Giáo án Tin học 8 - Tiết 13-14 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tin học 8 - Tiết 13-14 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu bài học.

1.Kiến thức

- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực.

2. Kỹ năng

- Thực hiện khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp với biến.

- Kết hợp giữa lệnh Write, Writeln, Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.

3. Thái độ

 - Tư duy trong học tập, gây hứng thú học tập, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, phòng máy tính, đồ dùng dạy học.

2. Học sinh: Vở ghi, SGK, máy tính, đồ dùng học tập.

 

doc 4 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tiết 13-14 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: / / 2010. Tại lớp 8A1; 
Ngày dạy: / / 2010. Tại lớp 8A2; 
Ngày dạy: / / 2010. Tại lớp 8A3;
Tiết 13- Bài thực hành 3: khai báo và sử dụng biến 
I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức
- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực.
2. Kỹ năng
- Thực hiện khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp với biến.
- Kết hợp giữa lệnh Write, Writeln, Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
3. Thái độ
	- Tư duy trong học tập, gây hứng thú học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, phòng máy tính, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, máy tính, đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy – học
ổn định tổ chức:
 Lớp 8A1: /	Lớp 8A2: / 	Lớp 8A3: /
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV
HS
GV
?
HS
GV
HS
GV
?
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
1. Kiểm tra bài cũ. (0 phút)
2. Bài mới.
Hoạt động 1 (5 phút)
Mục đích yêu cầu
Nêu mục đích yêu cầu: Biết cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình.
Chú ý.
Nội dung (10 phút)
Treo bảng 
Tên kiểu dữ liệu
Phạm vi giá trị
Em hãy liệt kê các kiểu dữ liệu em đã học.
Trả lời viết trên bảng phụ
Giới thiệu kiểu dữ liệu kiểu Byte
Đưa ra cú pháp khai báo biến
Var:;
Trong đó: danh sách biến là danh sách một hoặc nhiều tên biến và được cách nhau bằng dấu phẩy.
Chú ý ghi bài.
Lấy ví dụ SGK
Em hãy thực hiện khai báo biến sau:
Soluong kiểu số nguyên
Dongia, thanhtien kiểu số thực
Thongbao kiểu xâu ký tự
Hoạt động nhóm bàn thực hiện.
Nộp phiếu học tập, nhận xét chéo.
Tổ chức nhận xét, kết luận
Hoạt động 1 (25 phút)
Bài 1
02 HS đọc bài toán.
GV: Gợi ý và yêu cầu
a)Khởi động và gõ chương trình
b)Lưu tên chương trình tinhtien.pas
c)Chạy chương trình với các bộ dữ liệu.
d)Chạy chương trình với bộ dữ liệu (1.350000 sẽ cho kết quả sai? Vì sao?
Tổ chức HS thực hành trên máy bài tập 1
Thực hành
Quan sát, hướng dẫn.
Nhận xét các máy làm, cho điểm
Tìm hiểu ý nghĩa các lệnh
Chú ý ghi bài.
3. Củng cố (4phút)
GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm đã làm.
GV: Rút kinh nghiệm giờ thực hành
HS: Chú ý ghi bài
1. Mục đích, yêu cầu
- Bước đầu làm quen với cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình.
2.Nội dung
Tên kiểu dữ liệu
Phạm vi giá trị
Byte
0 đến 255
Integer
-215 đến 215 -1
Real
2,9x10-39 đến 1,7 x 1038 
Char
Các chữ cái
String
Dãy ký tự: 255 ký tự
Cú pháp khai báo biến:
Var :kiểu dữ liệu;
VD: 
Var x,y:byte;
Bài 1
a) Khởi động và gõ chương trình
b) Lưu tên chương trình tinhtien.pas
c) Chạy chương trình với các bộ dữ liệu.
d) Chạy chương trình với bộ dữ liệu (1.350000 sẽ cho kết quả sai? Vì sao?
4. Hướng dẫn học tự học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau (1 phút)
Chuẩn bị cho tiết sau:	
HS: - Học bài cũ, làm bài tập 2
GV: 	- Soạn bài, nghiên cứu SGK, phòng máy, ĐDDH. 
Ngày dạy: / / 2010. Tại lớp 8A1; 
Ngày dạy: / / 2010. Tại lớp 8A2; 
Ngày dạy: / / 2010. Tại lớp 8A3; 
Tiết 14- Bài thực hành 3: khai báo và sử dụng biến (tiếp)
I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức
- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực.
2. Kỹ năng
- Thực hiện khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp với biến.
- Kết hợp giữa lệnh Write, Writeln, Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
3. Thái độ
	- Tư duy trong học tập, gây hứng thú học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, phòng máy tính, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, máy tính, đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy – học
ổn định tổ chức: 
Lớp 8A1: /	Lớp 8A2: /	 Lớp 8A3: /
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HS
GV
?
GV
HS
GV
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ. (0 phút)
2. Bài mới.
Nội dung 
Hoạt động 1 (35 phút)
Bài 2
02 em đọc bài 2
 Đưa ra chương trình tham khảo
Program hoan_doi;
Var x,y,z:integer;
Begin
Read(x,y);
Writeln(x,’ ‘,y);
Z:=X;
X:=Y;
Y:=Z;
Writeln(x,’ ‘,y);
Readln
End.
ý nghĩa các câu lệnh trên
Tổ chức Hs hoạt động theo nhóm tìm hiểu.
Hoạt động theo nhóm và đại diện trả lời. Nhận xét.
Kết luận
Yêu cầu HS thực hiện gõ chương trình SGK
Tổ chức HS thực hành trên máy bài tập 2
Thực hành
3. Củng cố ( 8phút)
GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm đã làm.
GV: Nêu phần tổng kết bài thực hành	
- Cú pháp khai báo biến
Var :kiểu dữ liệu;
- Cú pháp lệnh gán
:=;
- Lệnh read
- Ghú thích
HS: Chú ý ghi bài
2.Nội dung
Bài 2 SGK tr36
Program hoan_doi;
Var x,y,z:integer;
Begin
Read(x,y);
Writeln(x,’ ‘,y);
Z:=X;
X:=Y;
Y:=Z;
Writeln(x,’ ‘,y);
Readln
End.
- Cú pháp khai báo biến
Var :kiểu dữ liệu;
- Cú pháp lệnh gán
:=;
- Lệnh read
- Ghú thích
4. Hướng dẫn học tự học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau (2 phút)
Chuẩn bị cho tiết sau:	
HS: - Học bài cũ, Trả lời và làm bài tập SGK
GV: 	- Soạn bài, nghiên cứu SGK, ĐDDH. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 13,14- Bai thuc hanh 3.doc