Giáo án Tin học 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Phương

Giáo án Tin học 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Phương

BÀI 1:

 MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH

A. MỤC TIÊU :

ã Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

ã Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.

B. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án

- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,.

2. Học sinh :

- Đọc trước bài

- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ.

C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

I. Ổn định tổ chức lớp :

- Kiểm tra sĩ số :

- Ổn định trật tự :

II. Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra đồ dùng của học sinh

 

doc 165 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình trung học cơ sở
Môn tin học 8
 (Áp dụng từ năm học 2008-2009)
Cả năm	: 35 tuần x 2 tiết/tuần	= 70 tiết
Học kì I	: 18 tuần x 2 tiết/tuần 	= 36 tiết
Học kì II	: 17 tuần x 2 tiết/tuần	= 34 tiết
Học kỳ I
Bài 1. Máy tính và chương trình máy tính (2 tiết)
Tiết - 1
1. Con người ra lệnh cho mỏy tớnh như thế nào?
2. Vớ dụ
Tiết - 2
3. Viết chương trỡnh – ra lệnh cho mỏy tớnh làm việc
4. Vỡ sao cần phải viết chương trỡnh
Bài 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình(2 tiết)
Tiết - 3
1. Chương trỡnh và ngụn ngữ lập trỡnh
2. Ngụn ngữ lập trỡnh gồm những gỡ? 
3. Từ khúa và tờn.
Tiết - 4
3. Cấu trỳc chung của chương trỡnh.
4. Vớ dụ về ngụn ngữ lập trỡnh pascal.
Bài thực hành 1. Làm quen với Turbo Pascal (2 tiết)
Tiết - 5
Thực hành Bài tập1,2
Tiết - 6
Thực hành Bài tập 3 + tổng kết
Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu (2 tiết)
Tiết - 7
1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu
2. Cỏc phộp toỏn và kiểu dữ liệu số
Tiết - 8
3. Cỏc phộp tớnh so sỏnh
4. Giao tiếp người – mỏy tớnh
Bài thực hành 2. Viết chương trình để tính toán (2 tiết)
Tiết -9
Thực hành Bài tập1,2
Tiết -10
Thực hành Bài tập 3 + tổng kết
Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình (2 tiết)
Tiết - 11
1. Biến là cụng cụ chớnh trong lập trỡnh
2. Khai bỏo biến
Tiết -12
3. Sử dụng biến trong chương trỡnh
4. Hằng
Bài thực hành 3. Khai báo và sử dụng biến (2 tiết)
Tiết -13
Thực hành Bài tập 1
Tiết -14
Thực hành Bài tập 2 + tổng kết 
Tiết - 15
Bài tập 
Tiết - 16
Kiểm tra lý thuyết
Luyện gõ bàn phím nhanh với Finger Break Out(4 tiết)
Tiết -17
1. Giới thiệu phần mềm
2. Màn hỡnh chớnh của phần mềm
Tiết -18
3. Hướng dẫn sử dụng
Bài 5. Từ bài toán đến chương trình (4 tiết)
Tiết - 19
1. Bài toỏn và xỏc định bài toỏn
2. Quỏ trỡnh giải bài toỏn
Tiết - 20
3. Thuật toỏn và mụ tả thuật toỏn
Tiết - 21, 22
4. Một số vớ dụ về thuật toỏn
Tiết - 23,24
Bài tập
Tiết - 25
1. Giới thiệu phần mềm
2. Màn hỡnh chớnh của phần mềm
Tiết - 26,27,28
3. Hướng dẫn sử dụng
Bài 6. Câu lệnh điều kiện (2 tiết)
Tiết - 29
 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
 2. Tớnh đỳng sai của điều kiện
 3. Điều kiện và phộp so sỏnh
Tiết - 30
4.Cấu trỳc rẽ nhỏnh
5. Cõu lệnh điều kiện
Bài thực hành 4. sử dụng lệnh điều kiện if. . . then (2 tiết)
Tiết - 31
Thực hành Bài tập 1
Tiết - 32
Thực hành Bài tập 2,3
Tiết -33
Kiểm tra thực hành
Tiết - 34, 35
ễn tập HKI
Tiết - 36
Kiểm tra HKI
Học kỳ II
Bài 7 : Câu lệnh lặp (2 tiết)
Tiết - 37
Cỏc cụng việc phải thực hiện nhiều lần
Cõu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh
Tiết - 38
Vớ dụ
Tớnh tổng và tớch bằng cõu lệnh lặp
Bài thực hành 5. Sử dụng lệnh lặp for . . .do (2 tiết)
Tiết - 39
Thực hành Bài tập 1,2
Tiết - 40
Thực hành Bài tập 3
Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước (2 tiết)
Tiết - 41
1. Cỏc họat động lặp với số lần chưa biết trước.
2. Vớ dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
Tiết - 42
3. Lặp vụ hạn lần – Lỗi lập trỡnh cần trỏnh.
Bài thực hành 6: Sử dụng lệnh lặp while . . .do (2 tiết)
Tiết - 43
Thực hành Bài tập 1
Tiết – 44
Thực hành Bài tập 2
Tiết – 45,46,47
Bài tập
Tiết 48
Kiểm tra 1 tiết
Học vẽ hình với GeoGebra (6 tiết)
Tiết - 49, 50
Giới thiệu phần mềm GeoGebra bằng tiếng Việt
Tiết – 51, 52
Đối tượng hỡnh học.
Tiết – 53, 54
Bài tập thực hành
Bài 9. Làm việc với dãy số (2 tiết)
Tiết - 55
1. Dóy số và biến mảng
2. Vớ dụ
Tiết - 56
 3. Tỡm giỏ trị lớn nhất và nhỏ nhất của dóy số.
Bài thực hành 7. xử lý dãy số trong chương trình (2 tiết
Tiết - 57
Thực hành Bài tập 1
Tiết - 58
Thực hành Bài tập 2
Tiết – 59,60
Bài tập 
Tiết - 61
Kiểm tra thực hành
Quan sát hình học không gian với YENKA (6 tiết)
Tiết - 62
 1. Giới thiệu phần mềm.
 2. Giới thiệu màn hỡnh làm việc.
Tiết - 63
3. Tạo hỡnh khụng gian.
Tiết - 64
4. Khỏm phỏ, điều khiển cỏc hỡnh khụng gian.
Tiết – 65
5. Một số chức năng nõng cao
Tiết – 66,67
Thực hành
Tiết - 68, 69
ễn tập cuối năm
Tiết - 70
Kiểm tra học kì II
Ngày soạn:16/8/2010
Ngày giảng:18/8/2010
Tiết 1 :
Bài 1 :
 Máy tính và chương trình máy tính
A. Mục tiêu : 
Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.
B. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,...
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
C. Tiến trình tiết dạy : 
I. ổn định tổ chức lớp : 
- Kiểm tra sĩ số : 
- ổn định trật tự : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra đồ dùng của học sinh
III. Dạy bài mới :
hoạt động của thày và trò
kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Học sinh hiểu con người điều khiển máy tính thông qua cái gì
H : Nghiên cứu SGK phần 1.
G : Làm thế nào để in văn bản có sẵn ra giấy.
H : Trả lời
G : Con người điều khiển máy tính thông qua cái gì ?
H : Thông qua lệnh
G : Em hiểu thế nào là chương trình
H : Nghiên cứu và trả lời theo ý hiểu.
G : Giải thích về chương trình là gì .
1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
- Con người điều khiển máy tính thông qua lệnh.
- Chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều thao tác liên tiếp một cách tự động. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ví dụ rô bốt quét nhà
G : Chiếu sơ đồ vị trí hiện tại của rôbốt.
H : Quan sát và nghiên cứu SGK
G : Em phải ra những lệnh nào để rôbốt hoàn thành việc nhặc rác bỏ vào thùng đúng nơi qui định.
H : Trả lời
G : Cho rôbôt chạy trên mô hình để hs hình dung bằng trực quan.
H : Quan sát và nhớ các thao tác thực hiện của rôbốt.
H : Nhắc lại các lệnh mà robôt phải làm để hoàn thành công việc. 
2. Ví dụ: rô-bốt quét nhà
(Mô hình SGK)
- Lập chương trình ra từng lệnh cụ thể, đơn giản, theo trình tự để rôbốt có thể hoàn thành tốt nhất công việc.
Củng cố kiến thức.
Sau khi thực hiện lệnh “Hãy quét nhà” ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì? Em hãy đưa ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dưới bên trái màn hình). 
Hướng dẫn về nhà.
Viết các lệnh chỉ dẫn để rôbốt hoàn thành công việc trực nhật lớp của em.
Viết các lệnh chỉ dẫn để rôbốt giúp em là một cái áo.
Ngày soạn: 18/8/2010
Ngày giảng: 20/8/2010
Tiết 2 :
Bài 1 :
 Máy tính và chương trình máy tính
A. Mục tiêu : 
Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. 
Biết vai trò của chương trình dịch.
B. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,...
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
C. Tiến trình tiết dạy : 
I. ổn định tổ chức lớp : 
- Kiểm tra sĩ số : 
- ổn định trật tự : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
 Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ? Lấy một ví dụ minh hoạ ?
III. Dạy bài mới :
hoạt động của thày và trò
kiến thức cần đạt
Hoạt động 3 : Học sinh hiểu viết chương trình là gì.
G : Đưa ra ví dụ về một chương trình.
H : Nghiên cứu SGK và quan sát sơ đồ về một chương trình.
G : Lí do cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính
H : Dựa vào khái niệm chương trình để để trả lời.
G : Chốt ý trên màn hình
G : Viết chương trình là gì ?
H : Trả lời 
G : Đưa khái niệm viết chương trình trên màn hình.
H : Đọc lại và ghi vở.
3. Viết chương trình : ra lệnh cho máy tính làm việc
Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu thế nào là ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch
G : Máy tính có hiểu được chương trình viết bằng ngôn ngữ thông thường không ? Nó chỉ hiểu ngôn ngữ gì ?
H : Suy nghĩ và trả lời 
G : Em hiểu ngôn ngữ lập trình là gì ?
H : Nghiên cứu SGK và trả lời.
G : Chốt các khái niệm trên màn hình.
H : Đọc lại và ghi vở.
G : Đưa mẫu một chương trình đơn giản viết bằng ngôn ngữ Pascal 
? Theo em máy tính có hiểu ngay chương trình này không.
H : Suy nghĩ trả lời : Không
G : Giải thích tác dụng của chương trình dịch.
H : Nghiên cứu SGK và nêu khái niệm chương trình dịch.
G : Chốt khái niệm môi trường lập trình và lấy ví dụ về một số môi trường lập trình khác nhau.
4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình ?
- Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.
- Chương trình dịch đóng vai trò "người phiên dịch" và dịch những chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được. 
- Chương trình soạn thảo và chương trình dịch thường được kết hợp vào một phần mềm, được gọi là môi trường lập trình
Củng cố kiến thức.
? Qua bài học em cần ghi nhớ những điều gì
H : Trả lời
G : Chốt các ghi nhớ trên màn hình :
GHI NHớ
Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua các lệnh. 
Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ lập trình.
Hướng dẫn về nhà.
Em hãy cho biết trong soạn thảo văn bản khi yêu cầu máy tính tìm kiếm và thay thế (Replace), thực chất ta đã yêu cầu máy thực hiện những lệnh gì ? Ta có thể thay đổi thứ tự của chúng được không?
 Sau khi thực hiện lệnh “Hãy quét nhà” ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì ? Em hãy đưa ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dưới bên trái màn hình). 
 Tại sao người ta tạo ra các ngôn ngữ khác để lập trình trong khi các máy tính đều đã có ngôn ngữ máy của mình? 
Học thuộc phần ghi nhớ.
Ngày soạn: 25/8/2010
Ngày giảng: 27/8/2010
Tiết 3 :
Bài 2 :
 Làm quen với chương trình 
và ngôn ngữ lập trình
A. Mục tiêu : 
Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.
Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khoá.
B. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,...
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
C. Tiến trình tiết dạy : 
I. ổn định tổ chức lớp : 
- Kiểm tra sĩ số : 
- ổn định trật tự : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
1. Viết chương trình là gì ? tại sao phải viết chương trình ?
2. Ngôn ngữ lập trình là gì ? tại sao phải tạo ra ngôn ngữ lập trình ? 
III. Dạy bài mới :
hoạt động của thày và trò
kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Học sinh hiểu thế nào là ngôn ngữ lập trình
G : Đưa ra ví dụ về một chương trình đơn giản viết trong môi trường Pascal.
H : Quan sát cấu trúc và giao diện của chương trình Pascal.
G : Theo em khi ch ... =1 to n do
	if ( i mod 2)0 then S:=S + 1;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i ;
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Caõu 14: ẹeồ tớnh toồng S=1+2+3+ 4+ 5 +  + n; em choùn ủoaùn leọnh:
a) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
	S:=S + 1;
a) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
If (I mod 2)= 1 Then S:=S + i;
b) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
S:=S + i;
I:=i+1;
	End;
d) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
	End;
Caõu 15: Caõu leọnh naứo sau ủaõy laởp voõ haùn laàn
a) s:=5; i:=0;
 While i<=s do 
	s:=s + 1;
a) s:=5; i:=1;
 While i<=s do 
i:=i + 1;
b) s:=5; i:=1;
 While i> s do 
 i:=i + 1;
d) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
	End;
Caõu 16: Choùn khai baựo hụp leọ
a) Var a,b: array[1..n] of real;
c) Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[1..100] of real;
d) Var a,b: array[1n] of real;
Caõu 27: Choùn khai baựo hụp leọ
a) Const n=5;
	Var a,b: array[1..n] of real;
c) Var n: real;
	Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[100..1] of real;
d) Var a,b: array[1..5..10] of real;
Caõu 17: Choùn khai baựo hụp leọ
a) Const n=5;
	Var a,b: array[1..n] of integer;
c) Var n: real;
	Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[100..1] of integer;
d) Var a,b: array[1..5..10] of integer;
Caõu 18: Laàn lửụùt thửùc hieọn ủoaùn leọnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1; 
 Giaự trũ cuỷa t laứ
	a) t=1	b) t=3 	c) t=2	d) t=6
Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
Yêu cầu học sinh nhắc lại bài
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Học kĩ lí thuyết, viết chương trình tính tông 100 số tự nhiên, N số tự nhiên đầu tiên.
Làm các bài tập còn lại và ôn lại toàn bộ kiến thức để giờ sau kiểm tra học kỳ 2
-----------------o0o-----------------
Giảng ngày: 
Tiết 70: kiểm tra học kỳ 2
I/ Mục tiêu:
II/ Chuẩn bị: 
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
- Đọc tài liệu ở nhà trước khi 
III. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức.
Kiểm tra.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV phát đề cho học sinh
Theo dọi HS làm bài
Thu bài của học sinh
Học sinh làm bài dưới sự theo dõi của GV
Trả bài khi hết giờ và thực hiện các hướng dẫn của GV
A/ LYÙ THUYEÁT:
Họ teõn: 
Lụựp: 8A 
ẹEÀ KIEÅM TRA HOẽC KYỉ 2 NAấM HOẽC 2009 – 2010
Moõn: Tin hoùc 8 (Thụứi gian 45 phuựt)
I/ Traộc nghieọm khaựch quan: 
	Khoanh troứn chửừ caựi ủửựng trửụực keỏt quaỷ ủuựng .
Caõu 1: Leọnh laởp naứo sau ủaõy laứ ủuựng?
For = to do ;
For := to do ;
For := to do ;
 D. For : to do ;
Caõu 2: Voứng laởp while ..do laứ voứng laởp:
A) Chửa bieỏt trửụực soỏ laàn laởp B) Bieỏt trửụực soỏ laàn laởp
C.) Bieỏt trửụực soỏ laàn laởp nhửng giụựi haùn laứ =100
Caõu 3: Caõu leọnh laởp whiledo coự daùng ủuựng laứ:
A) While do; ; 	 B) While do;
C) While do ;	 D) While do ;
Caõu 4: Cho S vaứ i laứ bieỏn nguyeõn. Khi chaùy ủoaùn chửụng trỡnh :
 s:=0;
 for i:=1 to 5 do s := s+2;
 writeln(s);
 Keỏt quaỷ in leõn maứn hỡnh laứ cuỷa s laứ : 
	A.11 	B. 55 	C. 12	D.13
Caõu 5: Laàn lửụùt thửùc hieọn ủoaùn leọnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1; 
 Giaự trũ cuỷa t laứ
	 A) t=1	 B) t=2	C) t=3	 D) t=6
Caõu 6: Caõu leọnh pascal naứo sau ủaõy laứ hụùp leọ?
For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);	 B) For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
 C) For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);	 D) For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);
II/ Tửù luaọn:
	Vieỏt chửụng trỡnh Pascal sửỷ duùng bieỏn maỷng ủeồ nhaọp tửứ baứn phớm caực phaàn tửỷ cuỷa moọt daừy soỏ. ẹoọ daứi cuỷa daừy cuừng ủửụùc nhaọp tửứ baứn phớm.
BAỉI LAỉM:
Họ teõn: 
Lụựp: 8A 
ẹEÀ KIEÅM TRA HOẽC KYỉ 2 NAấM HOẽC 2008 – 2009
Moõn: Tin hoùc 8 (Th gian 45 phuựt)
B/ THệẽC HAỉNH:
	Viết chương trỡnh nhập điểm của cỏc bạn trong lớp. Sau đú in ra màn hỡnh số bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khỏ, trung bỡnh và kộm (theo tiờu chuẩn từ 8.0 trở lờn đạt loại giỏi, từ 6.5 đến 7.9 đạt loại khỏ, từ 5.0 đến 6.4 đạt trung bỡnh và dưới 5.0 xếp loại kộm).
 a) Liệt kờ cỏc biến dự định sẽ sử dụng trong chương trỡnh. Tỡm hiểu phần khai bỏo dưới đõy và tỡm hiểu tỏc dụng của từng biến:
program Phanloai;
uses crt;
Var
 i, n, Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: integer;
 A: array[1..100] of real;
Gừ phần khai bỏo trờn vào mỏy tớnh và lưu tệp với tờn Phanloai. Tỡm hiểu cỏc cõu lệnh trong phần thõn chương trỡnh dưới đõy:
Begin
clrscr;
write(‘Nhap so cac ban trong lop, n = ‘); readln(n);
writeln(‘Nhap diem:’);
For i:=1 to n do Begin write(i,’. ‘); readln(a[i]); End;
Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0;
for i:=1 to n do
 begin 
if a[i]>=8.0 then Gioi:=Gioi+1;
if a[i]<5 then Kem:=Kem+1;
if (a[i]=6.5) then Kha:=Kha+1;
if (a[i]>=5) and (a[i]<6.5) then Trungbinh:=trungbinh+1
 end;
writeln(‘Ket qua hoc tap:’);
writeln(Gioi,’ ban hoc gioi’);
writeln(Kha,’ ban hoc kha’);
writeln(Trungbinh,’ ban hoc trung binh’);
writeln(Kem,’ ban hoc kem’);
readln
End.
Gừ tiếp phần chương trỡnh này vào mỏy tớnh sau phần khai bỏo. Dịch, chạy chương trỡnh.
HệễÙNG DAÃN CHAÁM – THANG ẹIEÅM.
A/ LYÙ THUYEÁT (10 ẹIEÅM)
I/ Traộc nghieọm khaựch quan: (3 ủieồm)
	Moói caõu ủuựng cho 0,5 ủieồm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
A
D
C
D
A
II/ Tửù luaọn: (7 ủieồm)
Program nhap_so_phan_tu_cu_mang;	
Uses Crt;
var N, i: integer;
 A: array[1..100] of real;
2.0
Begin
Clrscr;
write('Nhap so phan tu cua mang, n= ',n);
2.0
for i:=1 to n do
write('Nhap gia tri ',i,'cua mang, a[',i,']= ');
2.0
 Readln;
end.
1.0
B/ THệẽC HAỉNH
Laứm duựng cho 10 ủieồm
C/ CAÙCH TÍNH ẹIEÅM CUÛA BAỉI
Laứm troứn ủeỏn phaàn mửụứi
Tớnh theo coõng thửực sau: ẹTB cuỷa baứ = (ẹieồm LT x 2 + ẹieồm TH) : 3
Củng cố:
Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra
Hướng dẫn về nhà:
 - Xem lại toàn bị chương trình tin 8. Trong hè thường xuyên ôn lại
-----------------o0o-------
	Ngày soạn 09 tháng 12 năm 2009
Ngày giảng 11tháng 12 năm 2009
	Tiết 30
 Bài tập
Mục tiêu
- Biờ́t sự cõ̀n thiờ́t của cõu trúc rẽ nhánh trong lọ̃p trình .
- Biờ́t cṍu trúc rẽ nhánh được sử dụng đờ̉ chỉ dõ̃n cho máy tính thực hiợ̀n các thao tác phụ thuụ̣c vào điờ̀u kiợ̀n.
- Biờ́t mọi ngụn ngữ lọ̃p trình có cõu lợ̀nh thờ̉ hiợ̀n cṍu trúc rẽ nhánh.
- Biết sử dụng đúng và có hiệu quả các cõu lợ̀nh điờ̀u kiợ̀n dạng thiờ́u và dạng đủ trong Pascal. Vận dụng vào làm bài tập trong sách giáo khoa
- Bước đõ̀u viờ́t được cõu lợ̀nh điờ̀u kiợ̀n trong Pascal.
Luyợ̀n tọ̃p sử dụng cõu lợ̀nh if . Then .
Rèn luyợ̀n kĩ năng ban đõ̀u vờ̀ đọc các chương trình đơn giản và hiờ̉u được ý bghĩa của thuọ̃t toán sử dụng trong chương trình .
B. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học 
- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài thực hành.
- Học thuộc kiến thức lý thuyết và các bài tập đã học.
C. Tiến trình tiết dạy : 
ổn định tổ chức :
2. Nội dung
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn và học sinh
Nụ̣i dung
Program sapxep;
 Uses crt;
 Var : a, b : integer;
Begin
 Clrscr;
Write (‘a=’) ; readln(a);
Write (‘b=’) ; readln(b);
If a < b then write (a, ‘ ‘, b) else write (b, ‘ ‘, a);
Readln;
End.
Hoạt động cộng điểm sẽ được thực hiện nếu điều kiện trả lời đúng câu hỏi.
Ngược lại không được cộng điểm
Bài 1 : Viờ́t chương trình nhọ̃p hai sụ́ nguyờn a và b từ bàn phím và in hai sụ́ đó ra màn hình theo thứ tự khụng giảm .
B ài 3 (SGK- 51 ) 
Quy t ắc n ư ớc đi c ủa tr ũ ch ơi:
Ai đoán đúng được cộng 1 điểm.
Ai đoán sai không được cộng điểm.
program Ai_cao_hon;
uses crt;
var 	Long, Trang: Real; 
begin
clrscr;
write('Nhap chieu cao cua Long:'); readln(Long);
write('Nhap chieu cao cua Trang:'); readln(Trang);
If Long>Trang then writeln('Ban Long cao hon');
If Long<Trang then writeln('Ban Trang cao hon')
else writeln('Hai ban cao bang nhau');
readln
end.
Bài 2. Viết chương trỡnh nhập chiều cao của hai bạn Long và Trang, in ra màn hỡnh kết quả so sỏnh chiều cao của hai bạn, chẳng hạn "Bạn Long cao hơn". Tham khảo thuật toỏn trong vớ dụ 5, bài 5.
*Hoạt động 3: Cũng cố, dặn dũ.
-Củng cố: Nhắc lại cấu trỳc cõu lệnh Ifthen dạng thiếu và dạng đủ, ý nghĩa của từ khúa And và Or.
Dặn dũ:
+ Ra bài tập về nhà: Xỏc định input, output, mụ tả thuật toỏn và viết chương trỡnh cho chương trỡnh nhập số nguyờn N từ bàn phớm và đưa ra thụng bỏo N là số õm hay số dương.
Dặn dò:
Chuẩn bị giờ sau thực hành bài thực hành 4
 D. ĐỀ BÀI: 
I. Trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh trũn chữ cỏi đứng trước kết quả đỳng
Cõu 1: Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng ?
A.Cấu trỳc lặp được sử dụng để chỉ thị cho mỏy tớnh thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đú cho đến khi một điều kiện nào đú được thoả món.
B.Chỉ ngụn ngữ lập trỡnh Pascal mới cú cỏc cõu lệnh lặp để thể hiện cấu trỳc lặp.
C.Ngụn ngữ Pascal thể hiện cấu trỳc lặp với số lần lặp cho trước bằng cõu lệnh whiledo 
Cõu 2: Lệnh lặp nào sau đõy là đỳng?
For = to do ;
For := to do ;
For := to do ;
For : to do ;
Cõu 3: Cõu lệnh pascal nào sau đõy là hợp lệ?
For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);	B. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
C.	For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);	D. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
Cõu 4: Vũng lặp while ..do là vũng lặp:
A. Biết trước số lần lặp	B. Chưa biết trước số lần lặp
C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là =100 
Cõu 5: Cõu lệnh lặp whiledo cú dạng đỳng là:
A. While do; ; 	B. While do;
C. While do ;	D. While do ;
Cõu 6: Cho S và i là biến nguyờn. Khi chạy đoạn chương trỡnh :
 s:=0;
 for i:=1 to 5 do s := s+i;
 writeln(s);
 Kết quả in lờn màn hỡnh là của s là : 
	A.11 	B. 55 	C. 101	D.15
Cõu 7:Chương trỡnh pascal sau sẽ in ra màn hỡnh nội dung gỡ?
Var i: integer;
BEGIN
For i:=1 to 10 do writeln(‘Day la lan lap thu ‘,i);
Readln;
END.
A. 1 cõu “Day la lan lap thu i”;	B. 1 cõu “Day la lan lap thu ‘, i”;
C. 10 cõu “Day la lan lap thu ‘, i”;	D. 10 cõu "Day la lan lap thu i” với i theo thứ tự từ 1->10;
Cõu 8: Cho S và i biến kiểu nguyờn. Khi chạy đoạn chương trỡnh :
 S:= 0; i:= 1;
 while i<= 6 do
 begin
 S:= S + i; i:= i + 2;
 end;
	Giỏ trị sau cựng của S là : 
	A. 16	B. 9	C. 6 	D. 0
II. Tự luận (6 điểm):
Cõu 1. (4 đ): a) Mụ tả thuật toỏn tớnh tổng sau:	 
 	b) Viết chương trỡnh sử dụng cõu lệnh lặp For...to...do để tớnh tổng S ở cõu a.
Cõu 2. (2 đ): Viết chương trỡnh sử dụng lệnh lặp whiledo để tớnh trung bỡnh cộng của n số thực: a1,a2,a3,,an. (Cỏc số n và a1,a2,a3,,an được nhập từ bàn phớm).
----------------------------------o0o---------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 8 chuan.doc