toán 3. Thái độ:Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng say học hỏi. II - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tài liệu, Giáo án. 2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG Hoạt động 1: 8’ -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập trong SGK Bài 3: (SGK – 45) Cho trước ba số dương a, b và c. Hãy mô tả thuật toán giải ghi kết quả ba số đú cú thể là ba cạnh của một tam giác hay không? Hoạt động 2: 35’ -GiảiBài tập: Bài 4: (SGK – 45) Giáo viên nêu bài toán 4 SGK: Cho hai biến x và y. Hãy mô tả thuật toán đổi giá trị của hai biến x và y . - Y/c HS xác định bài toán - GV nhận xét, kết luận - Yêu cầu HS mô tả thuật toán - Cho học sinh làm theo nhóm rồi gọi học sinh lên trình bài - Cho học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh - GV đưa ra các thuật toán 2 Bài 6: (SGK – 45) Giáo viên nêu bài toán SGK: - Y/c HS xác định bài toán - GV nhận xét, kết luận - Yêu cầu HS mô tả thuật toán - Cho học sinh làm theo nhóm rồi gọi học sinh lên trình bài - Cho học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh Hoạt động 3: 2’ -Hướng dẫn về nhà -Xem lại các bài tập đã giải -Làm BT: Hãy mô tả thuật toán giải bài toán sau: Tìm vị trí của số dương đầu tiên trong dãy số A = {a1, a2,..., an} cho trước, tính từ phải sang trái. Chữa bài tập trong SGK Bài 3: (SGK – 45) - Xác định bài toán INPUT: Ba số dương a > 0, b > 0 và c > 0. OUTPUT: Thông báo "a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác" hoặc thông báo "a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác". - Mô tả thuật toán Bước 1. Tính a + b. Nếu a + b £ c, chuyển tới bước 5. Bước 2. Tính b + c. Nếu b + c £ c, chuyển tới bước 5. Bước 3. Tính a + c. Nếu a + c £ b, chuyển tới bước 5. Bước 4. Thông báo "a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác" và kết thúc thuật toán. Bước 5. Thông báo "a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác" và kết thúc thuật toán. - Xác định bài toán: INPUT: Hai biến x và y. OUTPUT: Hai biến x và y có giá trị tăng dần. - Mô tả thuật toán Thuật toán 1. Sử dụng biến phụ z. Bước 1. Nếu x £ y, chuyển tới bước 5. Bước 2. z ¬ x. Bước 3. x ¬ y. Bước 4. y ¬ z. Bước 5. Kết thúc thuật toán. - Xác định bài toán: INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an. OUTPUT: Tổng S = a1 + a2 +... + an. - Mô tả thuật toán: Bước 1. S ¬ 0; i ¬ 0. Bước 2. i ¬ i + 1. Bước 3. Nếu i £ n, S ¬ S + ai và quay lại bước 2. Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán. Bài 4: (SGK – 45) Có thể giải bài toán này bằng cách sử dụng một biến phụ hoặc không dùng biến phụ. - Xác định bài toán: INPUT: Hai biến x và y. OUTPUT: Hai biến x và y có giá trị tăng dần. - Mô tả thuật toán Thuật toán 1. Sử dụng biến phụ z. Bước 1. Nếu x £ y, chuyển tới bước 5. Bước 2. z ¬ x. Bước 3. x ¬ y. Bước 4. y ¬ z. Bước 5. Kết thúc thuật toán. Thuật toán 2. Không sử dụng biến phụ Bước 1. Nếu x £ y, chuyển tới bước 5. Bước 2. x ¬ x + y. Bước 3. y ¬ x - y. Bước 4. x ¬ x - y. Bước 5. Kết thúc thuật toán. Bài 6: (SGK - 45) - Xác định bài toán: INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an. OUTPUT: Tổng S = a1 + a2 +... + an. - Mô tả thuật toán: Bước 1. S ¬ 0; i ¬ 0. Bước 2. i ¬ i + 1. Bước 3. Nếu i £ n, S ¬ S + ai và quay lại bước 2. Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán.
Tài liệu đính kèm: