Giáo án Tin học 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Lan

Giáo án Tin học 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Lan

BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (T1)

I/ MỤC TIÊU :

ã Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

ã Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.

II/ CHUẨN BỊ :

*GV: SGK, SGV, tài liệu, Giáo án- Đồ dùng dạy học,.

*HS: - Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

A. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng của học sinh

B. Dạy bài mới :

 

doc 112 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ I
Năm học 2009 - 2010
Tuần: 1	NS: 22/08/2009 
Tiết: 1	NG: //2009
Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính (t1)
I/ Mục tiêu : 
Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.
II/ Chuẩn bị : 
*GV: SGK, SGV, tài liệu, Giáo án- Đồ dùng dạy học,...
*HS : - Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập
III/ Tiến trình tiết dạy : 
A. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng của học sinh
B. Dạy bài mới :
HĐ của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Học sinh hiểu con người điều khiển máy tính thông qua cái gì
!Để mỏy tớnh cú thể thực hiện một cụng việc theo mong muốn của mỡnh, con người phải đưa ra những chỉ dẫn thớch hợp cho mỏy tớnh.
! Double click chuột lờn biểu tượng trờn màn hỡnh Desktop ra lệnh cho MT khởi động phần mềm.
! Khi thực hiện sao chộp 1 đoạn văn bản, ta đó ra mấy lệnh cho mỏy tớnh thực hiện?
1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
- Để chỉ dẫn mỏy tớnh thực hiện một cụng việc nào đú, con người đưa cho mỏy tớnh một hoặc nhiều lệnh, mỏy tớnh sẽ lần lượt thực hiện cỏc lệnh này theo đỳng thứ tự nhận được. 
VD 1: Gừ 1 chữ a trờn bàn phớm ta đó ra lệnh cho MT ghi chữ a lờn màn hỡnh.
VD 2: Sao chộp 1 đoạn vb là yờu cầu MT thực hiện 2 lệnh: sao chộp ghi vào bộ nhớ và sao chộp từ bộ nhớ ra vị trớ mới.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ví dụ rô bốt quét nhà
HS : Quan sát và nghiên cứu SGK
? Em phải ra những lệnh nào để rô bốt hoàn thành việc nhặc rác bỏ vào thùng đúng nơi qui định? =>HS: Trả lời
!GV : Giới thiệu các hđ cần thiết cho Robốt nhặt rác.
HS: Quan sát và nhớ các thao tác thực hiện của rôbốt.
HS : Nhắc lại các lệnh mà rôbôt phải làm để hoàn thành công việc. 
2. Ví dụ: rô-bốt nhặt rác
Để rụ-bốt hoàn thành nhiệm vụ ta ra cỏc lệnh sau:
	Lệnh 1: tiến 2 bước.
	Lệnh 2: quẹo trỏi, tiến một bước.
	Lệnh 3: nhặt rỏc
	Lệnh 4: tiến 2 bước.
	Lệnh 5: quẹo phải, tiến 3 bước.
	Lệnh 6: bỏ rỏc vào thựng
Củng cố kiến thức.
Sau khi thực hiện lệnh “Hãy quét nhà” ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì? Em hãy đưa ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dưới bên trái màn hình). 
Hướng dẫn về nhà.
Viết các lệnh chỉ dẫn để rôbốt hoàn thành công việc trực nhật lớp của em.
Viết các lệnh chỉ dẫn để rôbốt giúp em là một cái áo.
Tuần: 1	NS: 22/08/2009 
Tiết: 2	NG: //2009
Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính (t2)
I/ Mục tiêu : 
Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. 
Biết vai trò của chương trình dịch.
II/ Chuẩn bị : 
1. GV : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án,Đồ dùng dạy học ,...
2. HS :- Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập,...
III/ Tiến trình tiết dạy : 
 A. Kiểm tra bài cũ : 
? Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ? Lấy một ví dụ minh hoạ ?
 B. Bài mới :
HĐ của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 3 : Học sinh hiểu viết chương trình là gì.
! Trở lại vớ dụ về rụ-bốt nhặt rỏc, việc viết cỏc lệnh để điều khiển rụ-bốt về thực chất cũng cú nghĩa là viết chương trỡnh.
Khi thực hiện chương trỡnh, mỏy tớnh sẽ thực hiện cỏc lệnh cú trong chương trỡnh một cỏch tuần tự.
! Việc viết cỏc lệnh để điều khiển rụ-bốt trong vớ dụ trờn chớnh là viết chương trỡnh. Tương tự, để điều khiển mỏy tớnh làm việc, ta cũng phải viết chương trỡnh mỏy tớnh
3. Viết chương trình : ra lệnh cho máy tính làm việc
? Tại sao cần viết chương trỡnh?
 Cỏc cụng việc con người muốn mỏy tớnh thực hiện rất đa dạng và phức tạp. Một lệnh đơn giản khụng đủ để chỉ dẫn cho mỏy tớnh. Vỡ thế việc viết nhiều lệnh và hợp lại trong một chương trỡnh giỳp con người điều khiển mỏy tớnh một cỏch đơn giản và hiệu quả hơn.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu lý phải viết chương trỡnh
! Giả sử cú hai người núi chuyện với nhau. Một người chỉ biết tiếng Anh, một người chỉ biết tiếng Việt. Vậy hai người cú thể hiểu nhau khụng?
! Tương tự để chỉ dẫn cho mỏy tớnh những cụng việc cần làm ta phải viết chương trỡnh bằng ngụn ngữ mỏy.
Tuy nhiờn, việc viết chương trỡnh bằng ngụn ngữ mỏy rất khú.?
 Để thực hiện được cụng việc, mỏy tớnh phải hiểu cỏc lệnh được viết trong chương trỡnh. Vậy làm thế nào để mỏy tớnh hiểu được cỏc lệnh của con người? Ta cú thể ra lệnh cho mỏy tớnh bằng cỏch núi hoặc gừ cỏc phớm bất kỡ được khụng?
Cỏc ngụn ngữ lập trỡnh đó ra đời để giảm nhẹ khú khăn trong việc viết chương trỡnh
 GV: Mụ tả trờn mỏy chiếu việc ra lệnh cho mỏy tớnh làm việc
4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình ?
Thụng tin đưa vào mỏy tớnh phải được chuyển đổi thành dạng dóy bit (dóy cỏc số chỉ gồm 0 và 1)được gọi là ngụn ngữ mỏy
Mỏy tớnh “núi” và “Hiểu” bằng một ngụn ngữ riờng là ngụn ngữ mỏy tớnh. 
- Viết chương trỡnh là sử dụng cỏc từ cú nghĩa (thường là tiếng Anh)
- Cỏc chương trỡnh dịch đúng vai trũ "người phiờn dịch" và dịch những chương trỡnh được viết bằng ngụn ngữ lập trỡnh sang ngụn ngữ mỏy để mỏy tớnh cú thể hiểu được. 
ố Như vậy, thụng tin đưa vào mỏy phải được chuyển đổi thành dạng dóy bit (dóy cỏc tớn hiệu được kớ hiệu bằng 0 hoặc 1).
được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được. 
- Chương trình soạn thảo và chương trình dịch thường được kết hợp vào một phần mềm, được gọi là môi trường lập trình
 C. Củng cố kiến thức.
? Qua bài học em cần ghi nhớ những điều gì?
! G : Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Hướng dẫn về nhà.
Em hãy cho biết trong soạn thảo văn bản khi yêu cầu máy tính tìm kiếm và thay thế (Replace), thực chất ta đã yêu cầu máy thực hiện những lệnh gì ? Ta có thể thay đổi thứ tự của chúng được không?
 Sau khi thực hiện lệnh “Hãy quét nhà” ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì ? Em hãy đưa ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dưới bên trái màn hình). 
 Tại sao người ta tạo ra các ngôn ngữ khác để lập trình trong khi các máy tính đều đã có ngôn ngữ máy của mình? 
Học thuộc phần ghi nhớ.
 Tổ trưởng kiểm tra:
Tuần: 2	NS: 22/08/2009 
Tiết: 3	 NG: //2009
Bài 2 : Làm quen với chương trình
và ngôn ngữ lập trình (T1)
I/ Mục tiêu : 
 - Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.
 - Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
 - Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khoá.
II/ Chuẩn bị : 
1. GV: SGK, SGV, tài liệu, Giáo án, Đồ dùng dạy học ,...
2. HS : Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập, ...
III/ Tiến trình tiết dạy : 
 A. Kiểm tra bài cũ : 
?1. Viết chương trình là gì ? tại sao phải viết chương trình ?
?2. Ngôn ngữ lập trình là gì ? tại sao phải tạo ra ngôn ngữ lập trình ? 
 B. Bài mới :
HĐ của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Học sinh hiểu thế nào là ngôn ngữ lập trình?
!G : Đưa ra ví dụ về một chương trình đơn giản viết trong môi trường Pascal.
HS : Quan sát cấu trúc và giao diện của chương trình Pascal.
?Theo em khi chương trình trên được dịch sang mã máy thì máy tính sẽ đưa ra kết quả gì ?
H : Trả lời theo ý hiểu.
1. Ví dụ về chương trình 
* Ví dụ về một chương trình đơn giản viết bằng Pascal.
- Sau khi chạy chương trình này máy sẽ in lên màn hình dòng chữ Chao cac ban.
Hoạt động 2 : Học sinh hiểu ngôn ngữ lập trình gồm những gì
! Khi nói và viết ngoại ngữ để người khác hiểu đúng các em có cần phải dùng các chữ cái, những từ cho phép và phải được ghép theo đúng quy tắc ngữ pháp hay không ?
HS:Đọc câu hỏi suy nghĩ và trả lời.
?Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?=>HS : Nghiên cứu SGK trả lời.
G : Chốt khái niệm trên màn hình.
2. Ngụn ngữ lập trỡnh gồm những gỡ?
Ngụn ngữ lập trỡnh gồm:
- Bảng chữ cỏi: thường gồm cỏc chữ cỏi tiếng Anh và một số kớ hiệu khỏc như dấu phộp toỏn (+, -, *, /,...), dấu đúng mở ngoặc, dấu nhỏy,... Núi chung, cỏc kớ tự cú mặt trờn bàn phớm mỏy tớnh đều cú mặt trong bảng chữ cỏi của mọi ngụn ngữ lập trỡnh.
- Cỏc quy tắc: cỏch viết (cỳ phỏp) và ý nghĩa của chỳng; cỏch bố trớ cỏc cõu lệnh thành chương trỡnh,...
Vớ dụ 1: Hỡnh 6 dưới đõy là một chương trỡnh đơn giản được viết bằng ngụn ngữ lập trỡnh Pascal. Sau khi dịch, kết quả chạy chương trỡnh là dũng chữ "Chao Cac Ban" được in ra trờn màn hỡnh.
Hoạt động 3 : HS tìm hiểu thế nào là từ khoá và tên trong chương trình.
! Đưa ra ví dụ về chương trình như phần trước.
HS : Nghiên cứu
?Theo em những từ nào trong chương trình là những từ khoá? =>HS: Trả lời theo ý hiểu.
!Chỉ ra các từ khoá trong chương trình.
?Trong chương trình đại lượng nào gọi là tên?=>HS : Trả lời theo ý hiểu.
? Tên là gì ?
! Chốt khái niệm tên và giải thích thêm về quy tắc đặt tên trong chương trình.
HS : Nghe và ghi bài.
3. Từ khoá và tên
- Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là những từ dành riêng, không được dùng các từ khoá này cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định.
- Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt theo quy tắc :
 + Hai đại lượng khác nhau trong một chương trình phải có tên khác nhau. 
 + Tên không được trùng với các từ khoá.
 C.Củng cố kiến thức.
? Qua tiết học em đã hiểu được những điều gì?
? Hãy đặt hai tên hợp lệ và hai tên không hợp lệ?
D.Hướng dẫn về nhà.
1. Học thuộc khái niệm ngôn ngữ lập trình và hiểu về môi trường lập trình là gì.
2. Hiểu, phân biệt được từ khoá và tên trong chương trình.
3. Làm bài tập 1,2,3,4 SGK
Tuần: 2	NS: 24/08/2009 
Tiết: 4	 NG: //2009
Bài 2 : Làm quen với chương trình
và ngôn ngữ lập trình (t2)
I/ Mục tiêu : 
Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình.
II/ Chuẩn bị : 
1. GV: SGK, SGV, tài liệu, Giáo án, Đồ dùng dạy học...
2. HS : Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập,...
III/ Tiến trình tiết dạy : 
A. Kiểm tra bài cũ : 
?1. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
?2.Thế nào là từ khoá và tên trong chương trình ?
B. Bài mới :
HĐ của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Học sinh hiểu cấu trúc của một chương trình 
G: Đưa ví dụ về chương trình 
G: Cho biết một chương trình có những phần nào ?
H: Quan sát chương trình và nghiên cứu sgk trả lời.
G: Đưa lên màn hình từng phần của chương trình.
H: Đọc 
G: Giải thích thêm cấu tạo của từng phần đó.
4. Cấu trúc chung của chương trình
- Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm:
*Phần khai báo
Khai báo tên chương trình; 
Khai báo các thư viện (chứa các lệnh viết sẵn có thể sử dụng trong chương trình) và một số khai báo khác.
*Phần thân của chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có. 
- Phần khai báo có thể có hoặc không. Tuy nhiên, nếu có phần khai báo phải được đặt t ... han tu cua day so:');
 For i:=1 to n do
 Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End;
 Sum:=0;
 for i:=1 to n do Sum:= Sum + a[i];
 write('Day so vua nhap la: ');
 for i:=1 to n do write(a[i], ' ');
 write('Tong day so la = ',Sum);
 readln;End.
Bài 2: Program Xep_loai;
Var i, n: integer; TBtoan, TBvan: real;
diemT, diemV: array[1..100] of real;
Begin writeln('Diem TB : '); 
 For i:=1 to n do
write(i,' . ',(diemT[i] + diemV[i])/2:3:1); 
TBtoan: =0; TBvan: =0;
 For i:=1 to n do
 Begin
 TBtoan: = TBtoan + diemT[i] ;
 TBvan: = TBvan + diemV[i] ;
 end; TBtoan: = TBtoan /n;
 TBvan: = TBvan /n;
writeln('Diem TB mon Toan : ',TBtoan :3:2); 
writeln('Diem TB mon Van: ',TBvan :3:2); 
 readln;End.
Củng cố - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ học
Về nhà - Học sinh về nhà ụn bài
Đọc trước bài: Quan sát hình không gian với phần mềm yenka 
	Kí giáo án đầu tuần
	ngày.....tháng... năm 2010
	 Nguyễn Thanh Quỳnh
Tuần: 31	 NS: 5/04/2010 
Tiết: 61	 NG: //2010
quan sát hình không gian với
 phần mềm YENKA (t1)
I. Mục tiêu : 
- HS biết khám phá, các hình không gian như : Thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thứớc, màu cho các hình.
- Thực hiện được kỹ năng thay đổi. Di chuyển...
 II. Chuẩn bị:	1. Giáo viên : Máy tính, phần mềm Yenka
2. HS : Xem trước bài ở nhà
III. Tiến trình tiết dạy :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Hoaùt ủoọng GV – HS
Noọi dung
! GV giới thiệu về phần mềm Yenka
? Cho biết cách khởi động phần mềm bằng biểu tượng trên màn hình nền?
- HS trả lời: Nháy đúp chute vào biểu tượng trên màn hình.
? Còn cách nào khác để khởi động phần mềm?
- HS: Còn cách sử dụng bảng chọn Start.
? Cách thoát khỏi phần mềm?
-HS trả lời.
! GV thao tác mẫu trên máy cho HS quan sát các thao tác khởi động và thoát khỏi phần mềm.
1. Giới thiệu
- Thiết kế cỏc mụ hỡnh hỡnh khối kiến trỳc khụng gian dựa trờn cỏc hỡnh khụng gian c/ bản nhu hỡnh trụ, lăng trụ, hỡnh chúp, hỡnh hộp. 
2/ Giụựi thieọu maứn hỡnh laứm vieọc chớnh 
a/ khụỷi ủoọng :
b/ Maứn hỡnh chớnh :
c/Thoaựt khoỷi phaàn meàm :
Củng cố - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ học
Về nhà - Học sinh về nhà ụn bài
Đọc trước phần còn lại bài: Quan sát hình không gian với phần mềm yenka 
Tuần: 31	 NS: 5/04/2010 
Tiết: 61	 NG: //2010
quan sát hình không gian với
 phần mềm YENKA (t2)
QUAN SAÙT HèNH KHOÂNG GIAN VễÙI PHAÀN MEÀM YENKA (tt)
I. muùc tieõu : 
- HS bieõt khaựm phaự, caực hỡnh khoõng gian nhử : Thay ủoồi, di chuyeồn, thay ủoồi kớch thửụực, thay ủoồi maứu cho caực hỡnh .
- HS thửùc hieọn ủửụùc caực kyừ naờng thay ủoồi, di chuyeồn, thay ủoồi kớch thửụực, thay ủoồi maứu cho caực hỡnh .
II. Chuaồn bũ :
1/ Giaựo vieõn : taứi lieọu, giaựo aựn .
2/ Hoùc sinh : 
III. phửụng phaựp : 
	Vấn đỏp, thuyết trỡnh, hoaùt ủoọng nhoựm
IV/ Tieỏn trỡnh tieỏt daùy :
1/ OÅn ủũnh lụựp :
2/ Kieồm tra baứi cuừ .
3/ Baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng GV – HS
Noọi dung
3/ Taùo caực hỡnh khoõng gian :
a/ Taùo moõ hỡnh :
Vaứo hoọi hoọi thoaùi sau :
Choùn hỡnh vaứ keựo thaỷ caực ủoỏi tửụùng vaứo khu vửùc taùo caực ủoỏi tửụùng .
Hỡnh laờng truù
Hỡnh noựn
hỡnh choựp
Hỡnh truù
@ Xoay moõ hỡnh trong khoõng gian 3D :
Nhaựy vaứo bieồu tửụùng xoay
ẹửa con troỷ chuoọt leõn moõ hỡnh 
@ Phoựng to , thu nhoỷ :
@ di chuyeồn khung moõ hỡnh :
b/ caực leọnh taùo mụựi, lửu, mụỷ teọp moõ hỡnh :
c/ Xoựa caực ủoỏi tửụùng :
Nhaỏp chuoọt vaứo moõ hỡnh caàn xoựa
Ctrl + A hoaởc Delete
Củng cố - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ học
Về nhà - Học sinh về nhà ụn bài
Ngày soạn :5/4/2009	
Ngày dạy : 8A :	8B :	
	 8C :	8D :	8E :
Tuần 32 Tiết :63	
BÀI TẬP
A. Mục tiêu:
Viết được chương trình Pascal có sử dụng Biến mảng 
Biết sử dụng câu lệnh ghép.
Rèn kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp while ... do
B. Phương pháp
1. Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp
2. Phương tiện: Máy tính, .
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị một số thuật toán và chương trình .
2. Học sinh:- Thực hiện nhiệm vụ về nhà của tiết trước.
D. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giao viên và học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Sử dụng biến mảng 1 chiều để viết các chương trình sau
Bài 1: Viết chương trỡnh nhập dóy số, in dóy số đú ra màn hỡnh
Bài 2: Viết chương trỡnh nhập dóy số, in dóy số đú ra màn hỡnh, tớnh tổng của cỏc phần tử trong danh sỏch.
Bài 1:
program nhap_inds;
var a:array[1..100] of integer;
 i,n:integer;
begin
write('nhap n: ');readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('nhap so thu ',i,':');
readln(a[i]);
end;
for i:=1 to n do
write(a[i],' ');
readln;
end.
Bài 2:
 program tong_ds;
var a:array[1..100] of integer;
 i,n,s:integer;
begin
write('nhap n: ');readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('nhap so thu ',i,':');
readln(a[i]);
end;
for i:=1 to n do
write(a[i],' ');
s:=0;
for i:=1 to n do
s:=s+a[i];
write('tong',n:3,' so trong mang la',s:4);
readln;
end.
E. Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành
F.Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Ngày soạn :5/4/2009	
Ngày dạy : 8A :	8B :	
	 8C :	8D :	8E :
Tuần 32 Tiết :64	
BÀI TẬP
A. Mục tiêu:
Viết được chương trình Pascal có sử dụng Biến mảng 
Biết sử dụng câu lệnh ghép.
Rèn kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp while ... do
B. Phương pháp
1. Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp
2. Phương tiện: Máy tính, .
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị một số thuật toán và chương trình .
2. Học sinh:- Thực hiện nhiệm vụ về nhà của tiết trước.
D. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giao viên và học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Sử dụng biến mảng 1 chiều để viết các chương trình sau
Bài 1: Viết chương trỡnh nhập dóy số, in cỏc số lẻ ra màn hỡnh, tớnh tổng của cỏc số lẻ cú trong danh sỏch
Bài 2: Viết chương trỡnh nhập dóy số, in cỏc số chẳn ra màn hỡnh, tớnh tổng của cỏc số chẳn cú trong danh sỏch.
Bài 1: program tong_ds;
var a:array[1..100] of integer;
 i,n,s:integer;
begin
write('nhap n: ');readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('nhap so thu ',i,':');
readln(a[i]);
end;
for i:=1 to n do
if a[i] mod 20 then
write(a[i],' ');
s:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod 20 then
s:=s+a[i];
write('tong cac so le trong mang la',s:4);
readln;
end.
Bài 2:
 program tong_ds;
var a:array[1..100] of integer;
 i,n,s:integer;
begin
write('nhap n: ');readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('nhap so thu ',i,':');
readln(a[i]);
end;
for i:=1 to n do
if a[i] mod 2=0 then
write(a[i],' ');
s:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod 2=0 then
s:=s+a[i];
write('tong cac so chan trong mang la',s:4);
readln;
end.
E. Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành
F.Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Ngày soạn :10/4/2009	
Ngày dạy : 8A :	8B :	
	 8C :	8D :	8E :
Tuần 33 Tiết :65	
BÀI TẬP
A. Mục tiêu:
Viết được chương trình Pascal có sử dụng Biến mảng 
Biết sử dụng câu lệnh ghép.
Rèn kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp while ... do
B. Phương pháp
1. Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp
2. Phương tiện: Máy tính, .
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị một số thuật toán và chương trình .
2. Học sinh:- Thực hiện nhiệm vụ về nhà của tiết trước.
D. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giao viên và học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Sử dụng biến mảng 1 chiều để viết các chương trình sau
Bài 1: Viết chương trỡnh nhập dóy số, in dóy số ra màn hỡnh, tỡm số nhỏ nhất cú trong danh sỏch.
Bài 2: Viết chương trỡnh nhập dóy số, in dóy số ra màn hỡnh, tỡm số lớn nhất cú trong danh sỏch.
Bài 1: program tong_ds;
var a:array[1..100] of integer;
 i,n,min:integer;
begin
write('nhap n: ');readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('nhap so thu ',i,':');
readln(a[i]);
end;
for i:=1 to n do
write(a[i],' ');
min:=a[1];
for i:=1 to n do
if a[i]<min then min:=a[i];
write('so lon nhat trong mang la',min:4);
readln;
end.
Bài 2:
 program tong_ds;
var a:array[1..100] of integer;
 i,n,max:integer;
begin
write('nhap n: ');readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('nhap so thu ',i,':');
readln(a[i]);
end;
for i:=1 to n do
write(a[i],' ');
max:=a[1];
for i:=1 to n do
if a[i]>max then max:=a[i];
write('so lon nhat trong mang la',max:4);
readln;
end.
E. Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành
F.Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Ngày soạn :10/4/2009	
Ngày dạy : 8A :	8B :	
	 8C :	8D :	8E :
Tuần 33 Tiết :66	
BÀI TẬP
A. Mục tiêu:
Viết được chương trình Pascal có sử dụng Biến mảng 
Biết sử dụng câu lệnh ghép.
Rèn kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp while ... do
B. Phương pháp
1. Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp
2. Phương tiện: Máy tính, .
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị một số thuật toán và chương trình .
2. Học sinh:- Thực hiện nhiệm vụ về nhà của tiết trước.
D. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giao viên và học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Sử dụng biến mảng 1 chiều để viết các chương trình sau
Bài 1: Viết chương trỡnh nhập dóy số, in ra màn hỡnh số nhỏ nhất, lớn nhất và tớnh giỏ trị trung bỡnh của cỏc ptử trong danh sỏch
Bài 2: Viết chương trỡnh nhập dóy số, in ra màn hỡnh dóy số đú, sắp xếp dóy số đú theo thứ tự giảm dần.
.
Bài 1: program ln_nn_tb;
var a:array[1..100] of integer;
 i,n,s,max,min:integer;
begin
write('nhap n: ');readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('nhap so thu ',i,':');
readln(a[i]);
end;
s:=0;
max:=a[1];
min:=a[1];
for i:=1 to n do
begin
if a[i]>max then max:=a[i];
if a[i]<max then min:=a[i];
s:=s+a[i];
end;
writeln('gia tri nho nhat la', min:4);
writeln('gia tri lon nhat la', max:4);
writeln('gia tri tb la',s/n:5:1);
readln;
end.
Bài 2:
 program ds;
var a:array[1..100] of integer;
 i,n,sau,vt,tg
 :integer;
begin
write('nhap n: ');readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('nhap so thu ',i,':');
readln(a[i]);
end;
write('day so chua sap xep: ');
for i:=1 to n do
write(a[i],' ');
write('day so sap xep giam dan:');
for vt:=1 to n-1 do
for sau:=vt+1 to n do
if a[vt]<a[sau] then
begin
tg:=a[vt];
a[vt]:=a[sau];
a[sau]:=tg;
end;
for i:=1 to n do
write(a[i],' ');
readln;
end.
readln;
end.
E. Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành
F.Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tin 8 day du(1).doc