Giáo án Tin học 8 - Tiết 14, Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến (Tiết 2) - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Bình

Giáo án Tin học 8 - Tiết 14, Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến (Tiết 2) - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Bình

I - MỤC TIÊU

- Bước đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình.

- dụng biến trong chương trình.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: giáo án, máy chiếu, phần mềm Pascal.

 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.

III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 - ỔN ĐỊNH (1’)

2 - KIỂM TRA BÀI CŨ (0)

3 - BÀI MỚI (42’)

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tiết 14, Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến (Tiết 2) - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7
Ngµy so¹n: 29/09/2010
Ngµy d¹y: 07/10/2010
TiÕt 14: Bµi thùc hµnh sè 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (T2)
I - MỤC TIÊU
- Bước đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình..
- dụng biến trong chương trình.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, máy chiếu, phần mềm Pascal.
 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 - ỔN ĐỊNH (1’)
2 - KIỂM TRA BÀI CŨ (0)
3 - BÀI MỚI (42’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: 35’
GV: Yêu cầu học sinh khởi động Pascal và làm bài tập 1
HS: Làm bài tập
GV: Yêu cầu học sinh lưu chương trình với tên HOANDOI.PAS. 
HS: Thực hành
GV: Cho học sinh chạy chương trình
HS: Thực hành
Hoạt động 2: 7’
GV: Nhắc lại một số yêu cầu của bài.
HS: Chú ý và ghi nhơ
Bài 2. Thử viết chương trình nhập các số nguyên X và Y, in giá trị của X và Y ra màn hình. Sau đó tráo đổi các giá trị của X và Y rồi in lại ra màn hình.
Tham khảo chương trình sau:
program hoan_doi;
var x,y,z:integer;
begin
read(x,y);
writeln(x,’ ’,y);
z:=x;
x:=y;
y:=z;
writeln(x,’ ’,y);
readln
end.
Cú pháp khai báo biến trong Pascal: 
var : ;
	trong đó danh sách biến gồm tên các biến và được liệt kê cách nhau bởi dấu phẩy. 
Kí hiệu:= được sử dụng trong lệnh gán giá trị cho biến.
Lệnh read() hay readln(), trong đó danh sách biến là tên các biến đã khai báo, được sử dụng để nhập dữ liệu từ bàn phím. Sau khi nhập dữ liệu cần nhấn phím Enter để xác nhận. Nếu giá trị nhập vào vượt quá phạm vi của biến, nói chung kết quả tính toán sẽ sai.
Nội dung chú thích nằm trong cặp dấu { và } bị bỏ qua khi dịch chương trình. Các chú thích được dùng để làm cho chương trình dễ đọc, dễ hiểu. 
	4 - CỦNG CỐ (3’)
- Nhắc lại một số đặc trưng của chương trình bảng tính.
- Về nhà xem lại bài tập đã thực hành và chuẩn bị bài 2 tiết sau chúng ta thực hành tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet14.doc