Giáo án Tin học 8 - Tiết 1-67 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Duy Thịnh

Giáo án Tin học 8 - Tiết 1-67 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Duy Thịnh

A. MỤC TIÊU :

ã Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

ã Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.

B. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án

- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,.

2. Học sinh :

- Đọc trước bài

- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ.

C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

I. Ổn định tổ chức lớp :

- Kiển tra sĩ số :

- Ổn định trật tự :

II. Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra đồ dùng của học sinh

 

doc 148 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1227Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tiết 1-67 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Duy Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	20/8/2008
Ngày dạy : 
Tiết 1 :
Bài 1 :
 Máy tính và chương trình máy tính
A. Mục tiêu : 
Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.
B. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,...
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
C. Tiến trình tiết dạy : 
I. ổn định tổ chức lớp : 
- Kiển tra sĩ số : 
- ổn định trật tự : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra đồ dùng của học sinh
III. Dạy bài mới :
hoạt động của thày và trò
kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Học sinh hiểu con người điều khiển máy tính thông qua cái gì
H : Nghiên cứu SGK phần 1.
G : Làm thế nào để in văn bản có sẵn ra giấy.
H : Trả lời
G : Con người điều khiển máy tính thông qua cái gì ?
H : Thông qua lệnh
G : Em hiểu thế nào là chương trình
H : Nghiên cứu và trả lời theo ý hiểu.
G : Giải thích về chương trình là gì .
1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
- Con người điều khiển máy tính thông qua lệnh.
- Chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều thao tác liên tiếp một cách tự động. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ví dụ rô bốt quét nhà
G : Chiếu sơ đồ vị trí hiện tại của rôbốt.
H : Quan sát và nghiên cứu SGK
G : Em phải ra những lệnh nào để rôbốt hoàn thành việc nhặc rác bỏ vào thùng đúng nơi qui định.
H : Trả lời
G : Cho rôbôt chạy trên mô hình để hs hình dung bằng trực quan.
H : Quan sát và nhớ các thao tác thực hiện của rôbốt.
H : Nhắc lại các lệnh mà robôt phải làm để hoàn thành công việc. 
2. Ví dụ: rô-bốt quét nhà
(Mô hình SGK)
- Lập chương trình ra từng lệnh cụ thể, đơn giản, theo trình tự để rôbốt có thể hoàn thành tốt nhất công việc.
Củng cố kiến thức.
Sau khi thực hiện lệnh “Hãy quét nhà” ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì? Em hãy đưa ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dưới bên trái màn hình). 
Hướng dẫn về nhà. 
- Viết các lệnh chỉ dẫn để rôbốt hoàn thành công việc trực nhật lớp của em.
- Viết các lệnh chỉ dẫn để rôbốt giúp em là một cái áo.
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày......tháng.....năm 200....
 Ký duyệt
Ngày soạn :	20/8/2008
Ngày dạy : 
Tiết 2 :
Bài 1 :
 Máy tính và chương trình máy tính
A. Mục tiêu : 
Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. 
Biết vai trò của chương trình dịch.
B. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,...
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
C. Tiến trình tiết dạy : 
I. ổn định tổ chức lớp : 
- Kiển tra sĩ số : 
- ổn định trật tự : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
 Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ? Lấy một ví dụ minh hoạ ?
III. Dạy bài mới :
hoạt động của thày và trò
kiến thức cần đạt
Hoạt động 3 : Học sinh hiểu viết chương trình là gì.
G : Đưa ra ví dụ về một chương trình.
H : Nghiên cứu SGK và quan sát sơ đồ về một chương trình.
G : Lí do cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính
H : Dựa vào khái niệm chương trình để để trả lời.
G : Chốt ý trên màn hình
G : Viết chương trình là gì ?
H : Trả lời 
G : Đưa khái niệm viết chương trình trên màn hình.
H : Đọc lại và ghi vở.
3. Viết chương trình : ra lệnh cho máy tính làm việc
Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu thế nào là ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch
G : Máy tính có hiểu được chương trình viết bằng ngôn ngữ thông thường không ? Nó chỉ hiểu ngôn ngữ gì ?
H : Suy nghĩ và trả lời 
G : Em hiểu ngôn ngữ lập trình là gì ?
H : Nghiên cứu SGK và trả lời.
G : Chốt các khái niệm trên màn hình.
H : Đọc lại và ghi vở.
G : Đưa mẫu một chương trình đơn giản viết bằng ngôn ngữ Pascal 
? Theo em máy tính có hiểu ngay chương trình này không.
H : Suy nghĩ trả lời : Không
G : Giải thích tác dụng của chương trình dịch.
H : Nghiên cứu SGK và nêu khái niệm chương trình dịch.
G : Chốt khái niệm môi trường lập trình và lấy ví dụ về một số môi trường lập trình khác nhau.
4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình ?
- Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.
- Chương trình dịch đóng vai trò "người phiên dịch" và dịch những chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được. 
- Chương trình soạn thảo và chương trình dịch thường được kết hợp vào một phần mềm, được gọi là môi trường lập trình
Củng cố kiến thức.
? Qua bài học em cần ghi nhớ những điều gì
H : Trả lời
G : Chốt các ghi nhớ trên màn hình :
GHI NHớ
Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua các lệnh. 
Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ lập trình.
Hướng dẫn về nhà.
Em hãy cho biết trong soạn thảo văn bản khi yêu cầu máy tính tìm kiếm và thay thế (Replace), thực chất ta đã yêu cầu máy thực hiện những lệnh gì ? Ta có thể thay đổi thứ tự của chúng được không?
 Sau khi thực hiện lệnh “Hãy quét nhà” ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì ? Em hãy đưa ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dưới bên trái màn hình). 
 Tại sao người ta tạo ra các ngôn ngữ khác để lập trình trong khi các máy tính đều đã có ngôn ngữ máy của mình? 
Học thuộc phần ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày......tháng.....năm 200....
 Ký duyệt
Ngày soạn :	23/8/2008
Ngày dạy : 
Tiết 3 :
Bài 2 :
 Làm quen với chương trình 
và ngôn ngữ lập trình
A. Mục tiêu : 
Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.
Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khoá.
B. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,...
2. Học sinh : 	- Đọc trước bài
 	- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
C. Tiến trình tiết dạy : 
I. ổn định tổ chức lớp : 
- Kiển tra sĩ số : 
- ổn định trật tự : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
1. Viết chương trình là gì ? tại sao phải viết chương trình ?
2. Ngôn ngữ lập trình là gì ? tại sao phải tạo ra ngôn ngữ lập trình ? 
III. Dạy bài mới :
hoạt động của thày và trò
kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Học sinh hiểu thế nào là ngôn ngữ lập trình
G : Đưa ra ví dụ về một chương trình đơn giản viết trong môi trường Pascal.
H : Quan sát cấu trúc và giao diện của chương trình Pascal.
G : Theo em khi chương trình được dịch sang mã máy thì máy tính sẽ đưa ra kết quả gì ?
H : Trả lời theo ý hiểu.
1. Ví dụ về chương trình 
* Ví dụ về một chương trình đơn giản viết bằng Pascal.
- Sau khi chạy chương trình này máy sẽ in lên màn hình dòng chữ Chao cac ban.
Hoạt động 2 : Học sinh hiểu ngôn ngữ lập trình gồm những gì
G : Khi nói và viết ngoại ngữ để người khác hiểu đúng các em có cần phải dùng các chữ cái, những từ cho phép và phải được ghép theo đúng quy tắc ngữ pháp hay không ?
H : Đọc câu hỏi suy nghĩ và trả lời.
G : Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
H : Nghiên cứu SGK trả lời.
G : Chốt khái niệm trên màn hình.
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
- Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính.
Hoạt động 3 : HS tìm hiểu thế nào là từ khoá và tên trong chương trình.
G : Đưa ra ví dụ về chương trình như phần trước.
H : Nghiên cứu
G : Theo em những từ nào trong chương trình là những từ khoá.
H : Trả lời theo ý hiểu.
G : Chỉ ra các từ khoá trong chương trình.
G : Trong chương trình đại lượng nào gọi là tên.
H : Trả lời theo ý hiểu.
G : Tên là gì ?
G : Chốt khái niệm tên và giải thích thêm về quy tắc đặt tên trong chương trình.
H : Nghe và ghi bài.
3. Từ khoá và tên
- Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là những từ dành riêng, không được dùng các từ khoá này cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định.
- Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt theo quy tắc :
 + Hai đại lượng khác nhau trong một chương trình phải có tên khác nhau. 
 + Tên không được trùng với các từ khoá.
Củng cố kiến thức.
? Qua tiết học em đã hiểu được những điều gì.
? Hãy đặt hai tên hợp lệ và hai tên không hợp lệ
 G : Tên hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa dấu cách (kí tự trống). Do vậy chúng ta có thể đặt tên STamgiac để chỉ diện tích hình tam giác, hoặc đặt tên ban_kinh cho bán kính của hình tròn,.... Các tên đó là những tên hợp lệ, còn các tên Lop em, 10A,... là những tên không hợp lệ. 
Hướng dẫn về nhà.
1. Học thuộc khái niệm ngôn ngữ lập trình và hiểu về môi trường lập trình là gì.
2. Hiểu, phân biệt được từ khoá và tên trong chương trình.
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày......tháng.....năm 200....
 Ký duyệt
Ngày soạn :23/8/2008
Ngày dạy : 
Tiết 4 :
Bài 2 :
 Làm quen với chương trình 
và ngôn ngữ lập trình
A. Mục tiêu : 
Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình.
B. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,...
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
C. Tiến trình tiết dạy : 
I. ổn định tổ chức lớp : 
- Kiển tra sĩ số : 
- ổn định trật tự : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
Thế nào là từ khoá và tên trong chương trình ?
III. Dạy bài mới :
hoạt động của thày và trò
kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Học si ... :
Ngày soạn :	
Ngày dạy : 8A :........................8B : ....................................	
Tiết 64: bài tập 
A. Mục tiêu : 
- Học sinh củng cố khỏi niệm mảng một chiều: 
 khai bỏo mảng, nhập, in, truy cập cỏc phần tử của mảng;
	- Rèn kỹ năng xây dựng thuật toỏn tỡm số lớn nhất, nhỏ nhất của một dóy số.
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành.
B. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : 
- Tài liệu, GA điện tử.
- Đồ dùng dạy học như máy tính kết nối projector,...
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
C. Phương phỏp: 
	Vấn đỏp, thuyết trỡnh, hoạt động nhóm.
D. Tiến trình tiết dạy : 
I. ổn định tổ chức lớp : 
Kiểm tra sĩ số : 8A: ..................8B:..................
II. Kiểm tra bài cũ : 
	Không KT
III. Dạy bài mới :
“Có thể xem biến mảng là một biến được tạo từ nhiều biến có cùng kiểu, nhưng chỉ dưới một tên duy nhất.” Phát biểu đó đúng hay sai?
Hãy nêu các lợi ích của việc sử dụng biến mảng trong chương trình? 
Các khai báo biến mảng sau đây trong Pascal đúng hay sai:
varX:Array[10,13] Of Integer; 
var X: Array[5..10.5] Of Real; 
varX:Array[3.4..4.8]OfInteger;
var X: Array[10..1] Of Integer; 
var X: Array[4..10] Of Real;
Câu lệnh khai báo mảng sau đây có được máy tính thực hiện không?
 var N: integer;
 A: array[1..N] of real;
Viết chương trình Pascal sử dụng mảng để nhập từ bàn phím các phần tử của một dãy số. Độ dài của dãy cũng được nhập từ bàn phím.
Đoạn chương trình sau dùng để sắp xếp lại dãy số được ghi trong mảng A[i], i = 1,2,..., N, theo thứ tự tăng dần:
For i:=1 to N do
For j:=i to N do
If A[i] > A[j] then 
Begin Tg:=A[i]; A[i]:=A[j]; A[j]:=Tg; End;
Hãy kiểm tra tính đúng đắn của đoạn chương trình trên.
Hãy viết chương trình nhập 5 số ngyên từ bàn phím và ghi ra màn hình số lớn nhất trong 5 số đó theo hai cách: không sử dụng biến mảng và sử dụng biến mảng.
Viết chương trình sử dụng biến mảng để tính giá trị trung bình của tổng N số nguyên được nhập vào từ bàn phím.
Viết chương trình sử dụng biến mảng để tính giá trị trung bình của tổng N số nguyên được nhập vào từ bàn phím.
Chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím và tính tổng các số dương: 
Đúng.
Lợi ích chính của việc sử dụng biến mảng là rút gọn việc viết chương trình, có thể sử dụng câu lệnh lặp để thay nhiều câu lệnh. Ngoài ra chúng ta còn có thể lưu trữ và xử lí nhiều dữ liệu có nội dung liên quan đến nhau một cách hiệu quả.
Đáp án a) Sai. Phải thay dấu phảy bằng hai dấu chấm; 
b) và c) Sai, vì giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải là số nguyên; 
d) Sai, vì giá trị đâu của chỉ số mảng phải nhỏ hơn hoặc bằng chỉ số cuối;
 e) Đúng.
Không. Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải được xác định trong phần khai báo chương trình.
Chương trình có thể như sau:
uses crt;
var N, i: integer;
 A: array[1..100] of real;
begin
clrscr;
write(’Nhap so phan tu cua mang, n= ’); readln(n);
for i:=1 to n do
 begin
 write(’Nhap gia tri ’,i,’cua mang, a[’,i,’]= ’);
 read(a[i])
 end;
end.
Đúng.
a) Nếu không sử dụng biến mảng, chương trình có thể dài như sau:
uses crt;
var So_1, So_2, So_3, So_4, So_5, Max: integer;
begin
clrscr;
write('Nhap so thu nhat: '); readln(So_1);
write('Nhap so thu hai: '); readln(So_2);
write('Nhap so thu ba: '); readln(So_3);
write('Nhap so thu tu: '); readln(So_4);
write('Nhap so thu nam: '); readln(So_5);
Max:=So_1;
If Max<So_2 then Max:=So_2;
If Max<So_3 then Max:=So_3;
If Max<So_4 then Max:=So_4;
If Max<So_5 then Max:=So_5;
writeln('So lon nhat: ',Max);
end.
b) Nếu sử dụng biến mảng, chương trình chỉ ngắn gọn như sau:
uses crt;
var i, Max: integer;
 A: array[1..5] of integer;
begin
clrscr;
for i:=1 to 5 do
 begin write('Nhap so thu ',i,':'); readln(A[i]) end;
Max:=a[1];
for i:=2 to 5 do If Max<a[i] then Max:=a[i];
writeln('So lon nhat: ',Max);
end.
8/
uses crt;
var N, i: integer;
 TB: real;
 A: array[1..100] of real;
begin
clrscr;
write(’Nhap so phan tu cua mang, n= ’); read(n);
for i:=1 to n do
 begin 
 write(’Nhap gia tri ’,i,’cua mang, a[’,i,’]= ’);
 readln(a[i])
 end;
TB:=0;
for i:=1 to n do TB:=TB+a[i];
TB:=TB/n;
write(’Trung binh bang ’,TB);
end.
9/ 
uses crt;
var n,k,S: integer;
 	X: array[1..1000] of integer;
begin
clrscr;
write('Nhap so tu nhien n: '); readln(n);
for k:=1 to n do
 begin write('Nhap X[',k,']='); readln(X[k]) end;
S:=0;
for k:=1 to n do
 if X[k]>0 then S:=S+X[k];
writeln('Tong cac duong S=',S);
readln;
end.
Củng cố - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ bài tập.
Về nhà - Học sinh về nhà ụn bài
Tuần :
Ngày soạn :	
Ngày dạy : 8A :........................8B : ....................................	
Tiết 65: bài thực hành 7
xử lý dãy số trong chương trình (T1)
A. Mục tiêu : 
Thực hành khai bỏo và sử dụng cỏc biến mảng ;
ễn luyện cỏch sử dụng cõu lệnh lặp if...then, for...do;
Củng cố kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trỡnh.
Hiểu và viết được chương trỡnh với thuật toỏn tỡm giỏ trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dóy số, tớnh tổng dóy số.
B. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : 
- Tài liệu, GA điện tử.
- Đồ dùng dạy học như máy tính kết nối projector,...
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
C. Phương phỏp: 
	Vấn đỏp, thuyết trỡnh, hoạt động nhóm.
D. Tiến trình tiết dạy : 
I. ổn định tổ chức lớp : 
Kiểm tra sĩ số : 8A: ..................8B:..................
II. Kiểm tra bài cũ : 
	Không KT
III. Dạy bài mới :
Chương trỡnh tỡm giỏ trị nhỏ nhất trong dóy số nguyờn P_Min ? 
HS chia nhóm làm thực hành.
Viết chương trình nhập điểm của các bạn trong lớp. Sau đó in ra màn hình số bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khá, TB và kém.
Tiêu chuẩn:
- Loại giỏi: 8.0 trở lên
- Loại khá: 6.5 đến 7.9
- Loại TB: 5.0 đến 6.4
- Loại kém: dưới 5.0
HS chia nhóm làm thực hành.
GV gợi ý: 
- Dùng câu lệnh ifthen
Bài 1: 
Program P_Min;
Var
 i, n, Min : integer;
 A: array[1..100] of integer;
Begin
 write('Hay nhap do dai cua day so, N = '); readln(n);
writeln('Nhap cac phan tu cua day so:');
 For i:=1 to n do
 Begin
 write('a[',i,']='); readln(a[i]);
 End;
 Min:=a[1];
 for i:=2 to n do if Min>a[i] then Min:=a[i];
 write('So nho nhat la Min = ',Min);
 readln;
End.
Bài 2: 
Program Phan_loai;
uses crt;
Var
 i, n, G, Kh, TB, K: integer;
 A: array[1..100] of real;
Begin
clrscr;
 write('nhap so HS trong lop, n= '); readln(n);
writeln('Nhap diem :');
 For i:=1 to n do
 Begin
 write(i,' . '); readln(a[i]);
 End;
G:=0; Kh:= 0; TB:= 0; K:= 0;
 for i:=1 to n do 
Begin
if a[i] >= 8.0 then G:= G + 1;
if a[i] <5.0 then K:= K + 1;
if (a[i] =6.5) then Kh:= Kh + 1;
if (a[i] >= 5 ) and (a[i] < 6.5) then TB:= TB + 1;
end;
 writeln(' Ket qua hoc tap: ');
writeln(G, ' ban hoc gioi ');
writeln(Kh, ' ban hoc kha ');
writeln(TB, ' ban hoc trung binh');
writeln(K, ' ban hoc kem ');
 readln;
End.
Củng cố - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ học
Về nhà - Học sinh về nhà ụn bài
Tuần :
Ngày soạn :	
Ngày dạy : 8A :........................8B : ....................................	
Tiết 66: bài thực hành 7
xử lý dãy số trong chương trình (T2)
A. Mục tiêu : 
B. Chuẩn bị : Như tiết 65
C. Phương phỏp: 
D. Tiến trình tiết dạy : 
I. ổn định tổ chức lớp : 
Kiểm tra sĩ số : 8A: ..................8B:..................
II. Kiểm tra bài cũ : 
	Không KT
III. Dạy bài mới :
Chương trỡnh tớnh tổng dóy số, in ra màn hỡnh dóy số vừa nhập. 
HS chia nhóm làm thực hành.
Bổ sung và chỉnh sửa chương trình trong BT2 (tiết 59 ) để nhập 2 loại điểm Toán và Ngữ văn của các bạn. Sau đó in ra màn hình :
a/ điểm TB của mỗi bạn trong lớp theo công thức: 
Điểm TB = (Điểm toán + điểm văn)/2
b/ Điểm TB của cả lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn
HS chia nhóm làm thực hành.
Bài 1: 
Program P_Sum;
Var
 i, n, Sum : integer;
 A: array[1..100] of integer;
Begin
write('Hay nhap do dai cua day so, N = '); readln(n);
writeln('Nhap cac phan tu cua day so:');
 For i:=1 to n do
 Begin
 write('a[',i,']='); readln(a[i]);
 End;
 Sum:=0;
 for i:=1 to n do Sum:= Sum + a[i];
 write('Day so vua nhap la: ');
 for i:=1 to n do write(a[i], ' ');
 writeln;
 write('Tong day so la = ',Sum);
 readln;
End.
Bài 2: 
Program Xep_loai;
uses crt;
Var
 i, n: integer;
TBtoan, TBvan: real;
diemT, diemV: array[1..100] of real;
Begin
clrscr;
 writeln('Diem TB : '); 
 For i:=1 to n do
write(i,' . ',(diemT[i] + diemV[i])/2:3:1); 
TBtoan: =0; TBvan: =0;
 For i:=1 to n do
 Begin
 TBtoan: = TBtoan + diemT[i] ;
 TBvan: = TBvan + diemV[i] ;
 end;
 TBtoan: = TBtoan /n;
 TBvan: = TBvan /n;
writeln('Diem TB mon Toan : ',TBtoan :3:2); 
writeln('Diem TB mon Van: ',TBvan :3:2); 
 readln;
End.
Củng cố - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ học
Về nhà - Học sinh về nhà ụn bài
Ngày soạn :	
Ngày dạy : 8A :........................8B : ....................................	
Tiết 67: kiểm tra thực hành 1 tiết
A. Mục tiêu : 
Bieỏt ủửụùc caực tỡnh huoỏng sửỷ duùng tửứng loaùi leọnh laởp.
Bieỏt ủửụùc khaựi nieọm maỷng 1 chieàu kieồu dửừ lieọu soỏ, caựch khai baựo maỷng, truy caọp caực phaàn tửỷ cuỷa maỷng.
Vieỏt ủuựng leọnh laởp vụựi soỏ laàn bieỏt trửụực.
Thửùc hieọn ủửụùc khai baựo maỷng kieồu dửừ lieọu soỏ, truy caọp phaàn tửỷ maỷng, sửỷ duùng caực phaàn tửỷ cuỷa maỷng trong bieồu thửực tớnh toaựn.
Nghieõm tuực laứm baứi kieồm tra.
B. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : - Tài liệu, đề KT .
2. Học sinh : - Bài cũ 
C. Phương phỏp: 
	Làm KT
D. Tiến trình tiết dạy : 
I. ổn định tổ chức lớp : 
Kiểm tra sĩ số : 8A: ..................8B:..................
II. Kiểm tra bài cũ : 
Không KT.
III. Dạy bài mới :
Ma traọn ủeà:
Nhaọn bieỏt
Thoõng hieồu
Vaọn duùng
Toồng
Caõu leọnh For  do
1
4ủ
1
4ủ
Caõu leọnh While  do
1
2ủ
1
2ủ
Xửỷ lớ daừy soỏ
1
4ủ
1
4ủ
Toồng
1
4ủ
1
2ủ
1
4ủ
3
10ủ
ẹeà kieồm tra:
Caõu 1: (4ủ)
a) Goừ chửụng trỡnh sau:
b) Sửỷa loói vaứ chaùy chửụng trỡnh treõn.
Caõu 2: (2ủ)
 Haừy vieỏt caực caõu leọnh Pascal yeõu caàu ngửụứi sửỷ duùng nhaọp moọt soỏ nguyeõn naốm trong khoaỷng tửứ 1 ủeỏn 100 vaứ yeõu caàu nhaọp laùi neỏu soỏ khoõng thoaỷ maừn.
Caõu 3: (4ủ)
Vieỏt chửụng trỡnh tớnh toồng sau vụựi n laứ soỏ tửù nhieõn ủửụùc nhaọp tửứ baứn phớm:
ẹaựp aựn:
Caõu 1: (4ủ)
a/ Goừ ủuựng noọi dung 2 ủieồm
b/ Sửỷa loói 2 ủieồm
Loói khai baựo ủaởt sai vũ trớ (1ủ)
Loói thieỏu tửứ khoaự do (1ủ)
Caõu 2: (2ủ)
Program CT;
Var a: Integer;
Begin
	Write(‘ Hay nhap gia tri cua a = ‘); Readln(a);
	While (a 100) do
	Begin
	 Write(‘Hay nhap lai a’); Readln (a);
	End;
	Readln
End.
Caõu 3: (4ủ)
Khai baựo (0.5ủ)
Vieỏt caõu leọnh nhaọp dửừ lieọu (0.5ủ)
Duứng caõu leọnh gaựn (0.5ủ)
Sửỷ duùng caõu leọnh laởp (1.5ủ)
Xuaỏt keỏt quaỷ ủuựng (1ủ)
Củng cố - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ KT
Về nhà - Học sinh về nhà ụn bài

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tin lop 8 T1 den T67.doc