Giáo án Tin học 8 - Tiết 13, Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Bình

Giáo án Tin học 8 - Tiết 13, Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Bình

I - MỤC TIÊU

- Bước đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình.

- Dụng biến trong chương trình.

.

II. CHUẨN BỊ

 Giáo viên: giáo án, máy chiếu, phần mềm Pascal.

 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 - ỔN ĐỊNH (1’)

2 - KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)

? Thế nào gọi là biến, hằng?

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tiết 13, Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7
Ngµy so¹n: 29/09/2010
Ngµy d¹y: 05/10/2010
TiÕt 13: Bài thực hành 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
I - MỤC TIÊU
- Bước đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình..
- Dụng biến trong chương trình.
.
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: giáo án, máy chiếu, phần mềm Pascal.
 Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 - ỔN ĐỊNH (1’)
2 - KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
? Thế nào gọi là biến, hằng?
3 - BÀI MỚI (37’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: 12’
GV: Giới thiệu khai báo biến với các kiểu dữ liệu trong Pascal
HS: Chú ý quan sát
GV: Nêu cú pháp khai báo biến
HS: chú ý và ghi vở
GV: Nêu một ví dụ về khai báo biến
HS: Ghi chép
Hoạt động 2: 25’
GV: Yêu cầu học sinh khởi động Pascal và làm bài tập 1
HS: Làm bài tập
GV: Yêu cầu học sinh lưu chương trình với tên TINHTIEN.PAS. 
HS: Thực hành
GV: Cho học sinh chạy chương trình
HS: Thực hành
Bài 1. Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến.
Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong Pascal và cách khai báo biến với các kiểu dữ liệu:
Tên kiểu dữ liệu
Phạm vi giá trị
Byte
Các số nguyên từ 0 đến 255.
Integer
Các số nguyên từ -32768 đến 32767.
Real
Các số thực có giá trị tuyệt đối không lớn hơn 1038.
Char
Các kí tự trong bảng chữ cái.
String
Các dãy gồm tối đa 255 kí tự.
Cú pháp khai báo biến:
var : ; 
trong đó:
danh sách biến là danh sách tên các biến; nếu nhiều biến thì tên các biến được cách nhau bởi dấu phảy (,).
kiểu dữ liệu là một trong các kiểu dữ liệu của Pascal (byte, imteger, real,).
Ví dụ:
var X,Y: byte;
var So_nguyen: interger; 
var Chieu_cao, Can_nang: real; 
var Ho_va_Ten: string; 
Khởi động Pascal và gõ chương trình sau:
program Tinh_tien;
uses crt;
var
 soluong: integer; 
 dongia, cuocphi,thanhtien: real; 
 thongbao: string;
begin
 clrscr;
 cuocphi:=10000;
 thongbao:=’Tong so tien phai thanh toán : ’
 {Nhap don gia va so luong hang}
 write(’Don gia = ’); readln(dongia);
 write(’So luong = ’);readln(soluong); 
 thanhtien:= soluong*dongia+cuocphi;
 (*In ra so tien phai tra*)
 writeln(thongbao,thanhtien:10:2);
 readln
end. 
Lưu chương trình với tên TINHTIEN.PAS. Dịch và chỉnh sửa các lỗi gõ, nếu có.
Chạy chương trình với các bộ số liệu gõ vào đơn giá và số lượng như sau (1000, 20), (3500, 200), (18500, 123). Kiểm tra tính đúng của các kết quả in trên màn hình.
Chạy chương trình với bộ số liệu gõ vào là (1, 35000). Quan sát kết quả nhận được. Hãy thử đoán lí do tại sao chương trình cho kết quả sai.
	4 - CỦNG CỐ (3’)
- Nhắc lại một số đặc trưng của chương trình bảng tính.
- Về nhà xem lại bài tập đã thực hành và chuẩn bị bài 2 tiết sau chúng ta thực hành tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet13.doc