Tiết: 3-4:
BàI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I/ Mục đích, yêu cầu:
a.-Nắm được ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cá và các quy tắc để viết chương trình và lệnh;
- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình, tên không đượ trùng với từ khóa.
- Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khia báo và phần thân.
b. Thái độ: Chính xác, tìm tòi khám phá.
II/ Chuẩn bị:
Phương tiện tài liệu của giáo viên:
- Sách giáo khoa
- Bảng phụ
Phương tiện tài liệu của học sinh:
- Sách giáo khoa
III/ Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định tổ chức- kiểm tra sỹ số
2.Bài mới
Sở giáo dục và đào tạo quảng bình Trường THCS Số 2 nam lý --------***------- Giáo án & Lớp: 8 Bộ môn: Tin học Giáo viên: Đặng Thị Sỹ Khánh Nguyệt Năm 2008-2009 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 1-2: Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính I/ Mục đích, yêu cầu: - Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh; - Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động. - Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. - Biết ngôn ngữ lập trình được dùng để viết chương trìnhmáy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. - Biết vai trò của chương trình là dịch. II/ Chuẩn bị: Phương tiện tài liệu của giáo viên: - Sách giáo khoa - Bảng phụ Phương tiện tài liệu của học sinh: - Sách giáo khoa III/ Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức- kiểm tra sỹ số 2.Bài mới Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khái niệm về lệnh. - Gọi một vài em nhắc lại một vài nút lệnh đã học. - Đưa ra nhiểu dạng thực hiện lệnh ở máy tính khác nhau. Mở rộng để hs hiểu: - Nhắc lại một vài nút lệnh: chúng ta nháy đúp chuột lên một biểu tượng phần mềm, phần mềm được khởi động-ta lệnh cho máy tính khởi động phần mềm. Hoặc ta gõ chữ , chữ sẽ xuất hiện trên màn hình - Gọi một số em nêu khái niệm về lệnh. Kết luận: Lệnh máy tính là một chỉ dẫn của con người để máy tính thực hiện một công việc cụ thể nào đó. Con người điều khiển máy tính thông qua lệnh. -Phát biểu, nhắc lại một vài nút lệnh. - Nhận xét, kết luận. Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Nêu ví dụ Robot nhặt rác. - Nêu vd sgk - Qua ví dụ trên ta thấy một công việc đơn giản của con người nhưng khi muốn máy tính thực hiện thì phải chia thành nhiều thao tác nhỏ., đơn giản.. - Có hai cách để Robot thực hiện công việc trên: + Ra từng lệnh để Robot thực hiện thao tác. +Viết các lệnh để điều khiển hay gọi là viết chương trình máy tính. Hoạt động 3: Viết chương trình, ra lệnh cho máy tính làm việc. ? các lệnh điều khiển robot được gọi là gì? - Các lệnh điều khiển Robot nói trên được gọi là viết chương trình. - Tương tự để điều khiển máy tính làm việc chúng ta cũng viết chương trình. - Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. +Giải thích cho hs hiểu cụ thể về chương trình máy tính. Tại sao cần viết chương trình? Giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả. Hoạt động 4: Chương trình và ngôn ngữ chương trình. - Giải thích về ngôn ngữ máy và sự ra đời của ngôn ngữ lập trình. - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính. - Như vậy để tạo chương trình máy tính chúng ta phảI viết chương trình theo một ngôn ngữ lập trình nào đó. Ngôn ngữ lập trình là công cụ để tạo ra các chương trình máy tính. - Nêu các bước thực hiện chương trình máy tính. - Kể tên một số ngôn ngữ phổ biến hiện nay. Quan sát, lắng nghe HS: Lắng nghe, trả lời IV. Củng cố: Hãy cho biết lý do cần phải viết chương trình máy tính? Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 3-4: Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình I/ Mục đích, yêu cầu: a.-Nắm được ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cá và các quy tắc để viết chương trình và lệnh; - Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. - Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình, tên không đượ trùng với từ khóa. - Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khia báo và phần thân. b. Thái độ: Chính xác, tìm tòi khám phá. II/ Chuẩn bị: Phương tiện tài liệu của giáo viên: - Sách giáo khoa - Bảng phụ Phương tiện tài liệu của học sinh: - Sách giáo khoa III/ Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức- kiểm tra sỹ số 2.Bài mới Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. Tại sao người ta phải tạo ra các ngôn ngữ lập trình trong khi có thể điều khiển máy tính bằng ngôn ngữ máy? Hoạt động 2: Giới thiệu thành phần ngôn ngữ lập trình. ?Tại sao phải viết chương trình theo một ngôn ngữ lập trình. Đưa ví dụ về chương trình ở sgk. Cho hs quan sát hình 6 +Ví dụ trong hình 6 là một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình pascal. + Chương trình trên gồm 5 dòng lệnh, mỗi dòng lệnh gồm các cụm tư khác nhau được tạo từ các chữ cái.Trong thực tế có những chương trình có đến hàng nghìn hoặc hàng triệu dòng lệnh. HS: Trả bài. -Thảo luận, trả lời. Quan sát, lắng nghe Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 3: Ngôn ngư lập trình gồm những gì? -Cho hs quan sát hình 6 ở phần thứ nhất. +Dựa trên câu lệnh writeln('Chao cac ban') để khái quát quy tắc viết. + Hầu hết các ký tự có trên bàn phím máy tính đều có mặt trong bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình. (HS có thể chỉ ra, phát biểu) gv nhắc lại. +Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các từ và các kí hiệu được viết theo một quy tắc nhất định. (Cho ví dụ cụ thể). + mặt khác câu lệnh có ý nghĩa nhất định. ý nghĩa câu lệnh xác định các thao tác mà máy tính cần thực hiện. (GV: nêu vd cụ thể). ðNgôn ngữ lập trình gồm các bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh sao cho có thể tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện đượ trên máy tính. Hoạt động 3: Từ khóa và tên. -Sử dụng ví dụ hình 6, SGK(CT đầu tiên). Để minh họa cho HS về ngôn ngữ lập trình. + Các từ như: program, ues, begin, end gọi là các từ khóa là các từ mà ngôn ngữ lập trình quy định. Ví dụ: Cụm từ Lớp trưởng. Lớp trưởng là cụm từ dành riêng để gọi một học sinh trong lớp đảm nhiệm chức vụ lớp trưởng của lớp, không thể có một hs náo khác cũng được gọi là LT. - Tên do người lập trình tự đặt ra và sử dụng những ký tự mà ngôn ngữ lập trình cho phép. Tên không được trùng với tứ khóa. (VD). - Câu lệnh writeln('chao cac ban') là một câu lệnh chỉ dẫn máy tính hiển thị dòng chữ "Chao cac ban" trên màn hình. GV: Đưa ra ví dụ khác. Hoạt động 4. Cấu trúc chung của chương trình. GV: Chỉ rõ cấu trúc chung của chương trình: Gồm 2 phần: -Phần khai báo Program ctdautien; Ues ctr; -Phần thân chương trình. Begin Writeln('chao cac ban'); End. Hoạt động 5: Ví dụ về ngôn ngữ lập trình: - GV đưa ra minh họa viết và chạy một chương trình pascal cụ thể để hs làm quen. - Sau khi soạn thảo xong ấn Alt+F9 để dịch chương trình. - Để chạy CT ấn Ctrl+F9 HS: quan sát Lắng nghe, phát biểu HS, quan sát, lắng nghe, phát biểu. Quan sát, lắng nghe IV/ Củng cố: Em hãy cho biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình? Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 5-6: Bài thực hành 1: Làm quen với Turbo pascal I. Mục đích yêu cầu: - Thực hiện thao tác khởi động/thoát khỏi TP, làm quen với màn hình soạn thảo TP. - Thực hiện thao tác mở bảng chọn và chọn lệnh - Soạn thảo được một chương trình Pascal đơn giản - Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. - Biết sự cần thiết phải tuân thủ ngôn ngữ lập trình pascal. II.Kỷ năng: Mô tả được thuật toán đơn giản bằng cách liệt kê các bước. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, thích khám phá học hỏi. III/ Chuẩn bị: - Sách giáo khoa - Phòng máy. IV. Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức- kiểm tra sỹ số 2.Bài mới Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs làm quen với TP. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs soạn thảo lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản. - Nêu các điểm cần chú ý. Hoạt động 3: GV hướng dẫn hs chỉnh sửa chương trình và nhận xét một số lỗi. - GV hướng dẫn hs cách thoát chương trình. - HS khởi động máy, lắng nghe và thực hành. - Chạy chương trình, sửa lỗi Lắng nghe, nhận xét V.Cũng cố: -Nhận xét giờ thực hành, cho điểm. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 7-8: Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu I/ Mục đích, yêu cầu: - Biết khái niệm về kiểu dữ liệu - Biết một số phép toán cơ bản và dữ liệu số - Biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người với máy tính. * Thái độ: Tìm tòi khám phá thích học hỏi. II/ Chuẩn bị: Phương tiện tài liệu của giáo viên: - Sách giáo khoa - Bảng phụ Phương tiện tài liệu của học sinh: - Sách giáo khoa III/ Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức- kiểm tra sỹ số 2.Bài mới Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Dữ liệu và kiểu dữ liệu. - GV đưa ra ví dụ về kiểu dữ liệu.Sau đó đưa ra kết luận: Đối với các kiểu DL khác nhau, người ta thường thực hiện các phép xử lý DL khác nhau. - Từ đó dẫn dắt HS đi vào tìm hiểu ngôn ngữ lập trình cũng được phân chia DL thành các kiểu và định nghĩa các phép xửlý tương ứng trên mỗi kiểu DL. - GV: Chỉ ra các kiểu DL ( cho vd cụ thể) - Với mỗi kiểu DL thì có các phép toàn tương ứng. - GV nêu ra các kiểu DL đơn giản ở bảng 1 SGK +Cho vd.(có thể gọi HS cho ví dụ từng kiểu DL Hoạt động 2: các phép toán với DL số. - GV nêu các phép toán với DL kiểu nguyên và kiểu thực. - GV cho hs xem bảng ở mục 2 để phát hiện ra được sự khác nhau giữa ký hiệu toán học và trong pascal. Quan sát, lắng nghe Quan sát, lắng nghe, phát biểu Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho hs xem bảng ở mục 2 để phát hiện ra được sự khác nhau giữa ký hiệu toán học và trong pascal. (Nêu cụ thể) *Chú ý khi viết dấu { } trong toán học và dấu () trong pascal. Hoạt động 3:Các phép so sánh. -Cho hs quan sát bảng 3 và ví dụ bảng 4 -Thuyết trình cho hs hiểu, nhận thấy sự khác biệt về ký hiệu sử dụng trong toán học và trong Pascal. Kết quả của phép so sánh chỉ có thể đúng hoặc sai. Hoạt động 4: Giao tiếp người-máy tính -GV dẫn dắt để hs hiểu rõ sự giao tiếp giữa người với máy tính. - cho hs quan sát, hình 19, hình 20 và diễn giải cho hs hiểu sự tương tác giữa ngưới và máy tính. - có thể chạy một chương trình. *sự tương tác giữa người với máy tính là do người lập trình tạo ra. - Các chế độ tạm ngừng chương trình (vd:sGK) IV.Củng cố: Hãy nêu ít nhất hai kiểu Dl và một phép toán có thể thực hiện được trên một kiểu Dl, nhưng phép toán đó không có nghĩa trên kiểu DL kia. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 9-10: Bài thực hành 2: Viết chương trình để tính toán I.Mục đích yêu cầu: - Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal. - Biết được kiểu DL khác nhau thì được xử lý khác nhau - Hiểu phép toán Div, mod. - Hiểu thêm các lệnh in DL ra màn hình và tạm ngừng chương trình II.Kỷ năng: Luyện gõ biểu thức số học trong pascal, sử dụng câu lệnh. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, thích khám phá học hỏ, tìm tòi. III/ Chuẩn bị: - Sách giáo khoa - Phòng máy. IV. Tiến trình lên lớp: 1.ổn định ... iện vẽ hỡnh tam giỏc ABC với trọng tõm G và ba đường trung tuyến A B C H Nhúm 3) Dựng thanh cụng cụ, thực hiện vẽ tam giỏc ABC với ba đường cao là hỡnh trung trực A B C I Nhúm 4) Dựng thanh cụng cụ, thực hiện vẽ tam giỏc ABC với ba đường phõn giỏc cắt nhau tại điểm I Cỏc nhúm lờn mỏy tớnh GV để trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh. A D C B Bài về nhà : Vẽ hỡnh bỡnh hành ABCD Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:49-50 Bài 8: lặp với số lần cha biết trước I. Mục đích yêu cầu: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần cha biết trước trong ngôn ngữ lập trình - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi 1 điều kiện nào đó được thoả mãn. - Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần biết trước While...do trong Pascal II. Kỹ năng: - Viết đúng lệnh lặp với số lần biết trước. III. Chuẩn bị: - Tài liệu tham khảo, SGK, bảng phụ. IV. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Các hoạt động lặp với số lần cha biết trớc: - GV đa ví dụ xuất phát từ hoạt động trong đời sống thực tiễn có tính chất lặp đi lặp lại với số lần cha biết trước để HS hiểu. - VD 1 (SGK) - GV đa VD 2 (SGK) Giới thiệu thuật toán khái quát. Hoạt động 2: Ví dụ về lệnh lặp với số lần cha biết trước. - GV đa ra 1 chương trình Pascal Program Chaohoi; uses crt; var tieptuc:char; ten:string; Begin tieptuc:=’c’; while tieptuc=’c’ do - Quan sát lắng nghe Begin write(‘Nhap ten cua ban:’); readln(ten); writeln(‘Chao ban’,ten); write(‘Tiep tuc? c/K’);readln(tieptuc); end; Quan sát lắng nghe Hoạt động của GV Hoạt động của HS readln; End. - Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng: WHILE DO ; - Điều kiện: Thường là 1 phép so sánh - Câu lệnh: Có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép. - Đa ra sơ đồ hoạt động của cấu trúc lặp với số lần cha biết trớc. - Sơ đồ SGK. - Các ngôn ngữ lập trình đều câu lệnh lặp với số lần cha biết trước hoạt động của câu lệnh lặp với số lần cha biết trước ở các ngôn ngữ lập trình là giống nhau. Điểm khác nhau giữa các ngôn ngữ lập trình là cú pháp câu lệnh để thể hiện cấu trúc này mà thôi. Hoạt động3: Lặp vô hạn lần-lỗi lập trình cần tránh. - Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc. - Đa ra 1 ví dụ về chương trình sẽ lặp lại vô tận. F Do vậy, khi thực hiện vòng lặp, điều kiện trong câu lệnh phải được thay đổi để giá trị của điều kiện được chuyển từ đúng sang sai. Như thế chương trình mới không rơi vào vòng lặp vô tận Quan sát lắng nghe - HS phân tích chương trình lặp V. Cũng cố: - Nêu 1 vài ví dụ về hoạt động lặp với số lần chưa biết trước. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:51-52 Bài Thực hành 6 Sử dụng lệnh lặp WHILE...DO I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu được câu lệnh while..do trong chương trình; - Biết lựa chọn câu lệnh lặp while do hoặc for..do cho phù hợp với tình huống cụ thể. -Biết vai trò của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển. - Sử dụng được câu lệnh ghép II. Kỹ năng: - Rèn luyện kỷ năng đọc hiểu chương trình. -Rèn luyênh kỷ năng về khai báo, sử dụng biến. III. Chuẩn bị: - Phòng máy, Tài liệu tham khảo, SGK. IV. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Hoạt động1:GV hướng dẫn HS chạy chương trình chào hỏi mà các em đã học ở bài lý thuyết.. - Hướng dẫn HS làm bài tập 1. + Xác định Input: Dãy số thực x1, x2xn; + Output: Giá trị trung bình (x1+x2+ xn)/n. Thuật toán: Bước 1: nhập n là số lương số thực sẽ nhập từ bàn phím: 1.1.Demò0; 1.2.Sumòo. Bước 2: trong khi dem< N thì: 2.1.Nhập giá trị số thực x từ bàn phím; 2.2.Sum ò Sum + x; 2.3.DemòDem +1; Bước 3: TBò Sum/N. Bước 4.Đưa TB ra màn hình, rồi kết thúc. GV yêu cầu HS dịch, chỉnh sửa, chạy và kiểm thử chương trình. Hoạt động 2: GV hướng dẫn các em làm bài tập 2. - Tương tự giống bài 1. gv hướng dẫn các bước. .. .. . .. - Sau đó gv cho học sinh đọc chương trình SGK đối chiếu việc sử dụng câu lệnh để mô tả thuật toán trên đây. - Khởi động máy, chạy chương trình HS tìm hiểu để xác định các biến và kiểu DL tương ứng khi cần khai báo trong chương trình. HS: làm bt 2. - HS đọc chương trình.. V. Cũng cố: - Nhận xét giờ thực hành, cho điểm. - Ai chưa nắm vững bài thực hành hôm nay về nhà xem lại. Đọc bài mới để chuẩn bị cho tiết sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:53-54 Bài tập I/ Mục đích yêu cầu: - Ôn lại những kiến thức đã học trong bài lặp với số lần chưa biết trước. III/ Chuẩn bị GV: Chuẩn bị một số bài tập ở nhà để cho hs làm. - Chia nhóm học sinh ra làm bài tập, thực hành, thảo luận. III/ Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ. Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hướng dẫn cho các em làm những bài tập chưa giải ở sgk. Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm các bài tập ở bài 3(bài4, 5,6) - Gọi một vài em lên bảng làm bài tập. GV: Có thể cho điểm khuyến khích. Hoạt động 2: Hướng dẫn các em làm các bài tập ở bài 4(bài1,2,3,4,5,) - Gọi một vài em lên bảng làm bài tập. - Nhận xét GV: Tự ra một số bài tập ngoài chương trình để kiểm tra kiến thức các em trong thời gian qua. HS: Làm bài tập, phát biểu. HS: Phân nhóm làm bài tập. Đại diện nhóm lên bảng làm bài tập IV/ Cũng cố, nhận xét, dặn dò. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 55 Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra thực hành I/ Mục tiêu đánh giá. -Đánh giá kỹ năng học sinh sau khi học bài 7,8. II/Yêu cầu của đề: Về kiến thức: -Kiểm tra mức độ biết về sử dụng câu lệnh lặp For...do; white ...do; Về kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng sử dụng câu lệnh lặp For...do; lặp với số lần chưa biết trước white ...do; kỷ năng viết chương trình. Về thái độ: Thích khám phá, tìm hiểu. III/ Chuẩn bị: - Đề kiểm tra. IV/Đề bài: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 56-57 Bài 9:Làm việc với dãy số. I. Mục đích yêu cầu: - Biết được khái niệm mảng một chiều. - Biết cách khai báo mảng - Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một dãy số. II. Kỹ năng: - Thực hiện được khai báo mảng, truy cập phần tử mảng, sử dụng các phần tử của mảng trong biểu thức tính toán. III. Chuẩn bị: - Tài liệu tham khảo, SGK, bảng phụ. IV. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Dãy số và biến mảng. GV giới thiệu ví dụ 1 sgk. àsau khi phần tích sự bất tiện nếu sử dụng cách khai báo biến đã biết(khai báo biến đơn). pascal cung cấp một công cụ hiệu quả để hỗ trợ người lập trình đó là biến mảng. àNhu cầu của biến mảng trong ngôn ngữ lập trình. -thuật toán tìm số lớn nhất của một dạy số. Hoạt động 2: ví dụ về biến mảng a.Khai báo biến mảng: àVar:array[kiểu chỉ số] of [phẩn tử]. - Kiểu chỉ số là một dãy số nguyên liên tục n1..n2 là các hằng. - Kiểu phần tử là kiểu của các phần tử của mảng. - VD. b.Truy cập mảng. - vd khai báo: Var diem : array [1..50] of real; đã tao ra một biến mảng từ 1..50. Các phần tử này được đặt tên như thế nào? để 'gọi đích danh' từng phần tử cụ thể pascal Quan sát lắng nghe Hoạt động của GV Hoạt động của HS sử dụng cách: tên biến mảng [chir số phần tử]. Vd: diem[1] là phần tử thứ nhất; Diem [5] là phần tử thứ 5, có thể thực hiện thao tác như gán giá trị, so sánh, viết giá trị ra màn hìnhvới diem[1], diem[2]diem[50] như với biến đã học. c. Nhập giá trị cho biến mảng. có hai cách + Gán trực tiếp: vd:diêm[1]:=9, điểm 2:=9,5; +Gán giá trị bằng cách nhập từ bàn phím sử dụng lệnh read, readln. - Có thể viết một đoạn chương trình với 50 lệnh readln để thực hiện việc nhập giá trị cho 50 phần tử từ bàn phím: Readln(diem[1]; readln(diem[2]);readln(diem[50]); - Tuy nhiên việc kết hợp fordo với câu lệnh readl là một cách lập trình hiệu quả, thường được sử dụng để nhập dữ liệu cho mảng. For i:= to 50 do readln(diem[i]); - Tương tự như vậy để viết giá trị của các phần tử của mảng ra màn hình người ta kết hợp giữa fordo với lệnh writeln hoặc write. For i:=1 to 50 do writeln(diem[i]); Giả sử muốn viết ra màn hình những điểm số lớn hơn hoặc bằng 9 chẳng hạn câu lệnh có thể được viết như sau: For i:=1 to 50 do If diem[i]>= 9 then writeln(diem[i]); Hoạt động 3: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số: Gv Đưa vd sgk. - Giải thích về thuật toán tìm giá trị lớn nhất của dãy số nguyên Quan sát lắng nghe Quan sát, láng nghe và cùng làm bài với gv. V/Củng cố: Hãy nêu các lợi ích của việc sử dụng biến mảng trong chương trình? Làm bài tập sgk. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 58 Bài tập I/ Mục đích yêu cầu: - Ôn lại những kiến thức đã học trong các bài vừa qua. III/ Chuẩn bị GV: Chuẩn bị một số bài tập ở nhà để cho hs làm. - Chia nhóm học sinh ra làm bài tập, thực hành, thảo luận. III/ Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ. Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hướng dẫn cho các em làm những bài tập chưa giải ở sgk. Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm các bài tập ở bài 3(bài4, 5,6) - Gọi một vài em lên bảng làm bài tập. GV: Có thể cho điểm khuyến khích. Hoạt động 2: Hướng dẫn các em làm các bài tập ở bài 4(bài1,2,3,4,5,6) - Gọi một vài em lên bảng làm bài tập. - Nhận xét GV: Tự ra một số bài tập ngoài chương trình để kiểm tra kiến thức các em trong thời gian qua. HS: Làm bài tập, phát biểu. HS: Phân nhóm làm bài tập. Đại diện nhóm lên bảng làm bài tập IV/ Cũng cố, nhận xét, dặn dò. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:59-60 Bài thực hành 7 I. Mục đích yêu cầu: - Thực hành khai báo và sử dụng các biến mảng - Ôn luyện cách sử dụng các câu lệnh ifthen, fordo; - Củng cố kỷ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình - Hiểu và viết được chương trình với thuật toán tìm hiểu giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số. II. Kỹ năng: - Luyện kỷ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình III. Chuẩn bị: - Phòng máy, sgk. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Hướng dẫn học sinh gõ chương trình tìm max, min, tính tổng dạy số đã được tiến hành ở bài lý thuyết. - Hướng dẫn HS tham khảo chương trình P_max để tự viết chương trình P_min và chương trình tính tổng P_sum. + chương trình tìm giá trị nhỏ nhất trong dãy số nguyên P_Min: Program P_Min; Var I,n,min: integer; A; array[1..100] of integer; Begin Write('hay nhap do dai cua day so, n='); readln(n); Writeln('nhâp cac phan tu cua day so:'); For i:= to n do Begin Write('a[',i,']='); End; Min:=a[1]; For i:=2 to n do if min > a[i] then min:=a[i]; Write(' Sô nho nhat la min =',min); Readln End. Hoạt động 2: - Hướng dẫn hs thực hành với các bài sử dụng kết hợp nhiều câu lệnh biểu thức điều kiện như trong sách gk. - Nhận xét và cho điểm. - Khởi động máy gõ chương trình thực hành. -Làm bài tập và thực hành lên máy - Thảo luận nhóm nhận xét IV. Củng cố, dặn dò.
Tài liệu đính kèm: