Giáo án Tin học 8 - Tiết 13: Ôn tập - Năm học 2009-2010 - Phạm Tấn Phát

Giáo án Tin học 8 - Tiết 13: Ôn tập - Năm học 2009-2010 - Phạm Tấn Phát

 Về kiến thức:

+ Hs biết được con người ra lệnh cho máy tính thông qua các lệnh

+ Hs nhắc lại khái niệm chương trình, ngôn ngữ máy, ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch, tên một số ngôn ngữ lập trình.

+ Hs nắm vững khái niệm, ký hiệu và qui tắc sử dụng trong ngôn ngữ lập trình.

+ Hs nắm vững khái niệm từ khóa và tên, cách đặt tên.

+ Hs nắm vững cấu trúc chung của một chương trình

+ Hs biết cách biên dịch,chạy chương trình và xem kết quả

+ Hs nắm được thao tác khởi động, lưu tệp, lưu tệp với tên mới, mở tệp mới, mở tệp đã có trên đĩa, thoát khỏi chương trình.

+ Hs nắm vững thao tác ra lệnh trên bảng chọn bằng bàn phím và chuột.

+ Hs biết ý nghĩa của một số thông báo lỗi thường dùng.

+ Hs nắm được khái niệm dữ liệu và kiểu dữ liệu, quan trọng là biết một số kiểu dữ liệu thường dùng, biết phân loại dữ liệu theo từng kiểu dữ liệu, biết phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu.

+ Hs biết các phép toán +, - , *, / , ^, div, mod và ( , ), ‘, ’ trong tin học và biết chuyển một biểu thức từ toán học sang tin học và ngược lại.

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1199Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tiết 13: Ôn tập - Năm học 2009-2010 - Phạm Tấn Phát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 7
Ngaøy soaïn:
Tieát: 13
Ngaøy daïy:
OÂn taäp
I./ Muïc ñích yeâu caàu:
Về kiến thức:
+ Hs biết được con người ra lệnh cho máy tính thông qua các lệnh
+ Hs nhắc lại khái niệm chương trình, ngôn ngữ máy, ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch, tên một số ngôn ngữ lập trình.
+ Hs nắm vững khái niệm, ký hiệu và qui tắc sử dụng trong ngôn ngữ lập trình.
+ Hs nắm vững khái niệm từ khóa và tên, cách đặt tên.
+ Hs nắm vững cấu trúc chung của một chương trình
+ Hs biết cách biên dịch,chạy chương trình và xem kết quả
+ Hs nắm được thao tác khởi động, lưu tệp, lưu tệp với tên mới, mở tệp mới, mở tệp đã có trên đĩa, thoát khỏi chương trình.
+ Hs nắm vững thao tác ra lệnh trên bảng chọn bằng bàn phím và chuột.
+ Hs biết ý nghĩa của một số thông báo lỗi thường dùng.
+ Hs nắm được khái niệm dữ liệu và kiểu dữ liệu, quan trọng là biết một số kiểu dữ liệu thường dùng, biết phân loại dữ liệu theo từng kiểu dữ liệu, biết phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu.
+ Hs biết các phép toán +, - , *, / , ^, div, mod và ( , ), ‘, ’ trong tin học và biết chuyển một biểu thức từ toán học sang tin học và ngược lại.
+ Hs biết các phép so sánh trong Tin học, giá trị của phép so sánh là true hoặc false.
+ Hs biết các lệnh giao tiếp giữa người dùng và máy tính.
+ Hs giải thích ý nghĩa câu lệnh write hoặc writeln về hiển thị thông báo lên màn hình, hiển thị kết quả tính toán lên màn hình.
+ Hs biết cách chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư.
+ Hs biết ý nghĩa lệnh delay(x), read, readln và phân biệt được sự khác nhau của các lệnh này, muốn dùng câu lệnh delay(x) phải khai báo thư viện.
+ Hs biết câu lệnh để in một số thực lên màn hình theo độ dài qui định, giải thích ý nghĩa của các thành phần trong câu lệnh writeln(:n:m);
+ Hs biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Finger Break Out, biết cách đặt tay và thay đổi các mức chơi, biết cách di chuyển qua trái, phải và bắn phá, biết điểm số của mình đạt được.
Về kỹ năng:
+ Hs nhắc lại cách khởi động và thoát khỏi Pascal, cách lưu, mở một tệp *.pas đúng đường dẫn qui định như D:\LOP81\CT1.PAS
+ Hs nhắc lại cách biên dịch chương trình, chạy chương trình.
+ Hs nhắc lại cách viết một chương trình đơn giản, câu lệnh in một câu lên màn hình, dừng màn hình.
Về thái độ: Hs tích cực ôn tập, chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết.
II./ Chuaån bò:
GV: Sgk, máy chiếu, máy tính, phần mềm học tập cài sẵn trên tất cả các máy tính, bài soạn.
HS: Sgk, dụng cụ học tập chuẩn bị trước bài ở nhà.
III./ Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt)
1./ Hãy cho biết các phép toán dùng trong tin học, thứ tự các phép toán, qui tắc dấu ngoặc, dấu nháy?
2./ Hãy nêu tác dụng của câu lệnh delay(x), read, readln ? Muốn sử dụng câu lệnh delay(x) phải khai báo điều gì ?
3./ Cho biết và viết câu lệnh hiển thị số thực lên màn hình với độ dài là 8, phần thập phân là 2 ?
4./ Giải thích câu lệnh writeln trong bài thực hành 2 (bài 1 và 2) ?
IV./ Daïy hoïc baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hs
Noäi dung baøi hoïc
HĐ1: Hệ thống hóa kiến thức qua bảng câu hỏi định hướng (15 phút)
-GV: Chiếu lên lần lượt từng câu hỏi theo hệ thống ?
+ Con người ra lệnh cho máy tính ntn ?
+ Nêu khái niệm chương trình, ngôn ngữ máy, ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch, tên một số ngôn ngữ lập trình ?
+ Nêu khái niệm, ký hiệu và qui tắc sử dụng trong ngôn ngữ lập trình ?
+ Nêu khái niệm từ khóa và tên, cách đặt tên ?
+ Nêu cấu trúc chung của một chương trình ?
+ Nêu cách biên dịch,chạy chương trình và xem kết quả ?
+ Hs nắm được thao tác khởi động, lưu tệp, lưu tệp với tên mới, mở tệp mới, mở tệp đã có trên đĩa, thoát khỏi chương trình.
+ Nêu thao tác ra lệnh trên bảng chọn bằng bàn phím và chuột ?
+ Cho biết ý nghĩa của một số thông báo lỗi thường dùng ?
+ Nêu khái niệm dữ liệu và kiểu dữ liệu, kiểu dữ liệu thường dùng, phân loại dữ liệu theo từng kiểu dữ liệu, phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu ?
+ Nêu các phép toán trong tin học, chuyển một biểu thức từ toán học sang tin học và ngược lại ?
+ Nêu các phép so sánh trong Tin học, giá trị của phép so sánh ?
+ Nêu các lệnh giao tiếp giữa người dùng và máy tính ?
+ Giải thích ý nghĩa câu lệnh write hoặc writeln về hiển thị thông báo lên màn hình, hiển thị kết quả tính toán lên màn hình ?
+ Nêu cách chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư ?
+ Nêu ý nghĩa lệnh delay(x), read, readln và phân biệt sự khác nhau của các lệnh này, muốn dùng câu lệnh delay(x) phải khai báo thư viện nào ?
+ Nêu câu lệnh để in một số thực lên màn hình theo độ dài qui định, giải thích ý nghĩa của các thành phần trong câu lệnh writeln(:n:m) ?
+ Nêu thao tác khởi động và thoát khỏi phần mềm Finger Break Out, cách đặt tay và thay đổi các mức chơi, di chuyển qua trái, phải và bắn phá, điểm số ?
HĐ2: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đề nghị(10 phút)
-GV: Cho ví dụ minh họa về câu hỏi trắc nghiệm, sinh hoạt về hình thức đề kiểm tra cũng như thang điểm ?
HĐ3: Bài tập (10 phút)
-GV: Cho bài tập
+ Chuyển biểu thức toán học sang tin học
+ Trong các tên sau, tên nào đặt đúng qui định của ngôn ngữ lập trình ?
+ Viết câu lệnh để in lên màn hình và tính kết quả của một biểu thức
+ Viết câu lệnh in số thực lên màn hình 
+ Viết câu lệnh in lên màn hình số dư và thương của một phép chia nguyên ?
-Hs xem, suy nghĩ và trả lời (18 hs)
-Hs suy nghĩ và trả lời (6 hs)
-Hs làm bài tập và thông báo kết quả (5hs)
Nội dung ôn tập kiểm tra 1 tiết:
Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính
+ Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ?
+ Chương trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
+ Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
+ Từ khóa và tên ?
+ Cấu trúc chung của một chương trình?
+ Ví dụ về ngôn ngữ lập trình Pascal? Cách biên dịch, chạy chương trình, xem kết quả ?
Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu 
+ Dữ liệu và kiểu dữ liệu
+ Các phép toán
+ Các phép so sánh
+ Giao tiếp giữa người và máy
Bài TH1,2: Làm quen với TP, viết chương trình để tính toán.
+ Thao tác khởi động, thoát khỏi Turbo Pascal.
+ Các thành phần, thao tác ra lệnh trên bảng chọn bằng bàn phím và chuột
+ Cách soạn thảo: New, Save,Save as, Open,..theo đúng qui định, các phím tắt tương ứng với lệnh trên ?
+ Thao tác biên dịch, chạy, xem kq
+ Một số thông báo lỗi ?
+ Cách chuyển biểu thức toán học sang tin học, vận dụng viết câu lệnh writeln để làm việc này ?
+ Cách sử dụng phép chia lấy nguyên, chia lấy dư, vận dụng viết câu lệnh writeln để thực hiện điều này?
+ Cách sử dụng câu lệnh read. Readln
+ Cách hiển thị một số thực lên màn hình theo độ dài qui định, vận dụng viết câu lệnh writeln để thực hiện điều này ?
HĐ4: Cuûng coá, daën doø: ( 5 phuùt)
GV yêu cầu hs xem lại kỹ nội dung ôn tập và sau đó tiến hành kiểm tra 1 tiết.
V./ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy

Tài liệu đính kèm:

  • docMoi-Tiet 13 Soan lai-On tap chuan bi kiem tra 1 tiet.doc