Giáo án Tin học 8 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Bích Nhung

Giáo án Tin học 8 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Bích Nhung

A. MỤC TIÊU :

ã Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

ã Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.

B. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án

- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,.

2. Học sinh :

- Đọc trước bài

- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ.

C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

I. Ổn định tổ chức lớp :

- Kiển tra sĩ số :

- Ổn định trật tự :

II. Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra đồ dùng của học sinh

 

doc 135 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1040Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Bích Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục Đào tạo đức thọ
Trường THCS bình thịnh
---------˜&™----------
Giáo án 
Môn : Tin học 8
Giáo viên : Nguyễn thị bích nhung	
Tổ :	Toán- lý - tin
Năm học: 2008 - 2009
Phân phối chương trình trung học cơ sở
Môn tin học 8
 (Áp dụng từ năm học 2008-2009)
Cả năm	: 35 tuần x 2 tiết/tuần	= 70 tiết
Học kì I	: 18 tuần x 2 tiết/tuần 	= 36 tiết
Học kì II	: 17 tuần x 2 tiết/tuần	= 34 tiết
Học kỳ I
Bài 1. Máy tính và chương trình máy tính (2 tiết)
Tiết - 1
1. Con người ra lệnh cho mỏy tớnh như thế nào?
2. Vớ dụ
Tiết - 2
3. Viết chương trỡnh – ra lệnh cho mỏy tớnh làm việc
4. Vỡ sao cần phải viết chương trỡnh
Bài 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình(2 tiết)
Tiết - 3
1. Chương trỡnh và ngụn ngữ lập trỡnh
2. Ngụn ngữ lập trỡnh gồm những gỡ? 
3. Từ khúa và tờn.
Tiết - 4
3. Cấu trỳc chung của chương trỡnh.
4. Vớ dụ về ngụn ngữ lập trỡnh pascal.
Bài thực hành 1. Làm quen với Turbo Pascal (2 tiết)
Tiết - 5
Thực hành Bài tập1,2
Tiết - 6
Thực hành Bài tập 3 + tổng kết
Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu (2 tiết)
Tiết - 7
1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu
2. Cỏc phộp toỏn và kiểu dữ liệu số
Tiết - 8
3. Cỏc phộp tớnh so sỏnh
4. Giao tiếp người – mỏy tớnh
Bài thực hành 2. Viết chương trình để tính toán (2 tiết)
Tiết -9
Thực hành Bài tập1,2
Tiết -10
Thực hành Bài tập 3 + tổng kết
Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình (2 tiết)
Tiết - 11
1. Biến là cụng cụ chớnh trong lập trỡnh
2. Khai bỏo biến
Tiết -12
3. Sử dụng biến trong chương trỡnh
4. Hằng
Bài thực hành 3. Khai báo và sử dụng biến (2 tiết)
Tiết -13
Thực hành Bài tập 1
Tiết -14
Thực hành Bài tập 2 + tổng kết 
Tiết - 15
Bài tập 
Tiết - 16
Kiểm tra lý thuyết
Luyện gõ bàn phím nhanh với Finger Break Out(4 tiết)
Tiết -17
1. Giới thiệu phần mềm
2. Màn hỡnh chớnh của phần mềm
Tiết -18
3. Hướng dẫn sử dụng
Bài 5. Từ bài toán đến chương trình (4 tiết)
Tiết - 19
1. Bài toỏn và xỏc định bài toỏn
2. Quỏ trỡnh giải bài toỏn
Tiết - 20
3. Thuật toỏn và mụ tả thuật toỏn
Tiết - 21, 22
4. Một số vớ dụ về thuật toỏn
Tiết - 23,24
Bài tập
Tiết - 25
1. Giới thiệu phần mềm
2. Màn hỡnh chớnh của phần mềm
Tiết - 26,27,28
3. Hướng dẫn sử dụng
Bài 6. Câu lệnh điều kiện (2 tiết)
Tiết - 29
 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
 2. Tớnh đỳng sai của điều kiện
 3. Điều kiện và phộp so sỏnh
Tiết - 30
4.Cấu trỳc rẽ nhỏnh
5. Cõu lệnh điều kiện
Bài thực hành 4. sử dụng lệnh điều kiện if. . . then (2 tiết)
Tiết - 31
Thực hành Bài tập 1
Tiết - 32
Thực hành Bài tập 2,3
Tiết -33
Kiểm tra thực hành
Tiết - 34, 35
ễn tập HKI
Tiết - 36
Kiểm tra HKI
Học kỳ II
Bài 7 : Câu lệnh lặp (2 tiết)
Tiết - 37
Cỏc cụng việc phải thực hiện nhiều lần
Cõu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh
Tiết - 38
Vớ dụ
Tớnh tổng và tớch bằng cõu lệnh lặp
Bài thực hành 5. Sử dụng lệnh lặp for . . .do (2 tiết)
Tiết - 39
Thực hành Bài tập 1,2
Tiết - 40
Thực hành Bài tập 3
Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước (2 tiết)
Tiết - 41
1. Cỏc họat động lặp với số lần chưa biết trước.
2. Vớ dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
Tiết - 42
3. Lặp vụ hạn lần – Lỗi lập trỡnh cần trỏnh.
Bài thực hành 6: Sử dụng lệnh lặp while . . .do (2 tiết)
Tiết - 43
Thực hành Bài tập 1
Tiết – 44
Thực hành Bài tập 2
Tiết – 45,46,47
Bài tập
Tiết 48
Kiểm tra 1 tiết
Học vẽ hình với GeoGebra (6 tiết)
Tiết - 49, 50
Giới thiệu phần mềm GeoGebra bằng tiếng Việt
Tiết – 51, 52
Đối tượng hỡnh học.
Tiết – 53, 54
Bài tập thực hành
Bài 9. Làm việc với dãy số (2 tiết)
Tiết - 55
1. Dóy số và biến mảng
2. Vớ dụ
Tiết - 56
 3. Tỡm giỏ trị lớn nhất và nhỏ nhất của dóy số.
Bài thực hành 7. xử lý dãy số trong chương trình (2 tiết
Tiết - 57
Thực hành Bài tập 1
Tiết - 58
Thực hành Bài tập 2
Tiết – 59,60
Bài tập 
Tiết - 61
Kiểm tra thực hành
Quan sát hình học không gian với YENKA (6 tiết)
Tiết - 62
 1. Giới thiệu phần mềm.
 2. Giới thiệu màn hỡnh làm việc.
Tiết - 63
3. Tạo hỡnh khụng gian.
Tiết - 64
4. Khỏm phỏ, điều khiển cỏc hỡnh khụng gian.
Tiết – 65
5. Một số chức năng nõng cao
Tiết – 66,67
Thực hành
Tiết - 68, 69
ễn tập cuối năm
Tiết - 70
Kiểm tra học kì II
Tiết 1 :
Bài 1 :
 Máy tính và chương trình máy tính
A. Mục tiêu : 
Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.
B. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,...
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
C. Tiến trình tiết dạy : 
I. ổn định tổ chức lớp : 
- Kiển tra sĩ số : 
- ổn định trật tự : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra đồ dùng của học sinh
III. Dạy bài mới :
hoạt động của thày và trò
kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Học sinh hiểu con người điều khiển máy tính thông qua cái gì
H : Nghiên cứu SGK phần 1.
G : Làm thế nào để in văn bản có sẵn ra giấy.
H : Trả lời
G : Con người điều khiển máy tính thông qua cái gì ?
H : Thông qua lệnh
G : Em hiểu thế nào là chương trình
H : Nghiên cứu và trả lời theo ý hiểu.
G : Giải thích về chương trình là gì .
1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
- Con người điều khiển máy tính thông qua lệnh.
- Chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều thao tác liên tiếp một cách tự động. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ví dụ rô bốt quét nhà
G : Chiếu sơ đồ vị trí hiện tại của rôbốt.
H : Quan sát và nghiên cứu SGK
G : Em phải ra những lệnh nào để rôbốt hoàn thành việc nhặc rác bỏ vào thùng đúng nơi qui định.
H : Trả lời
G : Cho rôbôt chạy trên mô hình để hs hình dung bằng trực quan.
H : Quan sát và nhớ các thao tác thực hiện của rôbốt.
H : Nhắc lại các lệnh mà robôt phải làm để hoàn thành công việc. 
2. Ví dụ: rô-bốt quét nhà
(Mô hình SGK)
- Lập chương trình ra từng lệnh cụ thể, đơn giản, theo trình tự để rôbốt có thể hoàn thành tốt nhất công việc.
Củng cố kiến thức.
Sau khi thực hiện lệnh “Hãy quét nhà” ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì? Em hãy đưa ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dưới bên trái màn hình). 
Hướng dẫn về nhà.
Viết các lệnh chỉ dẫn để rôbốt hoàn thành công việc trực nhật lớp của em.
Viết các lệnh chỉ dẫn để rôbốt giúp em là một cái áo.
Ngày soạn :	23/8/2008
Ngày dạy : 8A :25/8/2008	8B :26/8/2008	8C : 26/8/2008
Tiết 2 :
Bài 1 :
 Máy tính và chương trình máy tính
A. Mục tiêu : 
Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. 
Biết vai trò của chương trình dịch.
B. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,...
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
C. Tiến trình tiết dạy : 
I. ổn định tổ chức lớp : 
- Kiển tra sĩ số : 
- ổn định trật tự : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
 Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ? Lấy một ví dụ minh hoạ ?
III. Dạy bài mới :
hoạt động của thày và trò
kiến thức cần đạt
Hoạt động 3 : Học sinh hiểu viết chương trình là gì.
G : Đưa ra ví dụ về một chương trình.
H : Nghiên cứu SGK và quan sát sơ đồ về một chương trình.
G : Lí do cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính
H : Dựa vào khái niệm chương trình để để trả lời.
G : Chốt ý trên màn hình
G : Viết chương trình là gì ?
H : Trả lời 
G : Đưa khái niệm viết chương trình trên màn hình.
H : Đọc lại và ghi vở.
3. Viết chương trình : ra lệnh cho máy tính làm việc
Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu thế nào là ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch
G : Máy tính có hiểu được chương trình viết bằng ngôn ngữ thông thường không ? Nó chỉ hiểu ngôn ngữ gì ?
H : Suy nghĩ và trả lời 
G : Em hiểu ngôn ngữ lập trình là gì ?
H : Nghiên cứu SGK và trả lời.
G : Chốt các khái niệm trên màn hình.
H : Đọc lại và ghi vở.
G : Đưa mẫu một chương trình đơn giản viết bằng ngôn ngữ Pascal 
? Theo em máy tính có hiểu ngay chương trình này không.
H : Suy nghĩ trả lời : Không
G : Giải thích tác dụng của chương trình dịch.
H : Nghiên cứu SGK và nêu khái niệm chương trình dịch.
G : Chốt khái niệm môi trường lập trình và lấy ví dụ về một số môi trường lập trình khác nhau.
4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình ?
- Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.
- Chương trình dịch đóng vai trò "người phiên dịch" và dịch những chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được. 
- Chương trình soạn thảo và chương trình dịch thường được kết hợp vào một phần mềm, được gọi là môi trường lập trình
Củng cố kiến thức.
? Qua bài học em cần ghi nhớ những điều gì
H : Trả lời
G : Chốt các ghi nhớ trên màn hình :
GHI NHớ
Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua các lệnh. 
Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ lập trình.
Hướng dẫn về nhà.
Em hãy cho biết trong soạn thảo văn bản khi yêu cầu máy tính tìm kiếm và thay thế (Replace), thực chất ta đã yêu cầu máy thực hiện những lệnh gì ? Ta có thể thay đổi thứ tự của chúng được không?
 Sau khi thực hiện lệnh “Hãy quét nhà” ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì ? Em hãy đưa ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dưới bên trái màn hình). 
 Tại sao người ta tạo ra các ngôn ngữ khác để lập trình trong khi các máy tính đều đã có ngôn ngữ máy của mình? 
Học thuộc phần ghi nhớ.
Ngày soạn :	6/9/2008
Ngày dạy : 8A :8/9/2008	8B :9/9/2008	8C : 9/9/2008
Tiết 3 :
Bài 2 :
 Làm quen với chương trình 
và ngôn ngữ lập trình
A. Mục tiêu : 
Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.
Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khoá.
B. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,...
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
C. Tiến trình tiết dạy : 
I. ổn định tổ chức lớp : 
- Kiển tra sĩ số : 
- ổn định trật tự : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
1. Viết chương trình là gì ? tại sao phải viết chương trình ?
2. Ngôn ngữ lập trình là gì ? tại sao phải tạo ra ngôn ngữ lập trình ? 
III. Dạy bài mới :
hoạt động của thày và trò
kiến thức cần đạt
Hoạt động ...  làm việc với cỏc dóy số nguyờn hay số thực, chỳng ta phải khai bỏo biến mảng 
Vớ dụ, cỏch khai bỏo đơn giản một biến mảng trong ngụn ngữ Pascal như sau:
var Chieucao: array[1..50] of real;
var Tuoi: array[21..80] of integer;
Với cõu lệnh thứ nhất, ta đó khai bỏo một biến cú tờn Chieucao gồm 50 phần tử, mỗi phần tử là biến cú kiểu số thực. Với cõu lệnh khai bỏo thứ hai, ta cú biến Tuoi gồm 60 phần tử (từ 21 đến 80) cú kiểu số nguyờn.
Cỏch khai bỏo mảng trong Pascal như sau:
Tờn mảng : array[.. ] of 
trong đú chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyờn hoặc biểu thức nguyờn thoả món chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối và kiểu dữ liệu cú thể là integer hoặc real.
	D - CỦNG CỐ (3’)
- Khỏi niệm mảng một chiều
- Cỏch khai bỏo mảng, nhập, in, truy cập cỏc phần tử của mảng
E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)
- Về nhà xem lại bài học tiết sau chỳng ta học tiếp.
V - RÚT KINH NGHIỆM
..
..
Tiết 56 : Bài 9. Làm việc với dóy số (T2)
I - MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Biết được khỏi niệm mảng một chiều
- Biết cỏch khai bỏo mảng, nhập, in, truy cập cỏc phần tử của mảng
2. Kỹ Năng
- Hiểu thuật toỏn tỡm số lớn nhất, nhỏ nhất của một dóy số.
3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: giỏo ỏn, mỏy chiếu
2. Học sinh: Kiến thức cũ, sỏch, vở.
III - TIẾN TRèNH LấN LỚP
1. ổn định tổ chức :
Ngày dạy
Lớp
Tiết
HS vắng
Nhận xét hoạt động dạy học
8A
8B
8C
8D
8E
2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Em hóy nờu cỏch khai bỏo biến mảng trong Pascal .
 3. BÀI MỚI 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: 20’
GV: Đưa vớ dụ 2
HS: Đọc hiểu vớ dụ
GV: Hướng dẫn học sinh cỏch sử dụng biến mảng
HS: Chỳ ý
GV: Cỏch khai bỏo biến cú ớch lợi gỡ?
HS: Tiết kiệm thời gian và cụng sức viết chương trỡnh.
Hoạt động 2: 17’
GV: Đưa vớ dụ 3
HS: Đọc hiểu vớ dụ
GV: Hướng dẫn học sinh cỏch sử dụng biến mảng
HS: Chỳ ý
- Ghi vở và thực hiện chương trỡnh.
Vớ dụ 2. Tiếp tục với vớ dụ 1, thay vỡ khai bỏo cỏc biến Diem_1, Diem_2, Diem_3,... để lưu điểm số của cỏc học sinh, ta khai bỏo biến mảng Diem như sau: 
var Diem: array[1..50] of real;
Cỏch khai bỏo và sử dụng biến mảng như trờn cú lợi gỡ? 
Trước hết, cú thể thay rất nhiều cõu lệnh nhập và in dữ liệu ra màn hỡnh bằng một cõu lệnh lặp. Chẳng hạn, ta cú thể viết
For i:=1 to 50 do readln(Diem[i]);
để nhập điểm của cỏc học sinh. 
Để so sỏnh điểm của mỗi học sinh với một giỏ trị nào đú, ta cũng chỉ cần một cõu lệnh lặp, chẳng hạn
For i:=1 to 50 do 
if Diem[i]>8.0 then writeln('Gioi');
Điều này giỳp tiết kiệm rất nhiều thời gian và cụng sức viết chương trỡnh. 
Hơn nữa, mỗi học sinh cú thể cú nhiều điểm theo từng mụn học: điểm Toỏn, điểm Văn, điểm Lớ,... Để xử lớ đồng thời cỏc loại điểm này, ta cú thể khai bỏo nhiều biến mảng:
var DiemToan: array[1..50] of real;
var DiemVan: array[1..50] of real;
var DiemLi: array[1..50] of real;
hay
var DiemToan, DiemVan, DiemLi: array[1..50] of real;
Khi đú, ta cũng cú thể xử lớ điểm thi của một học sinh cụ thể 
Vớ dụ 2 cũng cho thấy rằng, chỳng ta gỏn giỏ trị, đọc giỏ trị và tớnh toỏn với cỏc giỏ trị của một phần tử trong biến mảng thụng qua chỉ số tương ứng của phần tử đú. Chẳng hạn, trong cõu lệnh trờn Diem[i] là phần tử thứ i của biến mảng Diem.
Ta cú thể gỏn giỏ trị cho cỏc phần tử của mảng bằng cõu lệnh gỏn:
A[1]:=5;
A[2]:=8;
hoặc nhập dữ liệu từ bàn phớm bằng cõu lệnh lặp: 
for i := 1 to 5 do readln(a[i]);
3. Tỡm giỏ trị lớn nhất và nhỏ nhất của dóy số
Vớ dụ 3. (SGK) Phần khai bỏo của chương trỡnh cú thể như sau: 
program MaxMin;
uses crt;
Var
 i, n, Max, Min: integer;
 A: array[1..100] of integer;
Phần thõn chương trỡnh sẽ tương tự dưới đõy:
Begin
 clrscr;
 write('Hay nhap do dai cua day so, N = '); readln(n);
 writeln('Nhap cac phan tu cua day so:');
 For i:=1 to n do
 Begin
 write('a[',i,']='); readln(a[i]);
 End;
 Max:=a[1]; Min:=a[1];
 for i:=2 to n do 
 begin if Max<a[i] then Max:=a[i];
 if Min>a[i] then Min:=a[i] 
 end;
 write('So lon nhat la Max = ',Max);
 write('; So nho nhat la Min = ',Min);
 readln
End.
	D - CỦNG CỐ (3’)
- Khỏi niệm mảng một chiều
- Cỏch khai bỏo mảng, nhập, in, truy cập cỏc phần tử của mảng
E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)
- Về nhà xem lại bài học tiết sau chỳng thực hành
V - RÚT KINH NGHIỆM
..
..
Tiết 57 : BÀI TẬP
I - MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Viết chương trỡnh Pascal sử dụng cõu lệnh về biến mảng.
2. Kỹ Năng
- Rốn luyện khả năng đọc chương trỡnh, tỡm hiểu tỏc dụng và kết hợp cỏc cõu lệnh. 
3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: giỏo ỏn, mỏy chiếu
2. Học sinh: Kiến thức cũ, sỏch, vở.
IV - TIẾN TRèNH LấN LỚP
1. ổn định tổ chức :
Ngày dạy
Lớp
Tiết
HS vắng
Nhận xét hoạt động dạy học
8A
8B
8C
8D
8E
2. Kiểm tra bài cũ:
 3 - BÀI MỚI (40’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Đưa ra cỏc bài tập ở SGK và gọi học sinh lờn bảng trả lời.
1) Lợi ớch chớnh của việc sử dụng biến mảng là rỳt gọn việc viết chương trỡnh, cú thể sử dụng cõu lệnh lặp để thay nhiều cõu lệnh. Ngoài ra chỳng ta cũn cú thể lưu trữ và xử lớ nhiều dữ liệu cú nội dung liờn quan đến nhau một cỏch hiệu quả.
2) Đỏp ỏn a) Sai. Phải thay dấu phẩy bằng hai dấu chấm; b) và c) Sai, vỡ giỏ trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải là số nguyờn; d) Sai, vỡ giỏ trị đõu của chỉ số mảng phải nhỏ hơn hoặc bằng chỉ số cuối; e) Đỳng.
3) Đỳng
4) Khụng. Giỏ trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải được xỏc định trong phần khai bỏo chương trỡnh.
5) Học sinh thực hành trờn mỏy
Chương trỡnh cú thể như sau:
var N, i: integer;
 A: array[1..100] of real;
begin
write('Nhap so phan tu cua mang, n= ',n);
for i:=1 to n do
write('Nhap gia tri ',i,'cua mang, a[',i,']= ');
end.
1) Hóy nờu cỏc lợi ớch của việc sử dụng biến mảng trong chương trỡnh.
2) Cỏc khai bỏo biến mảng sau đõy trong Pascal đỳng hay sai?
var X: Array[10,13] Of Integer; 
var X: Array[5..10.5] Of Real; 
var X: Array[3.4..4.8] Of Integer; 
var X: Array[10..1] Of Integer; 
var X: Array[4..10] Of Real; 
3) "Cú thể xem biến mảng là một biến được tạo từ nhiều biến cú cựng kiểu, nhưng chỉ dưới một tờn duy nhất". Phỏt biểu đú đỳng hay sai?
4) Cõu lệnh khai bỏo biến mảng sau đõy mỏy tớnh cú thực hiện được khụng?
var N: integer;
A: array[1..N] of real;
5) Viết chương trỡnh Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phớm cỏc phần tử của một dóy số. Độ dài của dóy cũng được nhập từ bàn phớm
	D - CỦNG CỐ (3’)
- Hiểu cỏc hoạt động lặp với số lần biết trước
E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)
- Về nhà xem lại bài học tiết sau chỳng ta học tiếp.
V - RÚT KINH NGHIỆM
..
..
Tiết 58
Bài thực hành 7
Xử lớ dóy số trong chương trỡnh
I - MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Làm quen với việc khai bỏo và sử dụng cỏc biến mảng
2. Kỹ Năng
- ễn luyện cỏch sử dụng cõu lệnh lặp fordo.
- Củng cố cỏc kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trỡnh.
3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: giỏo ỏn, mỏy chiếu
2. Học sinh: Kiến thức cũ, sỏch, vở.
III - TIẾN TRèNH LấN LỚP
1. ổn định tổ chức :
Ngày dạy
Lớp
Tiết
HS vắng
Nhận xét hoạt động dạy học
8A
8B
8C
8D
8E
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Hóy cho một số vớ dụ về lặp với số lần chưa biết trước.
 3. - BÀI MỚI (38’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Đưa ra bài tập 1 SGK
? Gọi học sinh nờu ý tưởng
- GV hướng dẫn
HS: Làm bài tập
Bài 1. Viết chương trỡnh nhập điểm của cỏc bạn trong lớp. Sau đú in ra màn hỡnh số bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khỏ, trung bỡnh và kộm (theo tiờu chuẩn từ 8.0 trở lờn đạt loại giỏi, từ 6.5 đến 7.9 đạt loại khỏ, từ 5.0 đến 6.4 đạt trung bỡnh và dưới 5.0 xếp loại kộm).
a) Xem lại cỏc vớ dụ 2 và vớ dụ 3, bài 9 về cỏch sử dụng và khai bỏo biến mảng trong Pascal.
b) Liệt kờ cỏc biến dự định sẽ sử dụng trong chương trỡnh. Tỡm hiểu phần khai bỏo dưới đõy và tỡm hiểu tỏc dụng của từng biến:
program Phanloai;
uses crt;
Var
 i, n, Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: integer;
 A: array[1..100] of real;
Gừ phần khai bỏo trờn vào mỏy tớnh và lưu tệp với tờn Phanloai. Tỡm hiểu cỏc cõu lệnh trong phần thõn chương trỡnh dưới đõy:
Begin
clrscr;
write(‘Nhap so cac ban trong lop, n = ‘); readln(n);
writeln(‘Nhap diem:’);
For i:=1 to n do Begin write(i,’. ‘); readln(a[i]); End;
Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0;
for i:=1 to n do
 begin 
if a[i]>=8.0 then Gioi:=Gioi+1;
if a[i]<5 then Kem:=Kem+1;
if (a[i]=6.5) then Kha:=Kha+1;
if (a[i]>=5) and (a[i]<6.5) then Trungbinh:=trungbinh+1
 end;
writeln(‘Ket qua hoc tap:’);
writeln(Gioi,’ ban hoc gioi’);
writeln(Kha,’ ban hoc kha’);
writeln(Trungbinh,’ ban hoc trung binh’);
writeln(Kem,’ ban hoc kem’);
readln
End.
d) Gừ tiếp phần chương trỡnh này vào mỏy tớnh sau phần khai bỏo. Dịch, chạy chương trỡnh.
	D - CỦNG CỐ (3’)
- Cỏch sử dụng biến mảng
- Cỏch kết hợp với lệnh lặp fordo
E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- Về nhà xem lại bài học tiết sau chỳng ta thực hành tiếp.
V - RÚT KINH NGHIỆM
..
..
Tiết 59
Bài thực hành 7
Xử lớ dóy số trong chương trỡnh
I - MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Làm quen với việc khai bỏo và sử dụng cỏc biến mảng
2. Kỹ Năng
- ễn luyện cỏch sử dụng cõu lệnh lặp fordo.
- Củng cố cỏc kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trỡnh.
3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: giỏo ỏn, mỏy chiếu
2. Học sinh: Kiến thức cũ, sỏch, vở.
III - TIẾN TRèNH LấN LỚP
1. ổn định tổ chức :
Ngày dạy
Lớp
Tiết
HS vắng
Nhận xét hoạt động dạy học
8A
8B
8C
8D
8E
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Hóy cho một số vớ dụ về lặp với số lần chưa biết trước.
 3. - BÀI MỚI (38’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Đưa ra bài tập 2 SGK
? Gọi học sinh nờu ý tưởng
- GV hướng dẫn
HS: Làm bài tập
Bài 2. Bổ sung và chỉnh sửa chương trỡnh trong bài 1 để nhập hai loại điểm Toỏn và Ngữ văn của cỏc bạn, sau đú in ra màn hỡnh điểm trung bỡnh của mỗi bạn trong lớp (theo cụng thức điểm trung bỡnh = (điểm Toỏn + điểm Ngữ văn)/2), điểm trung bỡnh của cả lớp theo từng mụn Toỏn và Ngữ văn. 
a) Tỡm hiểu ý nghĩa của cỏc cõu lệnh sau đõy:
Phần khai bỏo:
Var
i, n: integer;
TbToan, TbVan: real;
DiemToan, DiemVan: array[1..100] of real; 
Phần thõn chương trỡnh:
begin
writeln('Diem trung binh:');
for i:=1 to n do
writeln(i,'. ',(DiemToan[i]+DiemVan[i])/2:3:1);
TbToan:=0; TbVan:=0;
for i:=1 to n do
begin TbToan:=TbToan+DiemToan[i];
TbVan:=TbVan+DiemVan[i] end;
TbToan:=TbToan/n; TbVan:=TbVan/n;
writeln('Diem trung binh mon Toan: ',TbToan:3:2);
writeln('Diem trung binh mon Van: ',TbVan:3:2);
end.
b) Bổ sung cỏc cõu lệnh trờn vào vị trớ thớch hợp trong chương trỡnh. Thờm cỏc lệnh cần thiết, dịch và chạy chương trỡnh với cỏc số liệu thử. 
	D - CỦNG CỐ (3’)
- Cỏch sử dụng biến mảng
- Cỏch kết hợp với lệnh lặp fordo
E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- Về nhà xem lại bài học tiết sau chỳng ta thực hành tiếp.
V - RÚT KINH NGHIỆM
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tin hoc 8 (du bo - moi).doc