I. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm biến trong chương trình
- Biết cách khai báo biến
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: SGK, dụng cụ học tập đầy đủ.
III. Hoạt động dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: Yêu cầu hs báo cáo sĩ số, kiểm diện học sinh, nộp câu hỏi TN.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GIÁO ÁN TIN HỌC 8 Tiết PPCT: 11 Ngày soạn: 11/9/2009 Ngày dạy: 18/9/2009 – 23/9/2009 §4. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (1. Biến là công cụ lập trình; 2. Khai báo biến) I. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm biến trong chương trình - Biết cách khai báo biến II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: SGK, dụng cụ học tập đầy đủ. III. Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: Yêu cầu hs báo cáo sĩ số, kiểm diện học sinh, nộp câu hỏi TN. 2/ Kiểm tra bài cũ: 6’ TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Đặt câu hỏi chung cho cả lớp: 1. Hãy viết lại chương trình Pascal tính biểu thức sau: 15+5. 2. Tính 7Mod8 và 8Div7. - Yêu cầu 1 HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên. - Y/c nhóm HS chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm nhận xét, đánh giá HS trả lời câu hỏi. - 1 HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Nhóm HS nhận xét, đánh giá HS trả lời câu hỏi. - Vấn đáp giữa giáo viên, học sinh để ôn lại bài cũ. - Nhóm HS nhận xét, đánh giá HS trả lời câu hỏi. 3/ Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 25’ Bài thực hành 2 đã tập cho chúng ta viết chương trình tính toán với những con số cụ thể, vậy với yêu cầu phải nhập từ bàn phím 2 số và cho biết kết quả của phép công 2 số đó, ta thực hiện như thế nào? Hoạt động 1: Biến là công cụ lập trình - Treo bảng phụ có ghi chương trình: Program Phepcong; Uses Crt; Var X,Y: Integer; Begin Clrscr; Writeln(‘Nhap X:’);readln(x); Writeln(‘NhapY:’);readln(y); Writeln(‘Phep cong la:’,x+y); readln; end. - Giải thích chương trình. - Khi dịch và chạy chương trình, chúng ta thấy gì? - Khi ta nhập 2 số bất kỳ vào chương trình thì sẽ xuất hiện kết quả tính toán - Hãy so sánh chương trình mà học sinh vừa viết và chương trình trên bảng phụ. - Vậy hai số X, Y trong chương trình có phải là tên đại diện cho các số không? - X, Y có thể gọi là gì? - Biến là gì? - Giải thích thêm. - Yêu cầu 2 hs lần lượt đọc 2 ví dụ. - Giải thích các ví dụ Hoạt động 2: Cách khai báo biến. 10’ - Treo bảng phụ có ghi chương trình tính toán như trên. - Đâu là tên biến, đâu là kiểu dữ liệu? - Hãy cho một vài ví dụ về cách khai báo biến? - Ta thấy câu: nhap x, nhap y và kết quả tính toán. - Hai chương trình khác nhau, một chương trình không cho ta nhập trực tiếp số vào chương trình còn chương trình cho ta nhập số bất kỳ vào chương trình và tính toán. - Hai số X và Y trong chương trình đại diện cho các số. - Gọi là biến. - Tìm hiểu SGK trả lời. - Đọc ví dụ - Tên biến và X, Y; kiểu dữ liệu là Integer. - a, b: Real; - s: String;.... 1. Biến là công cụ trong lập trình: - Biến là đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. - Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến. . 2. Khai báo biến: Biến trước khi sử dụng phải được khai báo trong phần khai báo. Việc khai báo biến gồm: Khai báo tên biến. Khai báo kiểu dữ liệu của biến. * Cú pháp khai báo biến trong Pascal: Var : ; VD: Var a, b: integer; c: String; Trong đó: Var: là từ khóa. a, b: là biến kiểu số nguyên. c: là biến kiểu xâu kí tự. 4. Củng cố, dặn dò: 9’ TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Củng cố: - Biến là gì? - Cách khai báo biến? Yêu cầu hs lần lượt trả lời, nhận xét. * Dặn dò: - Yêu cầu hs về nhà xem lại nội dung bài (nhóm hs chuẩn bị các câu hỏi trắc nghiệm). Đọc trước nội dung phần 3 và 4, làm BT từ 1 đến 4 SGk Tr33. - Hs trả lời và nhận xét từng câu hỏi của GV. - Hs trả lời một số câu hỏi của GV đặt ra.
Tài liệu đính kèm: