Giáo án Tin học 8 - Tiết 13-14: Thực hành Khai báo và sử dụng biến - Đoàn Thị Ánh Nguyệt

Giáo án Tin học 8 - Tiết 13-14: Thực hành Khai báo và sử dụng biến - Đoàn Thị Ánh Nguyệt

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: HS thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu DL phù hợp cho biến. Kết hợp được giữa lệnh Write, Writeln với Read, Readln để thực hiện việc nhập DL cho biến từ bàn phím.

+ Hiểu về các kiểu DL chuẩn: Kiểu số nguyên, kiểu số thực.

+ Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến.

+ Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.

+ Hiểu và thực hiện được việc tráo đổi giá trị của 2 biến.

- Kỹ năng: Luyện tập soạn thảo chỉnh sửa chương trình, chạy và xem kết quả hoạt động của chương trình

- Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ của công

II/ Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

GV: SGK, , phòng máy

HS: Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử.

III/ Tiến trình dạy học:

1. Bài cũ:

Có các kiểu dữ liệu nào đã được học?

- Thế nào là biến, hằng ?

- Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng ?

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1090Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tiết 13-14: Thực hành Khai báo và sử dụng biến - Đoàn Thị Ánh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Tiết 13+ 14: Thực hành: Khai báo và sử dụng biến 
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu DL phù hợp cho biến. Kết hợp được giữa lệnh Write, Writeln với Read, Readln để thực hiện việc nhập DL cho biến từ bàn phím.
+ Hiểu về các kiểu DL chuẩn: Kiểu số nguyên, kiểu số thực.
+ Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến.
+ Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.
+ Hiểu và thực hiện được việc tráo đổi giá trị của 2 biến.
- Kỹ năng: Luyện tập soạn thảo chỉnh sửa chương trình, chạy và xem kết quả hoạt động của chương trình
- Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ của công
II/ Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
GV: SGK, , phòng máy
HS : Nội dung bài thực hành, mỏy tớnh điện tử.
III/ Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ:
Có các kiểu dữ liệu nào đã được học?
- Thế nào là biến, hằng ?
- Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng ?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV + HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Cú pháp khai báo biến trong PASCAL
GV cho học sinh nhắc lại cú pháp khai bao biên strong chương trình PASCAL
khai bao biến:
VAR 
 : ;
2. Kí hiệu ‘:=’ được sử dụng trong lệnh gán giá trị cho biến.
3. Lệnh Read; hay Readln; dùng để nhập DL từ bàn phím.
4. Nội dung chú thích trong dấu { và } được bỏ qua khi dịch chương trình
Hoạt động 2: Bài tập 1: Viết chương trình có khai báo và sử dụng biến
- Bài toỏn: Một cửa hàng cung cấp dịch vụ bỏn hàng thanh toỏn tại nhà. Khỏch hàng chỉ cần đăng kớ số lượng mặt hàng cần mua, nhõn viờn cửa hàng sẻ trả hàng và nhận tiền thanh toỏn tại nhà khỏch hàng. Ngoài giỏ trị hàng hoỏ, khỏch hàng cũn phải thanh toỏn khỏch hàng cũn phải trả thờm phớ dịch vụ. hóy viết chương trỡnh Pascal để tớnh tiền thanh toỏn trong trường hợp khỏch hàng chỉ mua một mặt hàng duy nhất.
GV cho học sinh độc lập viết chương trình
Program Tinh_tien;
Var
Soluong,: integer;
Dongia, thanhtien: real;
Thongbao: String;
Const phi=10000; {*khai bao hang*}
Begin
Thongbao:= ‘Tong so tien phai thanh toan:’;
{*Nhap don gia va so luong hang*}
Write(‘Cho biet don gia’); readln(dongia);
Write(‘So luong’); Readln(soluong);
Thanhtien:= soluong*dongia + phi;
(*In ra so tien phai tra*)
Writeln(thongbao,thanhtien:10:2);
Readln;
End.
Hoạt động 3: Bài tập 2: 
Viết chương trỡnh nhập cỏc số nguyờn x và y, in giỏ trị của x và y ra màn hỡnh. Sau đú hoỏn đổi cỏc giỏ trị của x và y rồi in ra màn hỡnh giỏ trị của x và y.
GV lưu ý học sinh thuật toán đổi giá trị các biến x và y:
Z:=x;
X:=y;
Y:=z;
GV cho học sinh viết chương trình dịch , sửa lỗi và chạ được chương trình
Program hoan_doi;
Var x,y,z: Integer;
Begin
write(‘nhap gia tri cua x :’);readln(x);
write(‘nhap gia tri cua y :’);readln(y);
writeln(‘viet ra gia tri cua x va y la:’,x,’ ‘,y);
Z:=x;
X:=y;
Y:=z;
Writeln(viet ra gia tri cua x va y da hoan doi la :’,x,’ ‘,y);
Readln;
End.
3. Củng cố:
GV cho học sinh bài tập về nhà làm:
Bài tập 1: Viết chương trình tính diện tích của hình thang biết đáy lớn bằng 2 lần đáy bé , đường cao .bằng 2/3 đáy bé.
Bài tập 2: Viết chương trình tính giá trị của biểu thức sau với a, b, c là các số nguyên bất kỳ đọc vào từ bàn phím: 
Tổ chuyên môn ký duyệt ngày / / 2009
TTCM
Nguyễn Thị An

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7 tin hoc 8.doc