Giáo án Tin học 8 - Tiết 11: Bài tập - Năm học 2009-2010 - Ngô Thị Thùy Dung

Giáo án Tin học 8 - Tiết 11: Bài tập - Năm học 2009-2010 - Ngô Thị Thùy Dung

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Ôn lại các kiến thức đã học.

 2. Kĩ năng:

 Viết được các chương trình Pascal đơn giản

 3. Thái độ:

 - Ham thích môn học.

 - Tích cực học tập

II. PHƯƠNG PHÁP:

 Phương pháp thử, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành.

III. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

 - SGK, tài liệu, giáo án.

 - Đồ dùng dạy học: máy vi tính

 2. Học sinh:

 - Đọc trước bài và học bài ở nhà.

 - SGK, đồ dùng học tập: máy vi tính

 

doc 4 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1398Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tiết 11: Bài tập - Năm học 2009-2010 - Ngô Thị Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/09/2009
Tuần 6:	
Tiết 11: 	BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	 Ôn lại các kiến thức đã học.
	2. Kĩ năng:
	 Viết được các chương trình Pascal đơn giản
	3. Thái độ:
	- Ham thích môn học.
	- Tích cực học tập
II. PHƯƠNG PHÁP:
	Phương pháp thử, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành.
III. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên:
	- SGK, tài liệu, giáo án.
	- Đồ dùng dạy học: máy vi tính
	2. Học sinh:
	- Đọc trước bài và học bài ở nhà.
	- SGK, đồ dùng học tập: máy vi tính
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp. 
	2. Bài mới:
Hoạt động của Gv - Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức trọng tâm để học sinh làm bài tập. (15’)
Gv: Trong Turbo Pascal có những kiểu dữ liệu nào? Cho ví dụ.
Hs: Trả lời.
Gv: Cho Hs quan sát bảng:
Kiểu dữ liệu
Tên kiểu
Ví dụ
Số nguyên
Integer
10
Số thực
Real
7.56
Kí tự
Char
‘A’
Xâu kí tự
String
‘lop83’
Gv: Phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu
Hs: Trả lời.
Gv: Cho Hs quan sát bảng:
Tên kiểu
Phạm vi giá trị
Integer
Trong khoảng -215 đến 215 - 1
Real
Có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2.9 x 10-39 đến 1.7 x 1038 và số 0
Char
Một kí tự trong bảng chữ cái
String
Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự
Gv: Hãy cho biết các phép toán số học trong ngôn ngữ Pascal? Cho ví dụ.
Hs: Trả lời.
Gv: Cho Hs quan sát bảng:
Kí hiệu
Phép toán
Kiểu dữ liệu
Ví dụ
+
Cộng
Số nguyên, số thực 
10 + 4=14
-
Trừ
Số nguyên, số thực
10-5=5
*
Nhân
Số nguyên, số thực
10*5=50
/
Chia
Số nguyên, số thực
10/5=2
Div
Chia lấy phần nguyên
Số nguyên
10 div 3=3
Mod
Chia lấy phần dư
Số nguyên
10 mod3=1
Gv: Cho 3 học sinh lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng phụ theo nhóm.
Gv: Viết câu lệnh thông báo kết quả tính diện tích hình tròn ra màn hình.
Hs: Thực hành.
Gv: Viết câu lệnh nhập bán kính hình tròn.
Hs: Thực hành.
Gv: Viết câu lệnh tạm ngừng chương trình.
Hs: Thực hành.
Gv: Thu kết quả của các nhóm, các nhóm tự chấm chéo, nhận xét với bài làm trên bảng.
Hs: Nhận xét.
Hoạt động 2: Sửa các bài tập trong SGK trang 26 (25’)
Gv: Cho Hs đọc đề bài.
Hs: Trả lời.
Hs: Nhận xét.
Gv: Chốt.
Hs: Đọc đề bài và bài làm của mình.
Hs: Nhận xét.
Gv: Chốt
Hs: Đọc đề bài và bài làm của mình.
Hs: Nhận xét.
Gv: Chốt
Hs: Đọc đề bài và bài làm của mình.
Hs: Nhận xét.
Gv: Chốt
Gv: Kể tên các phép toán so sánh trong Pascal?
Hs: Trả lời.
Hs: Đọc đề bài 6 và viết bài làm lên bảng.
Gv: Chốt.
1. Các kiểu dữ liệu cơ bản:
Số nguyên: Integer
Số thực: Real
Kí tự: Char
Xâu kí tự: String
2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số:
 - Cộng: +
 - Trừ: -
 - Nhân: *
 - Chia: /
 - Phép chia lấy phần nguyên: Div
 - Phép chia lấy phần dư: Mod
3. Một số câu lệnh dùng để giao tiếp giữa người và máy tính:
 - Thông báo kết quả tính toán
 - Nhập dữ liệu
 - Tạm ngừng chương trình
4. Bài tập:
Bài 1:
Có thể nêu các ví dụ sau:
 - Dữ liệu kiểu số và kiểu xâu kí tự. Phép cộng được định nghĩa trên dữ liệu số, nhưng không có nghĩa trên dữ liệu kiểu xâu.
 - Dữ liệu kiểu số nguyên và dữ liệu kiểu số thực. Phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư có nghĩa trên dữ liệu kiểu số nguyên, nhưng không có nghĩa trên dữ liệu kiểu số thực.
Bài 2:
 Dãy chữ số 2010 có thể là dữ liệu kiểu dữ liệu số nguyên, số thực hoặc kiểu xâu kí tự. Tuy nhiên, để chương trình dịch Turbo Pascal hiểu 2010 là dữ liệu kiểu xâu, chúng ta phải viết dãy số này trong cặp dấu nháy đơn ( ' ).
Var a: real; b: integer; 
 c: string;
 Begin
 writeln('2010');
 writeln(2010);
 a:=2010;
 b:=2010;
 c:=’2010’
 End.
Bài 3 :
 Lệnh Writeln('5+20=','20+5') in ra màn hình hai xâu kí tự '5+20' và '20+5' liền nhau: 5+20 = 20+5
 Lệnh Writeln('5+20=',20+5) in ra màn hình xâu kí tự '5+20' và tổng 20 + 5 như sau: 5+20=25.
Bài 4:
Các biểu thức trong Pascal:
a. 
= a/b + c/d
b. ax2 + bx + c
= a*x*x+b*x+c
c. 
= 1/x - a/5 * (b+2) 
d. (a2+b)(1+c)3
=(a*a*b)*(1+c)*
(1+c)*(1+c)
Bài 7:
Các biểu thức trong Pascal:
a. 15 - 8 ³ 3
15 - 8 >= 3
b. (20-15)2 ¹ 25
(20-15)*(20-15) 25
c. 112 = 121
11 * 11 = 121
d. x >10 – 3x
x > 10 – 3 * x
3. Củng cố: 
	 Chốt lại kiến thức trọng tâm đã học.
4. Dặn dò: 
	- Về nhà học bài, thực hành.
	- Coi trước bài: “Luyện gõ phím nhanh với Finger Break Out”.
Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docbaitap tiet 11.doc