I. MỤC TIÊU :
ã Học sinh biết vai trò của biến trong lập trình;
ã Học sinh biết khái niệm biến.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,.
Học sinh :
- Đọc trước bài.
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Ổn định tổ chức lớp(1) :
- Kiển tra sĩ số :
- Ổn định trật tự :
Tuần 6 Ngày soạn: 21/09/2010 Ngày dạy: 28/09/2010 Tiết 11 : Bài 4 : Sử dụng biến trong chương trình I. Mục tiêu : Học sinh biết vai trò của biến trong lập trình; Học sinh biết khái niệm biến. II. Chuẩn bị : Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... Học sinh : - Đọc trước bài. - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... III. Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức lớp(1’) : - Kiển tra sĩ số : - ổn định trật tự : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : hoạt động của thày và trò kiến thức cần đạt Hoạt động 1(22’) : Học sinh biết vai trò của biến trong lập trình. H : Đọc SGK để hiểu thế nào là biến. G : Biến là gì ? Biến có vai trò gì trong chương trình ? G : Viết lệnh in kết quả phép cộng 15+5 lên màn hình ? H : Viết bảng phụ G : Muốn in lên màn hình kết quả của một phép tính khác thì làm thế nào ? H : Viết lệnh G : Đưa hình ảnh lên màn hình và phân tích gợi mở. H : Quan sát, lắng nghe để hiểu thế nào là biến và vai trò của biến. H : Đọc thầm ví dụ 2. G : Trình bày cách tính hai biểu thức bên ? H : Nghiên cứu SGK trả lời. G : Đưa ra cách làm và phân tích. 1. Biến là công cụ trong lập trình. - Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu này có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. - Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến. * Ví dụ 1 : In kết quả phép cộng 15+5 lên màn hình viết lệnh : writeln(15+5); In lên màn hình giá trị của biến x + giá trị của biến y viết lệnh : writeln(X+Y); * Ví dụ 2 : Tính và in giá trị của các biểu thức và ra màn hình. Cách làm : X ơ 100 + 50 Y ơ X/3 Z ơ X/5 Hoạt động 2(20’) : HS biết khái niệm về biến H : Đọc thầm nghiên cứu SGK. G : Việc khai báo biến gồm khai báo những gì ? H : Trả lời. G : Đưa ra ví dụ SGK và phân tích các thành phần. H : Lắng nghe và nắm vững kiến thức. G : Viết một ví dụ về khai báo biến rồi giải thích thành phần ? H : Làm theo nhóm vào bảng phụ. G : Thu kết quả nhận xét và cho điểm. G : Viết dạng tổng quát để khai báo biến trong chương trình. H : Quan sát ví dụ và viết theo nhóm. G : Kiểm tra kết quả nhóm và đưa ra dạng tổng quát. H : Quan sát và ghi vở. 2. Khai báo biến - Việc khai báo biến gồm : + Khai báo tên biến; + Khai báo kiểu dữ liệu của biến. * Ví dụ : Trong đó : var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến, m, n là các biến có kiểu nguyên (integer), S, dientich là các biến có kiểu thực (real), thong_bao là biến kiểu xâu (string). Dạng tổng quát : Var danh sách tên biến : kiểu của biến ; Củng cố kiến thức(1’).
Tài liệu đính kèm: